SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
(Đề thi có 04 trang)
ĐỀ THI HSG LỚP 9
NĂM HỌC 2021 - 2022
MƠN HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 120 phút
(không kể thời gian phát đề)
Câu 1: Hỗn hợp X gồm etilen, axetilen và hidro. Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol CO2 bằng số mol
H2O. Mặt khác, dẫn V lít khí X đi qua Ni (nung nóng), thu được 0,7V lít hỗn hợp Y. Cho Y vào dung dịch
brom (dư) thì có 28 gam brom đã phản ứng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn tồn và thể tích khí đều đo ở
đktc. Giá trị của V là:
A. 6,72.
B. 8,96.
C. 5,60.
D. 11,20.
Hướng dẫn
C2 H 4 : a a 2b V : 22,4
a 0,1
nH 0,3V
nCO nH O
2
2
2
C2 H2 : b
b 0,3V : 22,4
b 0,075
BTKL.
H : b
a 2b 0,3V : 22,4 0,175 V 5,6 C
2
Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau:
a. Cho kim loại Fe vào dung dịch CuSO4.
b. Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
c. Cho luồng khí CO dư đi qua Fe2O3 nung nóng.
d. Cho dung dịch AgNO3 (dư) tác dụng với dung dịch FeCl2.
e. Cho kim loại Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3 (dư).
f. Cho kim loại Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm tạo thành kim loại là:
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 3: Nung hỗn hợp X gồm: metan, etilen, propin, vinylaxetilen và a mol H2 có Ni xúc tác (chỉ xảy ra phản
ứng cộng H2) thu được 0,1 mol hỗn hợp Y (gồm các hidrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 14,4. Biết 0,1 mol
Y phản ứng tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là:
A. 0,06.
B. 0,08.
C. 0,10.
D. 0,04.
Hướng dẫn
(12n 4).0,1 2a 2,88
n 2
BTLK
Cn H 4 Cn H2n 2 2k
0,1k a 0,06 k 1
0,1
2n 2 2k 4
a 0,04 D
Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 13,44 lít CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 0,5M và KOH 1M,
thu được dung dịch Y. Cho 200 ml dung dịch gồm BaCl2 1,2M và NaOH 1,5M tác dụng với Y, sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khối lượng kết tủa là:
A. 40,50 gam.
B. 47,28 gam.
C. 48,25 gam.
D. 46,20.
Hướng dẫn
Dung dịch Y có KHCO3: 0,4 (mol) → BaCO3: 0,24 mol → B
Câu 5: Hịa tan hồn tồn m gam Al vào dung dịch lỗng chứa 0,4 mol HCl thu được khí H2 và dung dịch
X. Cho từ từ dung dịch KOH 2M vào X, kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Thể tích dung dịch KOH (ml)
132,5
240
Khối lượng kết tủa (gam)
2a + 1,17
a
Giá trị của m và a lần lượt là:
A. 5,4 và 1,56.
B. 5,4 và 4,68.
C. 2,7 và 4,68.
D. 2,7 và 1,56.
Hướng dẫn
[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996]
1
3(2a 1,17)
0,4 3x
0,265
78
AlCl3 : x
1,56 | 0,1| 2,7 D
2a 1,17
Al X
0,265 4x
0,4 3x (a;x;m)
15,6 | 0,28 | 7,56
78
HCldö : 0,4 3x
x(mol)
a
0,48 4x 0,4 3x
78
Câu 6: Cho 7,45 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (có hóa trị khơng đổi). Chia X thành hai phần:
- Phần 1: Tan hồn tồn trong dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu được dung dịch Y và 1,12 lít khí H2 (đktc).
Cho dung dịch NaOH dư tác dụng hoàn toàn với Y, thu được kết tủa Z. Đem nung Z trong khơng khí đến
khối lượng khơng đổi thu được 2,4 gam một oxit.
