Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Báo cáo môn học đo lường và điều khiển ứng dụng PLC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.56 KB, 27 trang )

`--Bộ môn đo lờng và điều khiển -------Đồ án môn học PLC--

Lời nói đầu
Không khí chung quanh ta nhiều vô kể và nó là một
nguồn năng lợng rất lớn mà con ngời đà biết sử dụng chúng
từ trớc công nguyên. Tuy nhiên sự phát triển và ứng dụng
của khí nén lúc đó còn hạn chế do sự phối hợp giữa các
ngành vật lý và cơ học,
Vào khoảng thế kỷ 17 các nhà bác học Blaise pascan,
Denis papin, Otto von gueiken đà xây dựng nền tảng cho
việc ứng dụng của khí nén.
Với sự phát triển mạnh mẽ của năng lợng điện, vai trò sử
dụng năng lợng bằng khí nén bị giảm dần. Tuy nhiên, việc
sử dụng năng lợng bằng khí nén vẫn đóng một vai trò cốt
yếu ở những lĩnh vực mà sử dụng năng lợng điện sẽ nguy
hiểm, sử dụng năng lợng bằng khí nén ở những dụng cụ
nhỏ , nhng trun ®éng víi vËn tèc lín. Sư dơng khÝ nén ở
những thiết bị, nh búa hơi, dụng cụ dập tán đinh và
nhiều nhất là các dụng cụ, đồ gá kẹp chặt trong các máy.
Thời gian sau chiến tranh thế giới thứ 2, nhất là vào
những năm 50 và 60 của thế kỷ 20, là thời gian phát triển
mạnh mẽ của giai đoạn tự động hóa quá trình sản xuất, kỹ
thuật điều khiển bằng khí nén đợc phát triển rộng rÃi và
đa dạng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Chỉ riêng ở cộng
hòa liên bang Đức đà có 60 hÃng chuyên sản xuất các phần
tử điền khiển bằng khí nén.
Hệ thống điều khiển bằng khí nén đợc sử dụng ở
những lĩnh vực mà ở đó rất nguy hiển, hay xảy ra các vụ
nổ, nh các thiết bị phun sơn, các loại đồ gá kẹp các chi
tiết nhựa, chất dẻo, hoặc là đợc sử dụng cho lĩnh vực sản
---------------------------Sinh viên nhóm II-----------------------------



1


`--Bộ môn đo lờng và điều khiển -------Đồ án môn học PLC-xuất thiết bị điện tử, vì điều kiện vệ sinh rÊt tèt vµ an
toµn cao. Ngoµi ra hƯ thèng điều khiển bằng khí nén đợc
sử dụng trong các dây chuyền rửa tự động, trong các thiết
bị vận chuyển và kiển tra của thiết bị lò hơi, thiết bị mạ
điện, đóng gói, bao bì và trong các công nghiệp hóa
chất.
Nói chung, khí nén sử dụng không đợc rộng rÃi nhng
nó vẫn đóng vai trò không thể thiếu đợc trong những lĩnh
vực mà năng lợng khác không thể thay thế nó đợc. Và đồ
án môn học PLC mà chúng em đang nghiên cứu và tìm
hiểu cũng là một ví dụ minh họa vê ứng dụng và tầm quan
trọng của khí nén trong hệ thống điều khiển tự động
máy gia công kim loại.

---------------------------Sinh viên nhóm II-----------------------------

2


`--Bộ môn đo lờng và điều khiển -------Đồ án môn học PLC--

Đồ án môn học plc
Đề bài
Một máy gia công kim loại dùng để gia công chi tiết tự
động hoá điều kiển bằng PLC Làm việc theo nguyên tắc:
Chi tiết đợc đa vào khay đặt dốc 450 , cảm biến S1

đặt ở cuối khay, phát hiện có phôi vào vị trí sẽ báo một
tay gạt khí nén XL1 làm việc, XL1 làm nhiêm vụ đẩy và ép
chặt chi tiết vào đúng vị trí gia công. Khi cảm biến S2
phát hiện có vị trí vào vị trí gia công sẽ có một xilanh khí
nén XL2 đẩy động cơ khoan xuống, và thực hiện khoan
chi tiết. Kết thúc hành trình khoan, xilanh khí nén XL2 sẽ
nâng máy khoan lên, một tay gạt khí nén XL3 sẽ gạt chi tiết
đa vào thùng đựng chi tiết đà gia công. (tay gạt chi tiết
khí nén thực hiện việc gạt chi tiết về vị trí gia công bằng
cách quay). Đếm các chi tiết đà gia công. (đếm các chi tiết
đà gia công).
Yêu cầu:

