Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

baocao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.66 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

BÁO CÁO THU HOẠCH
TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

Họ và tên giáo sinh : Li Đan
Ngành đào tạo: Giáo dục chính trị

Đà Nẵng, tháng 2/2022


I. Phương pháp tìm hiểu
1. Nghe báo cáo:
Nghe thầy Phạm Phú Quang phó hiệu trưởng trườngTHCS Lương Thế Vinh báo cáo
về lịch sử hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức hoạt động, nhiệm vụ năm học của
nhà trường, về những kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên trong trường, những hoạt
động khác của nhà trường và các hoạt động của các đồn thể cùng tham gia cơng tác
giáo dục trong năm học vừa rồi… cũng như một số chức năng, nhiệm vụ của giáo viên
trong nhà trường.
2. Nghiên cứu hồ sơ tài liệu.
- Trang web của trường
3. Quan sát thực tế.
- Phịng Hội đồng
- Văn phịng Đồn thanh niên
- Điều tra về tình hình học tập và nề nếp của trường THCS Lương Thế Vinh
II. Nội dung tìm hiểu
1. Tìm hiểu về chủ trương, biện pháp đổi mới công tác quản lý dạy học của ngành
- Thực hiện theo phân phối chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định
- Giáo viên lên lớp phải soạn bài đầy đủ theo quy định của Sở Giáo dục – Đào tạo


- Thực hiện đầy đủ hiệu quả các tiết dạy học có thí nghiệm, thực hành.
- Thực hiện nghiêm túc nội dung và kế hoạch bồi dưỡng các đội tuyển học sinh giỏi.
Từng tổ chun mơn có phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ viên và quy định rõ
ràng các kế hoạch đề ra.
- Nâng cao chất lượng các buổi sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn để có trao đổi thảo
luận về nội dung, phương pháp một cách hiệu quả nhất.
2. Tình hình tại địa phương
– Về điều kiện tự nhiên, xã hội: Trường nằm ở vị trí trung tâm quận, là địa bàn có
nhiều trường Đại học, Cao đẳng, thuận lợi cho môi trường giáo dục.
– Cơ cấu tổ chức, loại hình: Trường trung học sơ sở cơng lập.
– Có Chi bộ nhiều năm liền đạt danh hiệu “Trong sạch vững mạnh”, trong 02 năm
2015, 2016 đạt danh hiệu “Trong sạch vững mạnh tiêu biểu” và các đoàn thể nhiều
năm liền đạt đơn vị vững mạnh xuất sắc.
3. Đặc điểm tình hình nhà trường


Trường THCS Lương Thế Vinh được thành lập theo Quyết định số 39/QĐ-TCCB ngày
20/01/1997 của Sở Giáo dục và Đào tạo thà nh phố Đà Nẵng (khi đó là Trường THCS
Hòa Khánh, trụ sở đặt tại số 27 đường Nguyễn Lương Bằng, phường Hòa Khánh Bắc,
quận Liên Chiểu). Năm 2008, trường được đổi tên thành Trường THCS Lương Thế
Vinh theo Quyết định số 17/QĐ-UBND ngày 31/01/2008 của UBND quận Liên Chiểu.
Trong quá trình xây dựng và phát triển, Trường THCS Hịa Khánh, sau là Trường
THCS Lương Thế Vinh ln là điểm sáng trong phong trào thi đua dạy tốt – học tốt
của quận và thành phố; nhiều tấm gương điển hình của giáo viên và học sinh đã lập
nên nhiều thành tích nổi bật trong các kì thi chọn học sinh giỏi các cấp.
- Đội ngũ giáo viên:
Tổng số cán bộ, giáo viên, công nhân của nhà trường: 67 người trong đó gồm:
+) BGH: 02
+) Giáo viên: 55
+) Cơng nhân viên: Thư viện 1, VT – GV 1, Kế toán 1, Y tế 1, Thiết bị 1, Bảo vệ 3,

Phục vụ 2.
– Cơ sở vật chất: Diện tích đất: 12.000 m 2; Diện tích sân chơi: 7.000 m2; Có đủ các
phòng học và phòng chức năng phục vụ giảng dạy và học tập.
- Trang thiết bị dạy học: Các thiết bị trong phịng khá đầy đủ. Khn viên trường
khang trang, sạch sẽ.
- Số lượng học sinh, số lớp năm học 2021 - 2022:
+) Khối 6: 273 học sinh