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư sản phẩm thu được chỉ gồm dung dịch Z và 2,184
lít SO2 (đktc) sản phẩm duy nhất.
Kim loại M là:
A. Zn.
B. Cu.
C. Mg.
D. Al.
Hướng dẫn
Ta có: ne nhận = 2nSO2 = 0,195 trong khi ne nhận (phần 1) = 2nH2 + nFe = 0,13 → k = 0,195 : 0,13 = 1,5
Ma 56.0,03 7,45 : 2,5 Ma 1,3
M 32,5n
H2 :0,05
Fe0,03
Mn : a
na 2.0,03 2.0,05
na 0,0432,5 n 2 | M 65 Zn
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
a. Khi đốt cháy hoàn toàn x mol một hidrocacbon X bất kì thu được y mol CO2 và z mol H2O, nếu z – y = x,
thì X là ankan (CnH2n+2).
b. Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố hidro.
c. Trong phân tử hidrocacbon thì số nguyên tử H phải là số chẵn.
d. Hai hidrocacbon C2H4 và C3H8 đều có một liên kết đôi trong phân tử.
e. Chất hữu cơ khơng nhất thiết phải có ngun tố cacbon trong phân tử.
Số phát biểu không đúng là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số electron trong nguyên tử.
B. Trong nguyên tử, hạt proton mang điện tích âm.
C. Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân nguyên tử.
D. Trong nguyên tử, số hạt proton bằng số hạt electron.
Câu 9: Sục từ từ hỗn hợp khí X gồm metan, etilen và axetilen vào lượng dư dung dịch Br2, sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn khí thốt ra khỏi dung dịch là:
A. Etilen.
B. Metan.
C. Axetilen.
D. Hỗn hợp etilen và
axetilen.
Câu 10: Cho hình vẽ:
Cho biết phản ứng nào xảy ra trong bình chứa dung dịch Br2?
A. SO2 + Br2 + 2H2O → HBr + H2SO4.
B. 2SO2 + O2
2SO3.
C. Na2SO3 + Br2 + H2O → 2HBr + Na2SO4.
D. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O.
[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996]
2
Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 (có cùng số mol) đi qua chất xúc tác thích hợp, đun nóng thu được
hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng dung dịch brom (dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ,
thấy khối lượng bình tăng thêm 10,8 gam và thốt ra 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 8. Thể tích
khí O2 (đktc) cần dùng vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là:
A. 16,8 lít.
B. 22,4 lít.
C. 33,6 lít.
D. 44,8 lít.
Hướng dẫn
BTKL
nC2 H2 nH2 a
28a 10,8 3,2 a 0,5 nO2 2,5nC2 H2 0,5nH2 1,5 C
Câu 12: Cho và khuấy hỗn hợp X gồm K2O, Ba(HCO3)2 và BaCl2 (có số mol mỗi chất bằng nhau) tỏng
lượng nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dung dịch Y có
chứa chất tan là:
A. K2CO3 và KCl.
B. KOH, BaCl2 và Ba(HCO3)2.
C. KCl.
D. Ba(OH)2, BaCl2 và KCl.
Câu 13: Thực hiện các thí nghiệm sau:
a. Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
b. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
c. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
d. Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
e. Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Số thí nghiệm tạo ra NaOH là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 14: Hòa tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 bằng lượng dư dung dịch HCl, sau khi các phản ứng xảy ra
hồn tồn thu được dung dịch Y và cịn lại chất rắn không tan Z. Cho Y Tác dụng với lượng dư dung dịch
NaOH, thu được kết tủa T. Lọc lấy T đem nung trong điều kiện khơng có khơng khí đến khối lượng khơng
đổi thu được chất rắn C. Thành phần của G là:
