Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

SP 2 cuoi khoa modul 9 mo ta su dung HL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99 KB, 6 trang )

THỰC HÀNH CUỐI KHỐ MODUL 9.
Đề bài
2. Mơ tả cách sử dụng học liệu số trong hoạt động dạy học môn Khoa học tư
nhiên lớp 6 ở trường TH&THCS THSP Nghệ An.
Bài làm
2. Mô tả cách sử dụng học liệu số trong hoạt động dạy học môn Khoa học tư
nhiên lớp 6 ở trường TH&THCS THSP Nghệ An.
BẢN MÔ TẢ PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO
HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN BÀI DẠY: Bài 30. NGUYÊN SINH VẬT
Môn học: Khoa học tư nhiên; Lớp: 6
Thời lượng thưc hiện: 02 tiết (Tiết 71+72)
I. Mục tiêu (Yêu cầu cần đạt)
1. Về năng lực
1.1. Năng lực chung
- Tư chủ và tư học: Tư tìm hiểu về các loại nguyên sinh vật và các bệnh do nguyên
sinh vật gây ra;
- Giao tiếp và hợp tác: Tương tác, chia sẻ tích cưc với các thành viên trong nhóm để
tìm hiểu về nguyên sinh vật, các bệnh do nguyên sinh vật gây ra và biện pháp phòng
chống;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Chủ động đề ra kế hoạch, cách thức thu thập dữ liệu,
cách thức xử lí các vấn đề phát sinh một cách sáng tạo khi khám phá nguyên sinh vật
trong tư nhiên nhằm đạt được kết quả tốt nhất.
1.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tư nhiên: Dưa vào hình thái, nêu được sư đa dạng của nguyên
sinh vật; Nêu được vai trò của nguyên sinh vật trong tư nhiên và một số bệnh do
nguyên sinh vật gây ra; Trình bày được các biện pháp phịng và chống bệnh do ngun
sinh vật;
- Tìm hiểu tư nhiên: Quan sát và vẽ được một số đại diện nguyên sinh vật (trùng roi,
trùng giày, …). Tìm kiếm thông tin về các loại nguyên sinh vật, những lợi ích và tác
hại do nguyên sinh vật gây ra; Viết được báo cáo mô tả các biểu hiện bệnh và cách


phòng chống để tuyên truyền, phổ biến về bệnh do nguyên sinh vật;
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích được một số bệnh do nguyên sinh vật
gây ra trong thưc tiễn dưa trên kiến thức đã học.
2. Về phẩm chất


- Có ý thức tơn trọng ý kiến, hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm khi tham
gia trò chơi nhận diện nguyên sinh vật;
- Chủ động thưc hiện nhiệm vụ thu thập các dữ liệu để khám phá nguyên sinh vật
trong tư nhiên và các bệnh do nguyên sinh vật gây ra.
II. Thiết bị dạy học và học liệu số
Tên hoạt
Mục tiêu/
động
YCCĐ
Khởi động
HS định hương
được vấn đề
nghiên cứu bài
học về NSV
Hình thành
kiến thức mới
Hoạt động 1: - Nêu được đặc
Tìm hiểu đa điểm của nguyên
dạng nguyên sinh vật
sinh vật
- Nêu được sư
đa dạng của
nguyên sinh vật
- Nhận biết được

NSV trong tư
nhiên
Hoạt động 2:
- Nêu được vai
Tìm hiểu vai trò của NSV
trò của nguyên trong tư nhiên.
sinh vật
- Nhận ra được
vai trò của NSV
với con người

Nội dung

PP, KT
Phương án ứng
dạy học
dụng CNTT
Khám phá thế Động não, câu Trình chiến video
giới hiển vi đố phản xạ
trong
giọt nhanh
nước ao hồ
- Đặc điểm
nguyên
sinh
vật
Một
số
nguyên
sinh

vật trong tư
nhiên
- Lấy ví dụ

- Tảo quang
hợp cung cấp
thức ăn cho
sinh vật ở
nước
- Một số NSV
có giá trị dinh
dưỡng
cao:
rong, tảo xoắn,

Hoạt động 3:
- Nêu được một - Bệnh sốt rét
Một số bệnh số
bệnh
do - Bệnh liết lị
do nguyên sinh nguyên sinh vật
vật
gây ra
- Nêu và tuyên
truyền được một
số biện pháp
phòng
chống
bệnh do NSV
Luyện tập