7 lớp: 6/1 -6/7

+) Khối 7: 383 học sinh

8 lớp: 7/1 – 7/8

+) Khối 8: 319 học sinh

7 lớp: 8/1 – 8/7

+) Khối 9: 331 học sinh

8 lớp: 9/1 – 9/8

3. Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ năm học của nhà trường
a) Cơ cấu tổ chức
- Các phòng ban:
Ban đại diện cha mẹ học sinh
- Ban giám hiệu :
+) Hiệu trưởng: Bùi Duy Quốc
+) Phó hiệu trưởng: Phạm Phú Quang
- Tổ chức ơng đồn: Cơ Ánh Tuyết

- Bí thư chi đồn: Thầy Nguyễn Tự Biện


- Tổng phụ trách đội: Cô Nguyễn Thị Thu Trúc
- Tổ chuyên môn: gồm 7 tổ chuyên môn
+) Tổ KHTN:
* Cô Trần Thị Hạnh ( TTCM)
* Thầy Nguyễn Trường Vy ( PTCM)
+) Tổ Ngoại ngữ: Cô Nguyễn Thị Thu Vân ( TTCM)
+) Tổ Toán – Tin:
* Thầy Huỳnh Văn Hảo (TTCM)
* Cô Trần Thị Ái Nương ( PTCM)
+) Tổ Văn – GDCD:
* Cô Phan Thị Mỹ Vân ( TTCM)
* Cô Lê Thị Ngọc Hân ( PTCM)
+) Tổ Sử - Địa:
* Cô Trần Thị Thu Liên ( TTCM)
+) Tổ Thể Dục – Nghệ Thuật:
* Thầy Mai Ngọc Trung ( TTCM)
* Cô Lưu Thị Thùy Dương ( TPCM)
+) Tổ Văn Phịng:
* Cơ Nguyễn Thị Nga ( TTVP)
* Cô Trần Thị Ngọc Dung ( TPVP)
- Trong nhà trường có Hội đồng trường, hội đồng thi đua, khen thưởng và các hội đồng
tư vấn khác do Hiệu trường quy định.
b) Nhiệm vụ năm học của nhà trường
- Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương
trình giáo dục phổ thông dành cho cấp THCS và THPT do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo ban hành.
- Quản lý giáo viên, cán bộ nhân viên theo quy định của pháp luật

- Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh; vận động học sinh đến trường; quản lý học sinh
theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.


- Quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất trang thiết bị theo quy định của Nhà
nước.
- Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi được phân công
- Thực hiện các hoạt động về kiểm định chất lượng giáo dục.
- Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia các hoạt động của xã hội.
5. Các hoạt động khác của nhà trường và hoạt động của các đoàn thể cùng tham
gia công tác giáo dục
- Trong hoạt động chun mơn phải có kế hoạch học kỳ I, kế hoạch học kỳ II, kế
hoạch cả năm học. Trong đó các hoạt động chuyên môn chủ yếu là hoạt động giảng
dạy, tổ chức các cuộc thi, hội thi, viết sáng kiến, thi giáo viên dạy giỏi,…
- Hoạt động ngoài giờ thì có các hoạt động như cắm trại, tổ chức cho học sinh tham gia
các hoạt động đội,… Hiện nay do tình hình dịch bệnh Covid – 19 cịn diễn ra phức tập
nên hoạt động ngồi giờ cũng ít lại.
- Chi bộ
+) Ln nêu cao vai trị lãnh đạo tồn diện các hoạt động của nhà trường; Thường
xuyên tổ chức học tập và quán triệt đầy đủ Nghị quyết, chỉ thị của các cấp uỷ Đảng,
nghiên cứu học tập điều lệ Đảng.
+) Thực hiện tốt công tác xây dựng Đảng và phát triển đảng viên. 100% đảng viên
hoàn thành tốt nhiệm vụ. Tích cực thực hiện tốt Chỉ thị 05-CT/W của Bộ Chính trị
về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”;
+) Chi bộ đạt danh hiệu ‘Trong sạch vững mạnh liên tục 5 năm liền, trong đó năm
2015 và 2016 được công nhận danh hiệu “Trong sạch vững mạnh tiêu biểu” được
Đảng ủy phường Hịa Minh tặng Giấy khen vì đã có thành tích xuất sắc trong học tập
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2016
- Cơng đồn thường xun phối hợp với nhà trường tổ chức và thúc đẩy các phong