---------------------------Sinh viên nhóm II-----------------------------

3


`--Bộ môn đo lờng và điều khiển -------Đồ án môn học PLC-1.HÃy mô tả chi tiết theo trình tự thời gian quá trình
hoạt động của từng phần tử trong hệ thống?
2.HÃy lập bảng mô tả, liệt kê, phân công đầu vào và
đầu ra dùng để kết nối với PLC để máy gia công có thể
làm việc tự động?
3.Lựa chọn các thiết bị vào ra đà liệt kê ở bảng trên cho
phù hợp?
4.Vẽ mạch động lực (khí nén, điện)?
5.Vẽ biểu đồ thời gian (time chart) hoặc lu đồ thuật
toán mô tả hoạt động của hệ thống?
6.Viết chơng trình điều khiển ở dạng LAD và STL?
7.vẽ sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi vào nguồn

cung cấp?

Phần 1
Quá trình hoạt động của từng phần tử trong hệ
thống theo trình tự thời gian:
Chi tiết đợc đa vào khay dốc 450 . Khi chi tiết gia công
xuống dới khay thì ở cuối khay có một cảm biến quang S1
phát hiện có phôi vào vị trí và gia công tín hiệu gửi về
PLC, PLC nhËn tÝn hiƯu vµ xư lý tÝn hiƯu råi điều khiển
một tay gạt khí nén XL1 làm việc, XL1 làm nhiệm vụ đẩy
và ép chặt chi tiết vào vị trí gia công. Khi chi tiết đà vào
vị trí gia công thì một cảm biến quang S2 phát hiện có
chi tiết vào vị trí gia công và gia công tín hiƯu gưi vỊ
---------------------------Sinh viªn nhãm II-----------------------------

4


`--Bộ môn đo lờng và điều khiển -------Đồ án môn học PLC-PLC, PLC nhận tín hiệu và điều khiển một xilanh khí nén
XL2 làm việc, đẩy động cơ khoan xuống và thực hiện
khoan lỗ cho chi tiết (động cơ quay thuận). Khi

khoan

xong chi tiết thì động cơ khoan đợc đảo chiều quay ngợc
lại để rút mũi khoan ra khỏi chi tiết và trở về vị trí ban
đầu. Khi xilanh khí nén XL2 trở về vị trí ban đầu thì
làm cho tay gạt khí nén XL1 nhả chi tiết gia công và trở về
vị trí ban đầu, làm cho XL3 hoạt ®éng, ®Èy chi tiÕt vµo
thïng ®ùng chi tiÕt råi trë về vị trí cũ nhờ công tắc hành

trình CT4. Một cảm biến S3 nhận biết tay gạt XL3 đà gạt
sản phÈm vµo thïng vµ gưi tÝn hiƯu vỊ PLC, råi PLC chuyển
tín hiệu đến bộ đếm sản phẩm. Kết thúc quá trình gia
công chi tiết của hệ thống và quá trình tiếp theo lại đợc
lặp lại.

Phần 2
Bảng mô tả, liệt kê, phân đầu vào và đầu ra
dùng để kết nối với PLC để máy gia công có thể làm
việc tự ®éng:

---------------------------Sinh viªn nhãm II-----------------------------

5


`--Bộ môn đo lờng và điều khiển -------Đồ án môn học PLC--

Đầuvào

Thiết bị kết

PLC

nối PLC

I0.0

ON


Nút khởi động hệ thống.

I0.1

OFF

Nút tắt hệ thống.

I0.2

Chức năng

Cảm biến S1 Dùng để nhận biết chi tiết gia công ở
cuối khay.