A. CuO, Fe2O3.
B. FeO.
C. CuO, FeO.
D. Fe2O3.
Câu 15: Cho một miếng đất đèn (chứa 100% CaC2) vào nước dư thu được dung dịch X và khí Y. Đốt cháy
hồn tồn khí Y bằng khí oxi, thu được a mol CO2. Lấy a mol CO2 sục từ từ vào X đến phản ứng hoàn toàn,
hiện tượng quan sát được là:
A. Kết tủa sinh ra sau đó bị hịa tan hết.
B. Kết tủa sinh ra sau đó bị hịa tan một phần.
C. Khơng có kết tủa tạo thành.
D. Thấy có kết tủa màu vàng nhạt.
Câu 16: Hịa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong 400 ml dung dịch
HNO3 3M dư, đun nóng, thu được dung dịch Y và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cho 350 ml
dung dịch KOH 2M vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,4 gam kết tủa. Giá
trị của V là:
A. 3,36.
B. 5,04.
C. 5,60.
D. 4,48.
Hướng dẫn
Fe(OH) 0,2
Fe3 : a
Fe : a
56a 16b 19,2 a 0,3
3
KOH 0,7
O : b Y H dö : 0,1
1,1 2b 4c
b 0,15
0,1
NO : c
1,2 3a 0,1 c
c 0,2 D
H dö
NO3 : 3a 0,1
Câu 17: Thực hiện các thí nghiệm sau:
a. Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH dư.
b. Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
c. Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư.
d. Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
e. Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
Số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 18: Hòa tan hết 1,69 gam oleum có cơng thức H2SO4.3SO3 vào nước dư, thu được dung dịch X. Trung
hòa X cần dùng vừa đủ V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là:
A. 20.
B. 10.
C. 30.
D. 40.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2 và C3H6, thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và
6,12 gam H2O. Mặt khác, khi cho 10,10 gam X tác dụng với dung dịch brom (dư) thì có tối da a mol Br2
tham gia phản ứng. Giá trị của a là:
A. 0,25.
B. 0,15.
C. 0,10.
D. 0,06.
[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996]
3
Câu 20: Thực hiện các thí nghiệm sau:
a. Cho SO2 đến dư vào ống nghiệm dựng dung dịch Na2CO3.
b. Cho dung dịch NaHSO4 đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch K2SO3.
c. Cho dung dịch HCl đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch K2SO4.
d. Cho dung dịch HCl đến dư vào ống nghiệm dựng dung dịch Na2CO3.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
II. PHẦN TỰ LUẬN (14,0 điểm).
Câu 1: (3 điểm)
1. (1,5 điểm) Cho X, Y, Z, T là các muối vô cơ chứa kali (X khơng có tính lưỡng tính). Thực hiện các thí
nghiệm sau:
- Cho từ từ đến dư dung dịch chứa chất Y vào dung dịch chứa a mol chất X, thu được V1 lít khí mùi trứng
thối.
- Cho từ từ đến dư dung dịch chứa chất Z vào dung dịch chứa a mol chất X, thu được V2 lít khí mùi trứng
thối.
- Cho từ từ đến dư dung dịch chứa chất T vào dung dịch chứa a mol chất X, thu được V3 lít khí khơng màu,
khơng mùi.
Biết V1 > V2, các phản ứng xảy ra hồn tồn, thể tích khí được đo ở cùng điều kiện. Giả thiết các khí khơng
tan trong dung dịch.
a. Xác định các chất X, Y, Z, T và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. So sánh V3 với V1 và V2.
Hướng dẫn
Ta chọn X: KHSO4 | Z: K2S | Y: KHS | T: KHCO3 hoặc K2CO3
b. Với T là KHCO3 thì: V3 = V1 = 2V2 và Với T là K2CO3 thì: V3 = V2 = 0,5V1
2. (1,5 điểm) Hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al, Fe, Al2O3 và MgO. Cho A tan trong dung dịch NaOH (dư), thu
được hỗn hợp chất rắn A1, dung dịch B1 và khí C1. Cho khí C1 (dư) tác dụng với A đun nóng, thu được hỗn
hợp chất rắn A2. Dung dịch B1 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch B2. Chất rắn
A2 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được dung dịch B3 và khí C2. Viết phương trình hóa học
của các phản ứng xảy ra và xác định A1, B1, B3.