trào thi đua, các hoạt động trong nhà trường; thường xuyên tuyên truyền phổ biến
những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đến CC-VC, học sinh. Ln xây
dựng tinh thần đồn kết nội bộ thống nhất cao, vận động 100% các gia đình đồn viên
đạt gia đình nhà giáo văn hố; cùng với nhà trường xây dựng và vững danh hiệu cơ
quan văn hoá. Năm học 2015-2016 đạt danh hiệu Cơng đồn vững mạnh xuất sắc,
nhận Bằng khen của Liên đoàn Lao động thành phố Đà Nẵng. Năm học 2016-2017 đề
nghị công nhận danh hiệu Cơng đồn vững mạnh.


- Chi đồn TNCS Hồ Chí Minh làm tốt cơng tác giáo dục thiếu niên, kết hợp và chỉ
đạo Liên Đội tổ chức các hoạt động học tập, GDNGLL, hoạt động ngoại khóa, giúp
các em đội viên có nhận thức đúng đắn trong học tập và rèn luyện, tránh các biểu hiện
tiêu cực trong học tập, ngăn chặn và đẩy lùi các tệ nạn xã hội. Tham gia và thực hiện
tốt các cơng tác do Đồn phường tổ chức; Năm 2015 được Quận đoàn Liên Chiểu tặng
giấy khen, năm 2016 đạt Chi đồn vững mạnh.
- Liên Đội TNTP Hồ Chí Minh thực hiện hiệu quả chủ đề năm học, Liên đội đã tổ
chức nhiều hoạt động công tác Đội và phong trào Thanh thiếu nhi trong nhà trường,
tham gia tổ chức các hoạt động GDNGLL, các hoạt động giáo dục theo chủ điểm,
ngoại khóa…, tổ chức cho học sinh tham gia hiệu quả các hội thi do các cấp tổ chức,
nhiều năm liền đạt danh hiệu Vững mạnh xuất sắc tiêu biểu; đạt giải thưởng “Liên
đội xuất sắc-Nghìn việc tốt 4 năm liền” từ năm 2013-2017.
- Tổ chức nhiều kì thi, cuộc thi ( Thi kiểm tra học kì I, học kỳ II, giữa kì I, II, kiểm tra
định kì,…)
- Công tác ứng dụng CNTT được nhà trường chú trọng xem như một giải pháp quan
trọng để đổi mới công tác quan lý, năm học qua, nhà trường tiếp tục thiết lập mạng nội
bộ để chia sẻ thông tin, dữ liệu. Hiện nay, nhà trường đã kết nối đường truyền internet
cáp quang tốc độ cao và hệ thống wifi phủ sóng tồn trường;
+ Sử dụng hiệu quả các phần mềm chia thời khóa biểu, quản lý nhân sự, phần mềm
quản lý tài chính, tài sản,… thường xun trao đổi thơng tin qua hệ thống thơng tin
chính quyền điện tử thành phố Đà Nẵng (egov.danang.gov.vn).

+ Tiếp tục triển khai sử dụng phần mềm quản lý học sinh, quản lý điểm (vnEdu) và sử
dụng sổ điểm điện tử thay cho sổ điểm giấy theo Công văn số 3737/SGDĐT-GDTrH
ngày 12/11/2014 của Sở GD&ĐT về việc ứng dụng CNTT trong quản lí và sử dụng sổ
Gọi tên ghi điểm. Đến nay, 100% giáo viên sử dụng thành thạo phần mềm trong việc
nhập điểm, báo cáo thống kê.
– Tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện,
tổ chức hiệu quả các hoạt động GDNGLL, các hoạt động ngoại khóa trong năm học
nhằm đa dạng hóa các hình thức học tập cho học sinh, thành lập và tổ chức sinh hoạt
các CLB môn học gắn với dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi…, tổ chức dạy học phụ
đạo học sinh yếu khối lớp 6, 7, đẩy mạnh hoạt động dạy học ngoại ngữ, tiếp tục tổ
chức dạy học môn Tiếng Nhật cho khối 6, 7 8 (Ngoại ngữ 2). Thực hiện hiệu quả công
tác giáo dục thể chất, chăm sóc sức khỏe cho học sinh; đảm bảo an ninh, trật tự trường
học, ATGT, phòng chống tội phạm, bạo lực, tệ nạn xã hội trong học sinh.
5. Chức năng, nhiệm vụ chung của Tổ trưởng chuyên môn, GV,…
- Đối với tổ trưởng chuyên môn: Tổ trưởng chuyên môn có nhiệm vụ


+) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn xây dựng và quản lý kế
hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch giáo dục.
+) Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ, tham gia đánh giá, xếp loại các thành
viên của tổ theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo .
+) Xây dựng kế hoạch, nội dung sinh hoạt chuyên môn theo hướng dẫn của Nhà
trường.
+) Cùng với nhóm trưởng xây dựng chương trình, nội dung sinh hoạt nhóm chun
mơn.
- Đối với giáo viên bộ môn:
+) Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học của
nhà trường theo chế độ làm việc của giáo viên do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
quy định.
+) Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao

chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục; vận dụng các phương pháp dạy học theo
hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học của
học sinh.
+) Thực hiện Điều lệ nhà trường; thực hiện quyết định của Hiệu trưởng, chịu sự kiểm
tra, đánh giá của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục.
+) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước học sinh; thương
yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ các quyền và lợi ích
chính đáng của học sinh; đồn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; tạo dựng môi trường học tập
và làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn và lành mạnh.
+) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh, Đồn
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trong
dạy học và giáo dục học sinh.
+) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
- Giáo viên chủ nhiệm
+) Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương
pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh và
điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học sinh
+) Thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng
+) Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các giáo viên bộ mơn, Đồn thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội
có liên quan trong việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của học
sinh lớp mình chủ nhiệm và góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát
triển nhà trường


+) Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học; đề nghị khen
thưởng và kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh được lên lớp thẳng, phải kiểm
tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại lớp; hoàn chỉnh
việc ghi sổ điểm và học bạ học sinh;
+) Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng.

6. Các loại hồ sơ của học sinh
- Sơ yếu lí lịch, sổ liên lạc, sổ đăng kí học sinh, sổ gọi tên ghi điểm lớp học
- Học bạ học sinh, hồ sơ tuyển sinh vào lớp 6, hồ sơ học sinh lên và ở lại lớp hàng năm
- Hồ sơ học sinh chuyển trường ( nơi đến và nơi đi)
- Sổ chủ nhiệm theo dõi tình hình của học sinh
- Sổ ghi đầu bài
7. Cách đánh giá, xếp loại học sinh
– Chất lượng giáo dục ln được giữ vững, hằng năm có hơn 90% HS xếp loại học lực
khá, giỏi; 100% HS xếp loại hạnh kiểm khá, tốt; 100% HS tốt nghiệp THCS và trúng
tuyển vào lớp 10 THPT; kết quả tham gia các kỳ thi, hội thi học sinh giỏi các cấp được
nâng cao rõ rệt. Tham gia các kỳ thi, hội thi năng khiếu, văn nghệ, TDTT đạt nhiều
thành tích tốt
Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh đánh giá học sinh trung học cơ sở (THCS) và
trung học phổ thông (THPT) theo Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT do Bộ Giáo dục và
đào tạo ban hành.
- Bỏ tính điểm trung bình tất cả các môn để xếp loại học lực
Trước đây, theo Điều 13 Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT, học sinh sẽ được xếp loại học
lực học kỳ, cả năm căn cứ theo điểm trung bình các mơn học. Trong đó, Điều 11
Thơng tư này quy định:
- Điểm trung bình các mơn học kỳ (ĐTBhk) là trung bình cộng của điểm trung bình
mơn học kỳ của các môn học đánh giá bằng điểm số.
-. Điểm trung bình các mơn cả năm học (ĐTBcn) là trung bình cộng của điểm trung
bình cả năm của các mơn học đánh giá bằng điểm số.
Tuy nhiên, theo quy định mới tại Thơng tư 22 năm 2021, sẽ khơng tính điểm trung
bình tất cả mơn học để đưa ra xếp loại học lực như trước mà có sự điều chỉnh.
Đồng thời, tiêu chuẩn xếp loại học kỳ, cả năm cũng thay đổi hồn tồn, khơng cịn xét
đến điểm trung bình các môn làm căn cứ để đánh giá.
- Thay đổi tiêu chuẩn xếp loại học kỳ và xếp loại cả năm học
Các năm học trước, áp dụng quy định tại Điều 5 Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT, học
sinh THCS, THPT được xếp loại học lực cuối kì và cả năm theo 5 loại là: Giỏi, khá,

trung bình, yếu, kém.


Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 9 Thông tư 22 mới ban hành, kết quả học tập của
học sinh trong từng học kì và cả năm học được đánh giá theo 01 trong 04 mức: Tốt,
Khá, Đạt và Chưa đạt. Cụ thể:
Tiêu chí xếp mức Tốt:
- Học sinh có tất cả các môn học đánh giá bằng nhận xét mức Đạt.
- Tất cả các môn học đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giá bằng điểm số có điểm
trung bình mơn học kỳ, điểm trung bình mơn cả năm từ 6,5 điểm trở lên;
- Có ít nhất 06 mơn học có điểm trung bình mơn học kỳ, điểm trung bình mơn cả
năm đạt từ 8,0 điểm trở lên.
Tiêu chí xếp mức Khá:
- Học sinh có tất cả các môn học đánh giá bằng nhận xét được đánh giá mức Đạt.
- Tất cả các môn học đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giá bằng điểm số có điểm
trung bình mơn học kỳ và trung bình mơn cả năm từ 5,0 điểm trở lên;
- Có ít nhất 06 mơn học có điểm trung bình mơn học kỳ, trung bình mơn cả năm đạt từ
6,5 điểm trở lên.
Tiêu chí xếp mức Đạt:
- Học sinh có nhiều nhất 01 mơn học đánh giá bằng nhận xét được đánh giá mức Chưa
đạt.
- Có ít nhất 06 mơn học đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giá bằng điểm số có
điểm trung bình mơn học kỳ, trung bình mơn cả năm từ 5,0 điểm trở lên;
- Khơng có mơn học nào có điểm trung bình mơn học kỳ và trung bình môn cả năm
dưới 3,5 điểm.
Mức Chưa đạt: Các trường hợp cịn lại.
Lưu ý:
- Hình thức đánh giá bằng nhận xét sẽ áp dụng đối với các môn: Giáo dục thể chất,
Nghệ thuật, Âm nhạc, Mỹ thuật, Nội dung giáo dục của địa phương, Hoạt động trải
nghiệm, hướng nghiệp.

- Hình thức giá bằng nhận xét kết hợp với điểm số áp dụng cho các mơn học cịn lại.
- Khơng cịn phân biệt mơn chính, mơn phụ
Tại Điều 9 Thơng tư 22 quy định, học sinh được đánh giá kết quả học tập ở mức Tốt
nếu tất cả các môn đánh giá bằng nhận xét được ở mức Đạt; tất cả các mơn đánh giá
bằng nhận xét kết hợp điểm số có điểm trung bình mơn từ 6,5 trở lên, trong đó ít nhất
6 mơn có điểm trung bình mơn từ 8,0 trở lên.
Khác với quy định trước đây, để được xếp học lực giỏi, học sinh phải đạt điểm trung
bình các mơn học từ 8,0 trở lên, trong đó điểm trung bình của một trong 03 mơn Tốn,
Văn, Ngoại ngữ phải đạt từ 8,0 trở lên (theo điểm a khoản 1 Điều 13 Thông tư 58, đã
được sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT).
Như vậy, theo quy định mới tại Thông tư 22, tất cả các môn sẽ đều được tính điểm như
nhau,
khơng
phân
biệt
mơn
chính,
mơn
phụ.
- Bỏ xếp loại hạnh kiểm thay bằng đánh giá kết quả rèn luyện


Theo quy định cũ tại Thông tư 58, học sinh THCS và THPT được đánh giá, xếp loại
hạnh kiểm dựa vào thái độ, hành vi đạo đức, ứng xử với mọi người, kết quả tham gia
lao động, hoạt động tập thể…theo bốn loại: Tốt, Khá, Trung bình và Yếu.
Tuy nhiên, tại Thông tư mới, việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm được thay thế bằng
đánh giá kết quả rèn luyện. Theo đó, giáo viên sẽ đánh giá kết quả rèn luyện căn cứ
vào phẩm chất, năng lực chung, sự tiến bộ, ưu điểm, hạn chế trong quá trình rèn luyện
và học tập môn học của học sinh.
Kết quả rèn luyện của học sinh trong từng kỳ học và cả năm được đánh giá theo 01

