Tải bản đầy đủ (.ppt) (115 trang)

Dân tộc học đại cương: Dân tộc Cơ ho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 115 trang )

Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội
khoa Văn Hóa Du Lịch



MỤC LỤC







I.ĐẶC ĐIỂM CHUNG
II.SINH HOẠT KINH TẾ
III.VĂN HĨA VẬT CHẤT
IV.VĂN HÓA TINH THẦN
V.TỔ CHỨC XÃ HỘI
VI.PHONG TỤC TẬP QUÁN


I.ĐẶC ĐIỂM CHUNG
I.1:Nét khái quát về dân tộc Cơ Ho:

• Tên tự gọi:
Cơ Ho.
Nhóm địa phương: Srê, Nộp ,Cơ Dịn,
Chil, Lạt (Lạch).( cơng bố năm 1979).
Dân số:
128.723 người (tháng
4/1999)


• Ngơn ngữ:
Tiếng nói thuộc nhóm
ngơn ngữ Mơn-Khơ Me (ngữ hệ Nam Á).


1.Cư trú:
• Dân tộc Cơ Ho
sinh sống lâu
đời ở cao
nguyên Di
Linh,dọc theo
quốc lộ số 20 từ
phía Bắc thành
phố Hồ Chí
Minh đi thành
phố Đà Lạt.


Nhóm địa phương






Nhóm Cơ Ho Srê
Nhóm Cơ Ho Chil
Nhóm Cơ Ho Lạt
Nhóm Cơ Ho Nộp
Nhóm Cơ Ho Cơ Dịn



I.2:Những lưu ý chung đối với
khách khi “ nhập gia” của người
Cơ Ho:

• Chỗ thờ cúng đặt những nhánh cây, bơng lúa
vắt trên mái đối diện với cửa ra
• Cấm kỵ nhất là nói xấu đạo Thiên Chúa và Tin
Lành.
• Người làm nghề rèn rất kỵ đàn bà goá, phụ nữ
có thai lần đầu đi ngang qua nơi làm việc
• Chó rất được người Cơ ho u q và khơng
bao giờ ăn thịt.
• Trâu là con vật tổ .


II.Đời sống kinh tế
• 1.Trồng trọt và chăn ni:
• 1.1 Làm rẫy:
• Nương rẫy chiếm vị trí chủ yếu trong đời sống
người Cơ Ho Chil.
• Tập quán trước kia là làm nương rẫy theo chu
kỳ khép kín.
• Rẫy được làm theo chu kỳ một năm.


1.2 Làm ruộng
• Người Cơ Ho Srê
coi trồng lúa nước

là hàng đầu.
• Lúa là cây lương
thực chính của các
nhóm địa phương
Cơ ho, ngoại trừ
Cơ ho Chil là bắp.


• Kỹ thuật canh tác thời
xa xưa là canh tác đao
canh thủy nậu.
• Nhóm Chil,Nộp biết sử
dụng trâu quần ruộng
trũng.
• Nhóm: Srê,Lạt đã biết
làm ruộng nước.


• Công cụ lao động chủ
yếu là:cuốc, một số biết
dùng cày , bừa .
• Kỹ thuật làm đất :cày ải,
phơi ải, làm thủy lợi
tưới tiêu, ngâm giống
trước khi sạ, dùng phân
bón,…


 1.3 :Chăn ni


• Trâu là gia súc đầu
bảng.
• Bị cung cấp thịt
cho những bữa ăn
và tiệc tùng
thường nhật.


2: Các nghề phụ khác
Thủ cơng nghiệp
• 2.1 Nghề rèn :
• Nghề này có hầu hết ở các làng và do người
đàn ơng đảm nhiệm.
• Ngun liệu gồm có sắt.
• Thù lao cho thợ rèn được trả bằng hiện vật.
• Cũng có những kiêng kỵ nhất định.


RÈN CÔNG CỤ


2.2 : Đan lát
• Nghề đan lát tre mây do người đàn ơng đảm
nhận.
• Đan lát ở người Cơ Ho Lạt được phân cơng
khá rõ ràng.
• Các sản phẩm được mang trao đổi buôn bán.


SẢN PHẨM ĐAN LÁT



SẢN PHẨM DỆT:


2.3 :Nghề dệt vải
• Là điều kiện bắt buộc khi các cơ gái chuẩn bị
thành lập  gia đình.
• Ngun liệu là bơng kéo sợi.
• Các cơng đoạn của dệt:xử lý bông , nhuộm sợi,
dệt.


DỆT VẢI


• Kỹ thuật dệt: Cách tạo thành khung dệt của
người Cơ Ho cũng giống như người Mạ. 
• Hoa văn được dệt theo ý thích của mỗi
người.


2.4:Trao đổi,bn bán:
• Đó là một nguồn thu nhập quan trọng, bù
vào khoản thiếu hụt lớn do kinh tế sản
xuất và chiếm đoạt khơng đáp ứng được.
• Phát triển ở nhóm Cơ ho Lạch.


2.5 :Săn bắt  

• Vũ khí đi săn gồm có: ná, lao phóng
• Có các loại bẫy:
- Bẫy hầm (tàm tơrlong)
- Bẫy gài cây lớn (kơtit)
- Bẫy gài kiểu thòng lọng (dă)
• Hình thức săn bắt tập thể hoạt động khá
nhộn nhịp và phong phú


NGƯ CỤ: RỔ XÚC,GẦU TÁT NƯỚC,ĐỤT
NƠM


• Đánh bắt cá ở các dòng suối vùng đầm
nước (tơnau) bằng nhiều phương tiện
khác nhau.
• Câu cá
• Cá bắt về có thể chế biến nhiều món ăn..


2.6:Hái lượm
• Cơng việc hái lượm thức ăn rừng được
"chun mơn hóa" cho phụ nữ và trẻ em


×