I0.3

Cảm biến S2 Dùng nhận biết chi tiết đà vào vị trí

I0.4

gia công.
Cảm biến S3 Dùng nhận biết chi tiết gia công đÃ
hoàn thành và gửi về bộ đếm sản
Công tắc

I0.5

I0.6


I0.7

I1.0

hành

trình

phẩm.
Báo tay gạt khí nén XL1 trở về vị trí
ban đầu

CT1
Công tắc

Báo tay gạt khí nén XL2 trở về vị trí

hành trình

ban đầu

CT2
Công tắc

Báo xilanh khí nén XL2 kết thúc việc

hành trình

khoan chi tiết và điều khiển động cơ


CT3

khoan quay ngợc lại để rút mũi khoan

Công tắc
hành trình

trở về vị trí cũ.
Báo xilanh khí nén XL2 kết thúc hành
trình khoan.

CT4

Đầu ra

Thiết bị

PLC

kết nối PLC

Chức năng

---------------------------Sinh viên nhãm II-----------------------------

6


`--Bộ môn đo lờng và điều khiển -------Đồ án môn học PLC--


Q0.0

Van

1(

có Điều khiển cấp, xả khí cho tay gạt khí

Q0.1

cuộn hút Y1)
nén XL1
Van
2
(có Điều khiển cấp, xả khí cho xilanh khí

Q0.2

cuộn hút Y2)
nén XL2
Van
3
(có Điều khiển cấp, xả khí cho tay gạt khí

Q0.3

cuộn hút Y3)
nén XL3.
Kết nối cuộn Điều khiển động cơ quay thuận
hút

T của động

Q0.4


Kết nối cuộn Điều khiển động cơ quay ngợc
hút
N của động

Q0.5


Bộ đếm sản Đếm các sản phẩm đà gia công.
phẩm
COUNTER

---------------------------Sinh viên nhóm II-----------------------------

7


`--Bộ môn đo lờng và điều khiển -------Đồ án môn học PLC--

Phần 3
Lựa chọn các thiết bị vào ra đà liệt kê ở bảng trên
cho phù hợp:
Các thiết bị đầu vào và đầu ra PLC:
-

ON: ta chọn nút ấn thờng mở của hÃng sản xuất


Siemes

Hình 1.1a

-

OFF: ta chọn nút ấn thờng đóng của hÃng sản

xuất Siemes
Hình 1.1b
-

Cảm biến S1, S2, S3: ta chọn cảm biến quang

loại E3Z kích thớc 40x12x21 mm. Chọn kiểu đầu ra tác
động theo sáng/tối, đầu ra NPN/PNP 30 VDC, 100 mA,
nguån cÊp 10-30 VDC, 30 mA khoảng cách phát hiện: Thu
phát 15m: E3Z-T01/6 (0=6:NPN, 0=8:PNP). Phản xạ gơng: 4
m.
Nguyên lý hoạt động của cảm biến quang nh sau:
Bộ phận phát quang sẽ phát ra hồng ngoại bằng điôt phát
quang, khi gặp vật chắn, tia hồng ngoại sẽ phản hồi lại vào
---------------------------Sinh viên nhóm II-----------------------------

8


`--Bộ môn đo lờng và điều khiển -------Đồ án môn häc PLC-bé phËn nhËn. Nh vËy ë bé phËn nhËn, tia hồng ngoại phản
hồi sẽ đợc xử lý trong mạch và cho tín hiệu ra sau khi

khuếch đại. (hình vẽ 1.2)

diôt phát quang

máy phát sóng

bộ phận phát
s
bộ phận nhận
tranzito quang

bộ lọc

bộ khuếch đại

Hình 1.2
Kí hiệu cảm biến quang:

+U

-

Hình 1.3
Công tắc hành trình CT1, CT2, CT3, CT4: ta chọn
công tắc hành

trình điện cơ của hÃng sản xuất

OMRON mà sản phẩm WN. Điện áp đinh mức: AC125-250500V.DC 8-14,tải điện trở NC/ NO: 10 A
---------------------------Sinh viªn nhãm II-----------------------------


9


`--Bộ môn đo lờng và điều khiển -------Đồ án môn häc PLC--

2

4

s

1

H×nh 1.4
- Van V1, V2, V3: ta chän van đảo chiều 4 cửa, 2 vị trí
của hÃng Siemes Điều khiển trực tiếp bằng nam châm
điện và lò xo (hình vẽ 1.5). Van dảo chiều có nhiệm vụ
điều khiển dòng năng lợng bằng cách đóng mở hay thay
đổi vị trí các cửa van để thay đổi hớng của dong khí
nén.