trong 04 mức: Tốt, Khá, Đạt và Chưa Đạt.
- Xóa bỏ học sinh tiên tiến, chỉ khen thưởng học sinh sinh giỏi, xuất sắc
Theo khoản 1 Điều 15 Thông tư 22 năm 2021, cuối năm học, hiệu trưởng sẽ chỉ trao
tặng giấy khen danh hiệu học sinh xuất sắc và học sinh giỏi. Khơng cịn khen thưởng
danh hiệu học sinh tiên tiến (theo Điều 18 Thông tư 58 sửa đổi bởi khoản 8 Điều
1Thông tư 26) như các năm học trước.
Ngoài ra, cũng theo Điều 15, nhà trường cịn có thể khen thưởng học sinh có thành tích
đột xuất trong rèn luyện và học tập trong năm học, xem xét, đề nghị cấp trên khen
thưởng học sinh có thành tích đặc biệt được nhà trường.
- Có tới 6 môn không đánh giá bằng điểm số
Trước đây, tại Thơng tư 58/2011/TT-BGDĐT quy định, chỉ có các mơn Âm nhạc, Mỹ
thuật, Thể dục được đánh giá bằng nhận xét.
Tuy nhiên, theo quy định mới tại điểm a khoản 3 Điều 5 Thơng tư 22, học sinh sẽ có
06 môn học được đánh giá bằng nhận xét: Giáo dục thể chất, Nghệ thuật, Âm nhạc, Mĩ
thuật, Nội dung giáo dục của địa phương, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.
- Có một mơn bị đánh giá chưa đạt vẫn được lên lớp
Về việc được lên lớp, đánh giá lại trong kì nghỉ hè, khơng được lên lớp, tại Điều 12
Thơng tư 22 quy định như sau:
1. Học sinh có đủ các điều kiện dưới đây thì được lên lớp hoặc được cơng nhận hồn
thành chương trình trung học cơ sở, chương trình trung học phổ thơng:
a) Kết quả rèn luyện cả năm học (bao gồm kết quả đánh giá lại sau khi rèn luyện
trong kì nghỉ hè theo quy định tại Điều 13 Thông tư này) được đánh giá mức Đạt trở
lên.
b) Kết quả học tập cả năm học (bao gồm kết quả đánh giá lại các môn học theo quy
định tại Điều 14 Thông tư này) được đánh giá mức Đạt trở lên.
c) Nghỉ học không quá 45 buổi trong một năm học (tính theo kế hoạch giáo dục 01
buổi/ngày được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thơng, bao gồm nghỉ học
có phép và khơng phép, nghỉ học liên tục hoặc không liên tục).
Trước đây, để được lên lớp học sinh phải đạt hạnh kiểm và học lực từ trung bình trở
lên đồng thời nghỉ khơng q 45 buổi học trong một năm học (theo khoản 1 Điều 15

Thông tư 58).
Căn cứ khoản 3 Điều 13 Thông tư 58, để được xếp học lực trung bình ở các năm học
trước, học sinh đáp ứng các điều kiện: Có điểm trung bình các mơn học từ 5,0 trở lên;


Điểm trung bình của 1 trong 3 mơn Tốn, Ngữ văn hoặc Ngoại ngữn từ 5,0 trở lên;
Khơng có mơn học nào điểm trung bình dưới 3,5; các mơn học đánh giá bằng nhận
xét đều được đánh giá loại Đạt.
Trong khi đó, tại Thơng tư mới lại u cầu học sinh được lên lớp khi có kết quả rèn
luyện cả năm học được đánh giá mức Đạt trở lên. Cụ thể, tiêu chuẩn xếp mức Đạt
trong đánh giá cả năm theo khoản 2 Điều 9 Thơng tư 22 là:
- Có nhiều nhất 01 (một) môn học đánh giá bằng nhận xét được đánh giá mức
Chưa đạt.
- Có ít nhất 06 (sáu) môn học đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giá bằng điểm số
có ĐTBmhk, ĐTBmcn từ 5,0 điểm trở lên; khơng có mơn học nào có ĐTBmhk,
ĐTBmcn dưới 3,5 điểm.
Như vậy, từ năm học tới, khi áp dụng quy định về đánh giá học sinh THCS, THPT
theo Thông tư 22, học sinh có 01 mơn học đánh giá bằng nhận xét ở mức chưa Đạt có
thể vẫn được lên lớp.
III. Những bài học sư phạm Giáo sinh thu nhận được
Trong quá trình tìm hiểu tình hình thực tế giáo dục tại trường THCS Lương Thế Vinh,
là một giáo sinh kiến tập nhận thấy rằng: Để trở thành một đơn vị tiên tiến, vững mạnh
với đầy đủ các cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên vững mạnh, dày dặn kinh nghiệm
đó chính là lịng nhiệt huyết đối với học sinh. Đợt kiến tập này tuy ngắn nhưng đã để
lại cho em nhiều bài học kinh nghiệm đầy đáng quý:
- Biết được tình hình giáo dục của trường
- Hiểu rõ lịch sử hình thành và phát triển của nhà trường
- Học hỏi được các kinh nghiệm từ các giáo sinh cùng đồn trong việc quản lý học
sinh, cơng tác chủ nhiệm lớp và giảng dạy từng môn thông qua sự giúp đỡ góp ý nhiệt
tình của giáo viên hướng dẫn, tập thể cán bộ nhân viên của trường THCS Lương Thế

