Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.67 KB, 14 trang )

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Bài 1: Đại cương về nghiên cứu khoa học
1. Nghiên cứu là gì?
- Tìm kiếm các câu trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu một cách
có tổ chức và có hệ thống.
- Kết thúc NC thì phải tìm được câu trả lời các câu hỏi NC của
mình.
- Tuy nhiên khơng tìm được câu trả lời trì và cấn cơng bố để
người khác tránh lặp lại.
- Có hệ thống: Theo 1 quy trình
- có tổ chức: Cấu trúc sắp xếp đúng trình tự với phương pháp
thích hợp
2. Cán bộ Y tế có phải học và làm nghiên cứu?
- Kiến thực Y khoa nếu 2 năm không cập nhật thì lạc hậu 50%.
- Ngày càng có nhiều kiến thức Y khoa mới cần được cập nhật ->
bệnh tật là vấn đề toàn cầu, CBYT cập nhật các kiến thức này
thường xuyên.
3. Khái niệm và ý nghĩa của nghiên cứu khoa học
- Khoa học là một hệ thống những tri thức về thế giới khách
quan. Nó bao gồm các quy luật và sự vận động của thế giới vật
chất, tự nhiên, xã hội và tư duy.
- có 2 hệ thống tri thức về thế giới: hệ thống tri thức thông
thường và tri thức khoa học.

1


+ Tri thức thông thường: là kinh nghiệm, những hiểu biết mà
con người thu nhận được thông qua lao động và cảm nhận qua
các giác quan về bản thân và thế giới vật chất, xã hội xung
quanh.


+ Tri thức thông thường: không chỉ ra được bản chất, chưa
nhận thức được quy luật của sự vật và hiện tượng nhưng lại
được sử dụng, để trao đổi và truyền đạt cho nhau, nó được bổ
sung và hồn thiện dần, trở thành tri thức dân gian, được sử
dụng trong cuộc sống và cũng là xuất phát điểm của tri thức
khoa học.
+ Tri thức khoa học: là kết quả của hoạt động khoa học, kết quả
của quá trình nhận thức thế giới khách quan có mục đích có kế
hoạch, có phương pháp với các công cụ nghiên cứu và do
những người làm khoa học thực hiện. Kiến thức khoa học là sản
phẩm trí tuệ của con người.
- Nghiên cứu khoa học là hoạt động nhằm làm rõ sự vật hiện
tượng về bản chất, sự vận động và quy luật chi phối, kiểm soát
hoặc cải tạo sự vật, hiện tượng đó thơng qua mơ tả, phân tích
để nhận thức, giải thích bản chất các quy luật của các sự vật và
hiên tượng và can thiệp làm thay đổi hay kiểm soát sự vật và
hiện tượng.
- NCKH được phân thành 3 nhóm:
+ Nghiên cứu cơ bản chủ yếu là các nghiên cứu trong phịng thí
nghiệm cũng có mơ tả, chứng minh và thực nghiệm trên các mơ
hình
Các nghiên cứu này nhằm phát hiện bản chất và quy luật của
sự vật hay nhiên tượng sinh y học dựa trên các mô phỏng.
2


+ Nghiên cứu ứng dụng: vận dụng các quy luật được phát hiện
qua nghiên cứu cơ bản để đi tìm các giải pháp và nguyên lý của
giải pháp. Nghiên cứu ứng dụng thực hiện trên quy mô nhỏ.
+ Nghiên cứu triển khai: Áp dụng các kết quả nghiên cứu ứng