y1

Hình 1.5
- Tay g¹t khÝ nÐn XL1, XL2 ta chän xilanh t¸c dơng 2
chiỊu CAMOZZI Seri 40( G-1680-1) (xillanh t¸c dơng kÐp).
H×nh vÏ 1.6
- Xilanh khÝ nÐn XL3 ta cịng chän xilanh t¸c dơng hai
chiỊu CAMOZZI Seri 40( G-1680-1) . ¸p suất khí nén đợc

dẫn vào hai phía của xilanh, do yêu cầu điều khiển mà
xilanh đợc đẩy về phía nào.

---------------------------Sinh viªn nhãm II----------------------------- 10


`--Bộ môn đo lờng và điều khiển -------Đồ án môn häc PLC--

H×nh 1.6
- chän van tiÕt lu: cã tiÕt diƯn thay đổi: lu lợng dòng
chảy thay đổi nhờ một vít điều chỉnh làm thay đổi tiết
diện của khe hở (hình 1.7)

B

A

Hình 1.7

- Bộ đếm sản phẩm: Chọn COUNTER của hÃng SIEMES.

Bộ đếm sản
phẩm

Trong công nghiệp, máy móc, dây chuyền sản xuất việc
quản lý số lợng sản phẩm thành phẩm, phế phẩm là một

---------------------------Sinh viên nhóm II----------------------------- 11



`--Bộ môn đo lờng và điều khiển -------Đồ án môn học PLC-công đoạn rất quan trọng. Nh đếm số chai, số xe hơi, số
bộ phận, số chi tiết
Mặt khác trong hệ thống sản xuất khép kín việc giám
sát, quản lý và điều khiển có mối quan hệ mật thiết thông
qua các thiết bị điều khiển, giám sát và thậm chí truy
suất nhiều bộ đếm để thực hiện quản lý đa dạng trạng
thái vật lý, đối tợng. Do đó việc sử dụng bộ đếm có khả
năng linh hoạt trên là một u điểm rất mạnh mẽ đợc đề cập
trong các bộ điều khiển lập trình.
Nguyên tắc hoạt động của bộ đếm:
Counter là bộ đếm có nhiệm vụ đếm sờn xung của tín
hiệu đầu vào đếm. Các bộ đếm đợc lu giữ trong vùng nhớ
dữ liệu của PLC. Khi có sờn lên của tín hiệu enable và
đồng thời tại ngõ vào CU có mức tín hiệu

1 thì bộ

đếm thực hiện đếm lên. Ngợc lại, khi đồng thời có sờn lên
tín hiệu enable và tại ngõ vào CD có mức tín hiệu 1 thì
bộ đếm sẽ đếm xuống.
Số sờn xung vào đếm đợc ghi vào một word 16 bit và
đợc gọi là thanh ghi C-word. Nội dung của thanh ghi gọi là
giá trị đếm tức thời và đợc kí hiệu là CV( Current value).
Số đếm đợc chứa trong vùng nhớ dữ liệu hệ thống dới dạng
nhị phân và có giá trị chứa trong khoảng 0-999. Khi CV #
0 thì bit counter (C-bit) có giá trị là 1, nếu CV=0 thì Cbit sẽ có giá trị 0. CV là một giá trị không âm.
Giá trị đặt PV sẽ đợc đặt vào C-word ở thời điểm có
sờn lên của tín hiệu đặt (S).

---------------------------Sinh viên nhãm II----------------------------- 12



`--Bộ môn đo lờng và điều khiển -------Đồ án môn häc PLC-Bé ®Õm cã thĨ xãa trùc tiÕp b»ng tÝn hiệu xóa( reset).
Khi bộ đếm bị xóa thì giá trị C-word lẫn C-bit đều nhận
giá trị 0.
Chú ý: Bộ đếm có thể làm công việc đếm trạng thái tín
hiệu và hiện giá trị số đếm, hoặc có thể dùng làm điều
khiển trạng thái hoạt động của một đối tợng khác. Do vậy
muốn điều khiển chúng ta phải dùng bộ đếm xuèng.