Hướng dẫn
H2 SO4(dö )
Al,Fe
A
C1 : H2
A 2 (Al,Fe,MgO,Al2 O3 )
C2 : SO2 ddB3
NaOHdư
MgO
A
Rắn A1 : (Fe,Fe3O4 ,MgO)
Al2 O3
H2 SO4(dö )
Fe O
ddB1 (NaAlO2 ,NaOHdö )
ddB2 (Na2 SO4 ;Al2 (SO4 )3 ;H 2 SO 4(dö ) )
3 4
Câu 2. (3 điểm)
1. (1,5 điểm) Cho 2,16 gam kim loại M (có hóa trị khơng đổi) vào cốc đựng 250 gam dung dịch Cu(NO3)2
3,76%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ phần không tan, thu được 247,152 gam dung dịch
không màu (khơng cịn muối của đồng). Xác định kim loại M.
2. (1,5 điểm) Bình A chứa dung dịch hỗn hợp gồm a mol CuCl2 và b mol FeCl2. Thực hiện các thí nghiệm
sau:
- Thí nghiệm 1: Cho c mol Mg vào bình A, sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch chứa 3 muối.
- Thí nghiệm 2: Cho thêm c mol Mg vào bình A, sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch chứa 2
muối.
- Thí nghiệm 3: Tiếp tục cho thêm c mol Mg vào bình A, sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch
chứa 1 muối.
Tìm mối quan hệ giữa a, b và c trong mỗi thí nghiệm.
Hướng dẫn
1. M có thể tan trong nước hoặc không nên ta chia hai trường hợp:
[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996]
4
TH1: M không tan trong nước
M a 0,5an BTKL m M m
m Raén m dd
Ma 2,16
ddCu2
M Rắn dư
loại
M(a 0,5na) 3,2 5,008
Cu0,05
m Raén 5,008g
a(mol)
TH2: M tan trong nước
Cu(OH) 0,05
Ma 2,16
na 0,108
2
M
0,5na
2,16 250 247,152 na 4,9 M : Ca (choïn)
H 2
a(mol)
Vậy kim loại M là Ca.
2. TN1: dung dịch có 3 muối thì Mg hết, CuCl2 dư, FeCl2 nguyên → c < a
TN2: dung dịch có 2 muối thì Mg hết, FeCl2 nguyên hoặc dư → a + b > 2c ≥ a
TN3: dung dịch có 1 muối thì Mg dư, CuCl2 và FeCl2 đều hết → 3c ≥ a + b
Câu 3. (4 điểm)
1. (2,0 điểm) Cho 0,5 mol hơi nước đi qua than nóng đỏ (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu được 0,55
mol hỗn hợp khí X gồm CO2, CO, H2, H2O. Tách lấy hỗn hợp khí CO và H2 từ X rồi dẫn qua ống sứ nung
nóng chứa hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe2O3 và 1,05 mol Mg, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
hỗn hợp chất rắn Y. Hịa tan hồn tồn Y trong 750 gam dung dịch HNO3 31,92% thu được dung dịch Z (chỉ
chứa các muối) và 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm N2O và NO. Biết trong dung dịch Z chứa 254 gam muối.
Tính nồng độ phần trăm các chất trong Z.