Trả lời củng cố CH1. Nguyên
được câu hỏi về sinh
vật
nội dung bài học thường sống ở
đâu?
CH 2. Tìm

- Trị chơi
- Quan sát
- Hoạt động
nhóm

- Trình chiếu video
về sư đa dạng NSV
- Trình chiếu hình
ảnh về NSV
- Trình chiếu cấu
tạo NSV → HS
nêu đặc điểm

- Hoạt động - Hình ảnh
cặp đơi
- video về chế biến
- Quan sát
sản phẩm từ rong
tảo.

- Hoạt động - Hình ảnh
nhóm
- Sơ đồ về đường

truyền bệnh
- Hình ảnh Poster
tuyên truyền

- Vấn đáp
- Vẽ hình

- Trình chiếu câu
hỏi bằng hình ảnh
- Thiết kế sơ đồ
khoá lưỡng phân
để phân biệt trùng


Vận dụng

Vận dụng tìm
hiểu được một
số bệnh do NSV
gây ra trong thưc
tiễn

những sinh vật
khơng thuộc
nhóm NSV từ
hình ảnh.
CH 3. Sử dụng
khố
lưỡng
phân phân biệt

trùng chân giả,
trùng giày, tảo
lục
Vì sao chúng Động não
ta khơng nên
uống
nước
lạnh
hoặc
nước
trong
chum vại lâu
ngày?

chân giả, trùng
giày, tảo lục

Trình chiếu những
hình ảnh về hậu
quả việc uống
nước lạnh.

III. Mơ tả hoạt động học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin, thiết bị, phần mềm và
học liệu số
Khởi động: Tìm hiểu thế giới sinh vật hiển vi trong giọt nước ao hồ
a. Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề của bài học là nghiên cứu về
nguyên sinh vật.
b. Nội dung: GV đặt câu hỏi có vấn đề “Nguyên sinh vật khác với vi khuẩn và
virus như thế nào?”
c. Sản phẩm: HS đưa ra các dư đoán khác nhau về những điểm khác biệt.

d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi có vấn đề “Các sinh vật HS quan sát được, khác với vi khuẩn
và virus như thế nào?”
- 2 – 3 HS đưa ra dư đoán tên SV. GV viết lên bảng các dư đoán khác biệt. HS
nêu vấn đề
- GV nhắc lại vấn đề và vào bài học
Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1. Tìm hiểu sự đa dạng nguyên sinh vật
a. Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm của nguyên sinh vật và sư đa dạng của nguyên sinh vật.
- Nêu được những điểm khác biệt giữa vi khuẩn, virus và nguyên sinh vật.
b. Nội dung:
- HS làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS xem video và trả lời các câu hỏi:


H1. Kể tên các hình dạng của nguyên sinh vật mà em thấy trên video. Nhận xét
hình dạng và nơi sống của NSV?
H2. NSV có những đặc điểm gì?
H3. NSV có điểm gì khác biệt so với vi khuẩn và virus?
c. Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể:
- HS nêu ra được hình dạng của NSV và kết luận về sư đa dạng về hình dạng
của NSV.
- HS đưa ra các đáp án:
 H1. Hình thoi, có roi bơi, khơng có hình dạng xác định, cầu… Nhiều hình dạng. Nơi
sống: ao hồ, cống, rãnh, cơ thể người và động vật.
 H2. Đặc điểm:

+ Sinh vật đơn bào, nhân thưc
+ Có kích thước hiển vi

 H3. HS có thể trả lời được hay khơng, khơng quan trọng. GV có thể định hướng những
ý khác biệt cơ bản.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ học tập cá nhân và cặp.
- GV yêu cầu học sinh lên trình bày dưa theo các câu hỏi H1, H2. Các HS khác
nhận xét, bổ sung.
- GV chốt kiến thức cơ bản cho HS.
- GV hỗ trợ HS trả lời câu hỏi H3.
Hoạt động 2. Tìm hiểu vai trị của ngun sinh vật
a. Mục tiêu:
- Trình bày được vai trị của NSV trong tư nhiên và đối với con người.
- Biết được một số ứng dụng thưc tiễn làm trà sữa từ bột tảo xoắn, làm thạch từ
rong biển, …
b. Nội dung:
- HS tìm hiểu về lợi ích của NSV. Vận dụng làm trà sữa từ tảo xoắn.
- HS gửi bài thuyết trình qua email cho GV trước khi giờ học bắt đầu.
c. Sản phẩm:
- 1 bài thuyết trình.
- Trà sữa từ tảo xoắn.
d. Tổ chức thực hiện:
- Giao nhiệm vụ học tập: Đã được thưc hiện ở bài hôm trước hoặc tiết 1 của bài
NSV.
- HS các nhóm lên thút trình (5 phút):
+ HS thuyết trình
- GV cho HS tìm hiểu về lợi ích của NSV bằng cách đặt câu hỏi:


+ H1. NSV có những lợi ích gì?
+ H2. Trong thưc tế, chúng ta có thể sử dụng NSV để chế tạo những món ăn
nào bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe?

- HS trả lời 2 câu hỏi. GV chốt kiến thức và hướng dẫn HS cách làm trà sữa từ
tảo xoắn. Từ việc làm trà sữa, cung cấp và khắc sâu cho HS vai trị có lợi của NSV
Hoạt động 3. Tìm hiểu một số bệnh do nguyên sinh vật
a. Mục tiêu:
- Trình bày được vai trị có hại của nguyên sinh vật: gây bệnh (bệnh sốt rét,
bệnh kiết lị).
- Đề xuất được một số biện pháp phòng tránh.
-Thiết kế được poster tuyên truyền về bệnh sốt rét, bệnh kiết lị
b. Nội dung:
- HS đã được GV phân cơng tìm hiểu ở nhà. HS chuẩn bị bài thuyết trình.
+ N1. Thuyết trình về bệnh sốt rét.
+ N2. Thuyết trình về bệnh kiết lị.
- HS gửi bài thuyết trình qua email cho GV trước khi giờ học bắt đầu.
c. Sản phẩm:
- Bài thuyết trình về bệnh kiết lị, bệnh sốt rét
d. Tổ chức thực hiện:
- Giao nhiệm vụ học tập: Đã được thưc hiện ở bài hôm trước hoặc tiết 1 của bài
NSV.
- HS các nhóm lên thút trình (5 phút):
+ HS thút trình
+ HS ghi kiến thức chính lên bảng: ngun nhân gây bệnh, chu trình
phát triển và cách phịng, chống.
- HS các nhóm khác nghe, phản biện và bổ sung (5 phút).
- GV ghi lại các câu khó và hỗ trợ HS tìm hiểu hoặc trả lời sau khi có nhóm đã
hồn thành.
- GV nhận xét và chốt kiến thức về sư có hại của NSV.
- GV cho HS tìm hiểu về lợi ích của NSV bằng cách đặt câu hỏi
Luyện tập
a. Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học.
b. Nội dung: HS thiết kế sơ đồ tư duy về nội dung bài học.

c. Sản phẩm: HS chia sẻ trưc tiếp trên lớp.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS vẽ sơ đồ tư duy tổng hợp kiến thức bài học.
- HS chụp ảnh, up lên trên ppt và chia sẻ lại với cả lớp.


Vận dụng
a. Mục tiêu: Phát triển năng lưc tư học và năng lưc tìm hiểu đời sống.
b. Nội dung: Làm bài tập trắc nghiệm.
c. Sản phẩm: Bài tập trắc nghiệm.
d. Tổ chức thực hiện: Làm bài trên mạng qua ứng dụng azota
Tiêu chí đánh giá sản phẩm
Học liệu số phục vụ cho một hoạt động trong kế hoạch bài dạy có ứng dụng
CNTT trong mơn Khoa học tư nhiên lớp 6, ở cấp THCS đã có

Tiêu chí
Học liệu số cần thiết, hợp lí để HS đạt được mục tiêu của
hoạt động.
Học liệu số phù hợp với nội dung của hoạt động.
Học liệu số khả thi với phương pháp, kĩ thuật dạy học
trong hoạt động.
Học liệu số được xây dựng bằng phần mềm phù hợp.
Học liệu số được thiết kế rõ ràng, đảm bảo yêu cầu thính
thị và tính sư
phạm để hỗ trợ GV và HS thực hiện hiệu quả hoạt động
dạy học.

Mức
điể
m

20
20
20
20
20



×