TIN HIEU DEM LEN

CU

TIN HIEU DEM XUONG

CD

TIN HIEU KICH DEM

FR

TIN HIEU DAT DEM

S

GIA TRI DAT

CV


TIN HIEU XOA

R

C - BIT

TIN HIEU
RA

COUNTER WORD

L, LC

HIEN THI
DEM

NGUYEN TAC HOAT DONG CUA COUNTER

---------------------------Sinh viªn nhãm II----------------------------- 13


`--Bộ môn đo lờng và điều khiển -------Đồ án môn häc PLC--

- Chän PLC: dïng PLC S7-200 cña h·ng SIEMENS là
khối xử lý trung tâm CPU-14.
Mô tả:
* Có 14 ngõ vào: từ I0.0 đến I0.7 và từ I1.0 đến I1.5.
I0.0

I0.1


..

I0.7

I1.0



I1.5

.
* Có 10 ngõ ra : từ Q0.1 đến Q0.7 và từ Q1.0 đến
Q1.1.
Q0.0

Q0.1

.. Q0.6

Q0.7

Q1.0

Q1.1

* Có 14 LED báo trạng thái các trạng thái ngõ vào và 10
LED báo trạng thái các ngõ ra.
* Có 3LED báo trạng thái của CPU:
+ Led SF: báo trạng thái CPU còn tốt hay bị hỏng.

+ Led RUN : báo trạng thái CPU đang hoạt động.
+ Led STOP: báo trạng thái CPU đang ngng hoạt
động.
Ngoài ra, khi có yêu cầu gia tiếp lớn, S7-200 cho phÐp ta
kÕt nèi thªm modul më réng. Sè modul më rộng tối đa là 7,
tơng ứng số ngõ vào cực đại là 64, số ngõ ra cực đại là:
* các ngõ vào, ra đều có mức điện áp tác động là
24VCD.
* Tính năng của CPU- 14 DC:
+ nguồn nối 24VDC
+ mức logic ngõ vào: 24VDC =

{1}

---------------------------Sinh viên nhóm II----------------------------- 14


`--Bộ môn đo lờng và điều khiển -------Đồ án môn häc PLC-0VDC
+

= {0}

møc logic ngâ ra : 24VDC = {1}
0VDC = {0}

Tải ngõ ra phải làm việc ở 24VDC và dòng tối đa là
50mA.
Có 2048 từ nhớ dữ liệu, trong đó có 512 từ đầu
tiên thuộc ROM.
Có 128 timer, tuỳ theo độ giải mà chia làm 3 loại:

0.4 timer 0,1ms
16 timer 10 ms
108 timer 100 ms
Cã 128 bé ®Õm- counter, tuỳ vào cách đếm mÃ
chia làm hai loại:
Đếm lên: counter up.
Đếm lên xuống: counter up down.
Có 688 bit nhớ đặc biệt dùng để thông báo trạng
thái và đặt chế
độ làm việc.
Các chế độ ngắt và xử lý ngắt gồm:
- Ngắt truyền thông
- Ngắt sờn lên.
- Ngắt thời gian.
- Ngắt bộ đếm tốc độ cao.
- Ngắt truyền xung.
* Cấu trúc bộ nhớ S7-200: đợc chia làm 4 phần:
- Vùng chơng trình
- Vùng tham số
- Vùng dữ liệu

---------------------------Sinh viên nhóm II----------------------------- 15


`--Bộ môn đo lờng và điều khiển -------Đồ án môn học PLC-- Vùng đối tợng.
* Các chế độ làm việc của PLC: STOP/ TERN/ RUN:
Ta chọn chế độ làm việc của PLC bằng cách tác động
vào công tắc 3 vị trí stop/ tern/ run. Khi nạp chơng trình
vào PLC phải để công tắc ở vị trí stop.
- Ngoài ra mình chọn thêm bình tích trữ khí nén:

khí nén sau khi ra khỏi máy nén khí thì cần phải có một
bộ phận lu trữ để sử dụng. Bình tích trữ khí nén có
nhiệm vụ cân bằng áp suất khí nén từ máy nén khí
chuyển đến tích chứa ngng tụ và tách nớc. Kích thớc của
bình nén khí phụ thuộc vào công suất của máy nén khí
và công suất của thiết bị sử dụng, ngoài ra kích thớc này
còn phụ thuộc vào phơng pháp sử dụng: ví dụ sử dụng liên
tục hay gián đoạn.