Vinh.
- Về học hỏi kinh nghiệm giảng dạy thì em học được các cách trình bày bài giảng của
giáo viên, cách tổ chức trò chơi ,cách giao nhiệm vụ cho học sinh trong giờ học.
- Về học hỏi kinh nghiệm chủ nhiệm thì em có phần hồi hộp hơn vì được tham gia trực
tiếp quản lí học sinh của lớp mình. Được chia sẻ với lớp về những câu chuyện, những
bài học hay và còn cảm thấy yêu mến các em khơng biết vì sao các em dễ thương tới
như vây. Em học hỏi được từ giáo viên chủ nhiệm cách cư xử với từng mỗi học sinh
,cách cô chia sẻ với các bạn nhỏ ,cái cách cô động viên khuyến khích và nhắc nhở từng
bạn với từng lời nói phù hợp với từng bạn đó. Em biết để làm một người chủ nhiệm thì
cần phải kiên nhẫn , kiên nhẫn hơn và kiên nhẫn hơn nữa.
- Qua thời gian làm việc với trường em thấy mọi nội quy và quy chế của trường được
tổ chức một cách nghiêm túc và chặt chẽ, ở đây em cũng đã học hỏi được nhiều kinh
nghiệm từ thầy cô và em cũng rút ra được một số bài học cho bản thân:
+) Là người giáo viên cần ăn nói, đi đứng tác phong trang phục đúng chuẩn mực của
người ươm mầm cho thế hệ tương lai


+) Cần xác định rõ được mục tiêu, nội dung giáo dục, những mặt thuận lợi và hạn chế
để đưa ra những cách thức phù hợp, phát huy một cách tích cực và khắc phục tuyệt đối
mọi hạn chế
+) Cần nắm vững những điều lệ ,chính sách chế độ cũng như những quy định giáo dục
của nhà trường đối với giáo viên và học sinh, có một cái nhìn đúng đắn và toàn diện
để đưa ra giải pháp phù hợp
+) Luôn luôn trau dồi kiến thức nhằm rèn luyện, nâng cao trình độ của bản thân, nắm
vững kiến thức chuyên mơn, nghiệp vụ, ln ln có tinh thần học hỏi, khơng được tự
đánh giá bản thân đã hồn thiện
+) Ln làm mới giáo án, phương pháp giảng dạy để học sinh hững thú học tập
+) Luôn là tấm gương để học sinh noi theo
+) Tinh thần nhiệt tình, giúp đỡ, hỗ trợ đồng nghiệp , tạo dựng mối quan hệ tốt giữa
các đồng nghiệp với nhau

+) Tạo điều kiện để học sinh phát huy được những năng lực của bản thân
+) Luôn luôn sẵn sàng chia sẻ và lắng nghe học sinh
-Từ những điều học hỏi và những bài học cho bản thân thì em nghĩ rằng em sẽ có đủ
tự tin cho kì thực tập sắp tới, em xin chân thành cảm ơn tất cả cán bộ giáo viên nhà
trường đã tạo điều kiện cho em .Em xin hứa em sẽ vận dụng thật tốt những bài học mà
em đã tiếp thu được cho lần thực tập sắp tới.

Đà Nẵng, ngày 17 tháng 2 năm 2022
BAN ĐIỀU HÀNH NHẬN XÉT

GIÁO SINH
(ký và ghi họ tên)


Lưu ý: Bài viết được đánh máy, khối lượng từ 6-9 trang giấy A4 chuẩn. Font chữ Times New Roman,
cỡ chữ 13, giãn dòng 1,15 cm, căn lề trên 2 cm; lề dưới 2cm; lề trái 3 cm; lề phải 2cm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×