Hướng dẫn
Mg:1,05
Fe2 O3 :0,2
HNO3 :3,8
H2 O0,5
(CO,H )
Raén Y
ddZ254g (NO;N2 O)0,3 H2 O
C X
2
0,55 (CO ,H O)
2
2
Giả sử:
C + 2H2O → CO2 + 2H2
C + CO2 → 2CO
u→ 2u
u
2u
v→ v
2v
CO : 2v | H2 : 2u
Sau pứ
n(CO H ) 2.[n(CO H CO H O) nH O ] 0,1
2
2
2
2
2
CO2 : u v | H2O : 0,5 2u
N Oa | NO 0,3 a
(Mg,Fe) : 47,6g | NH 4 : b 47,6 18b 62(3,5 a b) 254
2
BT.H
BT.O
1,9 2b
b
1,3 3a 5b 0,5
NH
NO
NO
:
3,5
a
b
H 2 O
4
3
3
a 0,1 Fe2 : x x y 0,4
x 0,1 m ddZ 47,6 8 750 10,4
BT.e
b 0,1 Fe3 : y 2.1,05 2x 3y 3,2 y 0,3 m ddZ 795,2
Nồng độ phần trăm trong Z là Mg(NO3)2: 19,54% | Fe(NO3)2: 2,26% | Fe(NO3)3: 9,13% | NH4NO3: 1%
2. (2,0 điểm) Cho 6,8 gam hỗn hợp X gồm hai muối M2CO3 và MHCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư. Hấp
thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra vào dung dịch chứa 0,05 mol Ca(OH)2 và 0,02 mol NaOH thu được kết tủa và
dung dịch chỉ chứa 3,3 gam muối.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Xác định cơng thức của hai muối và tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong X.
Hướng dẫn
TH1: Số mol Ca(OH)2 ≤ nCO32BTÑT
Na : 0,02
0,02 a 2b
dd
b 0 loaïi
2
3,3g
HCO
:
a
|
CO
:
b
0,46 61a 60b 3,3
3
3
2TH2: Số mol Ca(OH)2 > nCO3
2
a 0,04
Na : 0,02 | Ca : 0,05 a 0,02 2(0,05 a) b
CaCO3 dd
0,46 40(0,05 a) 61b 3,3 b 0,04
HCO3 : b
a
[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996]
5
5,67%
39,86%
CaCO3 : 0,04 BT.C CO : 0,08 M 85
Na2 CO3
(NH 4 )2 CO3
2
X
%m (X)
;
Mol
94,33%
60,14%
nX
0,08
HCO
:
0,04
NaHCO
3
3
NH 4 HCO3
Câu 4. (4 điểm)
1. (1,0 điểm) Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau:
CaC2 → C2H2 → C2H4 → PE (Polietilen)
↓
C2H4Br2.
2. (3,0 điểm) Hỗn hợp khí A gồm hai hidrocacbon X và Y (đều mạch hở, MX < MY). Cho 336 ml A từ từ qua
dung dịch brom (dư), thấy có 4,0 gam brom phản ứng và khơng có khí thốt ra. Khi đốt cháy hồn tồn 336
ml A, thu được 0,896 lít khí CO2. Biết thể tích các khí đều đo ở đktc. Xác định cơng thức phân tử của X, Y
và tính phần trăm số mol của X, Y trong A.
Hướng dẫn
1.
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
p
,t o ,xtdb
cao
CH2=CH2
-(CH2CH2)n- (PE)
Pd,t o
C2H2 + H2 CH2=CH2
CH2=CH2 + Br2 → CH2(Br)-CH2(Br)
Soá 0,025 : 0,015 1,67
2.
và hidrocacbon ở thể khí thì số C ≤ 4
Số
C
0,04
:
0,015
2,67
Vì khơng có khí thốt ra khỏi dung dịch brom nên khí A khơng có ankan.
C H : 0,005
x 0,005 C2 H 4 : 0,005
X : x x y 0,015
TH1: 1
hoaëc 4 8
C3 H 4 : 0,01
C2 H2 : 0,01
Y2 : y x 2y 0,025 y 0,01
C H : 0,01
x 0,01
X : x x y 0,015
TH2: 1
2 4
C4 H2 : 0,005
Y3 : y x 3y 0,025 y 0,005
--------HẾT--------
[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996]
6