Phần 4
Vẽ mạch động lực ( khí nén, điện)
- mạch khí nén:
- mạch điện:

timer

Quá trình hoạt động của hệ thèng theo
chart

nh

sau:

---------------------------Sinh viªn nhãm II----------------------------- 16


`--Bộ môn đo lờng và điều khiển -------Đồ án môn học PLC-Để cấp điện cho hệ thống ta ấn nút ON. Khi S1 phát hiện
có phôi vào vị trí thì cuộn hút Y1 của V1 tác động cấp
khí cho tay gạt khí nén XL1 đẩy và ép chặt chi tiết vào
vị trí gia công. khi phôi đà vào vị trí gia công thì cảm

biến S 2 nhận biết tín hiệu và tác động làm cuộn hút Y2
có điện, xilanh khí nén XL2 làm việc, đẩy động cơ
khoan( động cơ khoan quay thuËn) xuèng khoan chi tiÕt.
Khi khoan xong chi tiÕt thì công tắc hành trình CT3 báo
kết thúc khoan và cắt điện cuộn hút Y2 và XL2 trở về vị
trí ban đầu và đồng thời động cơ khoan quay ngợc lại để
rút mũi khoan ra khỏi chi tiết gia công. Khi XL2 lùi về gặp
công tắc hành trình CT2, CT2 tác động sẽ cắt cuộn hútY1
của V1 làm cho XL1 nhả chi tiết và trở về vị trí ban đầu
và gặp CT1, CT1 tác động cấp điện cho cuộn hút Y3 của
V3 và XL3 đẩy chi tiết đợc gia công xong váo thùng đựng
chi tiết.khi XL3 gặp công tắc hành trình CT4 làm cuộn
hút Y3 mất điện và XL3 trở về vị trí ban đầu. kết thúc
hành trình khoan chi tiết và quá trình gia công chi tiết mới
lại đợc lặp lại.nếu muốn hệ thống dừng hoạt động ta ấn nót
OFF.

Sơ đồ điều khiển khí nén:

---------------------------Sinh viªn nhãm II----------------------------- 17


`--Bộ môn đo lờng và điều khiển -------Đồ án môn học PLC--

CT1 S2

S3

CT2 CT3


CT4

Sơ đồ điều khiển mạch khí nén

S đồ mạch động lực điện
---------------------------Sinh viªn nhãm II----------------------------- 18


`--Bộ môn đo lờng và điều khiển -------Đồ án môn häc PLC--

A

B

C

Q 0. 0

At

Q 0. 1

Q 0. 2
t

Y2

Y3

N

Q 0. 3

Q 0. 4
rl

Y1

rl
Q 0. 5

T

N

Đ

ĐC

SO ĐO MACH ĐONG LUC ĐIEN

---------------------------Sinh viªn nhãm II----------------------------- 19


`--Bộ môn đo lờng và điều khiển -------Đồ án môn häc PLC--

PhÇn 5: Giản đồ Time chart:

( I0.0) ON
( I0.1) OFF
( I0.2) S1

( I0.3) S2
( I0.4) S3
( I0.5) CT1
( I0.6) CT2
( I0.7) CT3
( I0.8) CT4
( Q0.0) Y1
( Q0.1) Y2
( Q0.2) Y3
( Q0.3) T
( Q0.4) N
( Q0.5) Đ

GIAN DO TIME CHAT

PhÇn 6: Chơng trình LAD

---------------------------Sinh viên nhóm II----------------------------- 20


`--Bộ môn đo lờng và điều khiển -------Đồ án môn häc PLC--

I0.0

I 0.1

V0.0

V0.0


V 0. 0

I0.2

I0.6

Q0.0

I0.7

Q0.1

I 0 .8

Q0.2

I0.7

Q0.3

I0.6

Q0.4

Q0.0

I0.3

Q0.1


I0.5

Q0.2

I0.3

Q0.3

I0.7

Q0.4

C T U D_ C 5 0

I 0. 4

CU

QO.5
#1 0 0

CTUD_ C50

I 0 .1

Q0.5

Q0.5

CHUONG TRINH LAD


---------------------------Sinh viªn nhãm II----------------------------- 21


`--Bộ môn đo lờng và điều khiển -------Đồ án môn häc PLC-Chương trình STL:

NETWORD 1

NETWORD 3

NETWORD 5

NETWORD 7

LD I0.0

LD V0.0

LD V0.0

LD V0.0

O

V0.0

LD I0.3

LD I0.3


LD I0.4

A

I0.1

O

O

ALD

=

V0.0

Q0.1

ALD

Q0.3

ALD

CTUD

AN

I0.7


AN

I0.7

=

Q0.1

=

Q0.3

NETWORD 4

NETWORD 6

LD V0.0

LD V0.0

LD V0.0

O

Q0.0

ALD

NETWORD 8
LD V0.0


NETWORD 2

LD I0.2

C50,100

LD CTUD_C50
O

LD I0.5

LD I0.7

O

O

Q0.2

ALD

Q0.4

Q0.5

ALD
AN

I0.1


=

Q0.5

ALD

AN

I0.6

AN

I0.8

AN

I0.6

=

Q0.0

=

Q0.2

=

Q0.4


CHUONG TRINH STL

PhÇn 7:
Sơ đồ kết nối thiết bị ngoại vi:

---------------------------Sinh viªn nhãm II----------------------------- 22


`--Bộ môn đo lờng và điều khiển -------Đồ án môn häc PLC--

POWER SUPPLY
24 VDC

M

DRILL START

HOME BACK

S2

L

I0.0

Q 0.0

I0.1


Q 0.1

I0.2

Q 0.2

I0.3

Q 0.3

I0.4

Q 0.4

I0.5

Q 0.5

I0.6

Q 0.6

I0.7

Q 0.7

I0.8

Q 0.8


IY

S3

CT4

SO DO KET NOI NGOAI VI

---------------------------Sinh viªn nhãm II----------------------------- 23


`--Bộ môn đo lờng và điều khiển -------Đồ án môn häc PLC-Sơ đồ ghép nối trên PLC:

ON

OFF

I0.0

S1

I0.1

S2

I0.2

S3

I0.3


CT1

I0.4

CT2

I0.5

CT3

I0.6

CT4

I0.7

I0.8

I0.9

PLC
Q0.0

K1

Q0.1

K2


Q0.2

K3

Q0.3

K4

Q0.4

K5

Q0.5

K6

SO DO GHEP NOI TREN PLC

---------------------------Sinh viªn nhãm II----------------------------- 24


`--Bộ môn đo lờng và điều khiển -------Đồ án môn học PLC--

Tóm lại:
Trong công cuộc Hiện đại hóa, Công nghiệp hóa đất
nớc. Đất nớc ta mở cửa cho các nhà đầu t vào hoạt động.
Các hệ thống tự động hóa công nghiệp điều khiển bằng
khí nén cũng xuất hiện nhiều .
Tự động hóa trong công nghiệp sẽ cho ra nhiều sản
phẩm hơn đồng thời đòi hỏi sự hoạt động của nó phảI

đạt độ chính xác cao, an toàn và kinh tế
Sự kết hợp giữa ngành điện- điện tử và ngành cơ
khí là một bớc tiến quan trọng trong sự phát triển của tự
động hóa trong công nghiệp
Với tính năng không gây ô nhiễm môi trờng, có khả
năng truyền tải năng lợng đi xa do độ nhớt động học của
khí nén nhỏ, tổn thất trên dọc đờng thấp. Hệ thống đợc
phòng ngừa quá áp suất giới hạn đợc đảm bảo, tuy nhiên
khí nén hay phát ra tiếng ồn đặc biệt khi tảI trọng thay
đổi, vận tốc truyền cũng thay đổi.
Sự kết hợp về Điện- Khí nén và PLC là thành quả
của quá trình công nghệ đem lại nhiều lợi ích trong tự
động hóa đặc biệt giúp ta giải quyết những hệ thống
phức tạp, nguy hiểm đợc thay thế bằng hệ thống đơn
giản, an toàn và độ tin cậy cao hơn rất nhiều
Với thời gian có hạn và vốn kiến thức còn hạn chế
chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, kính mong
thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để bài báo cáo đợc
hoàn thiện hơn.

---------------------------Sinh viên nhóm II----------------------------- 25


×