dụng trong thực tế phục vụ trực tiếp cho phòng bệnh, khán
chữa bệnh và phục hồi chức năng. Nghiên cứu triển khai áp
dụng trên quy mô công nghiệp và rộng rãi.
2. Nghiên cứu khoa học trong y học:
2.1. Nghiên cứu lâm sàng:
- Đây là phương pháp nghiên cứu kinh điển nhất. Người nghiên
cứu áp dụng phương pháp cũ có cải tiến hay đưa ra phương
pháp mới trong khám bệnh, chẩn đoán bệnh và chữa bệnh. Từ
đây tìm ra phương pháp tốt hơn hay tốt nhất hoặc phát hiện
những bất hợp lý, những sai lầm, những rủi ro trong chuẩn
đoán và điều trị để tiếp tục nghiên cứu sau đó.
2.2. Nghiên cứu thực nghiệm:
- Nhiều trường hợp người ta không thể nghiên cứu bệnh tật
cũng như thử nghiệm lâm sàng thuốc mới hay thiết bị y tế mới
trực tiếp trên con người vì các lý do khác nhau, người ta phải
nghiên cứu trong phịng thí nghiệm: trên súc vật thí nghiệm
hoặc trong phịng thí nghiệm khơng sử dụng súc vật thường gọi
là trong ống nghiệm.
2.3. Nghiên cứu cộng đồng
- Thường sử dụng phương pháp dịch tễ học và y xã hội học.
- Người nghiên cứu sử dụng các kiến thức học DTH và KT-XH
học để tìm hiểu tình hình sức khoẻ của một hay nhiều quần thể
người, cộng đồng, địa phương, vào một hoặc những GĐ thời
3


gian khác nhau, hay tìm các bằng chứng giải thích cho tình trạng
đó hoặc và thử nghiệm các giải pháp can thiệp nhằm cải thiện
hay giải quyết vấn đề tồn tại của sức khoẻ cộng đồng.
 Mục tiêu của NCKH

- Xác định nguyên nhân bệnh và các yêu tố nguy cơ phát triển
bệnh
- Mơ tả tình hình và chiều hướng sức khỏe của một quần thể
hay cộng đồng.
- NC lịch sử tự nhiên, phương pháp chuẩn đoán và tiên lượng
bệnh.
- Đánh giá các biện pháp điều trị, dự phòng và các DVYT
- Cung cấp thơng tin hoạch định chính sách.
- Dự báo xu hướng của một VĐSK
 Nguyên tắc cần tuân thủ
- Nghiên cứu lâm sàng phải tuân thủ các nguyên tắc THỰC
HÀNH LÂM SÀNG TỐT (good clinical practice - GCP)
- Nghiên cứu thực nghiệm: thường theo các nguyên tắc, quy
trình kỹ thuật riêng.
- Nghiên cứu cộng đồng/dịch tễ học; tuân thủ các nguyên tắc,
phương pháp dịch tễ học và thể cả phương pháp kinh tế học
hay xã hội học, nhân học.
- Một nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực y học phải nhằm tìm
hiểu một sự vật hay hiện tượng sức khỏe mà trước đó chúng ta
chưa biết hoặc biết không đầy đủ hoặc đang thay đổi (theo cá
thể, thời gian hoặc địa điểm) Để tìm hiểu sự vật hay hiện tượng
4


đó mọi số liệu thu được, mọi thơng tin có được và mọi bằng
chứng tập hợp được phải có hệ thống lơ gíc và khách quan.
 Ý nghĩa của nghiên cứu khoa học trong y học:
- Đề xuất các biện pháp hay kỹ thuật mới trong dự phòng khám
bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng cho cá thể và cho cộng
đồng

- Góp phần tăng cường sức khỏe cho cá nhân và cộng đồng, cải
thiện chất lượng sống.
- Góp phần tăng cường nguồn lực con người cho phát triển kinh
tế và xã hội.
- Giúp hiểu biết ngày càng đầy đủ hơn các kiến thức đã có về y
học của nhân loại
- Phát hiện những quy luật về sức khỏe và bệnh tật mà trước đó
chưa biết
Bài 2: Thiết kế NCKH
1. Một số khái niệm
- Quần thể (population): Là một nhóm mà từ đó các cá thể
được chọn tham gia nghiên cứu và kết quả có thể ngoại suy ra
cho nhóm đó
- Mẫu nghiên cứu (sample): Là một nhóm cá thể đại diện được
chọn từ quần thể để tham gia nghiên cứu
- Phơi nhiễm (exposure): Tiếp xúc với yếu tố nguy cơ, tác nhân
gây bệnh hoặc yếu tố bảo vệ
- Nguy cơ (risk): Xác suất xảy ra một hiện tượng sức khoẻ trong
một khoảng thời gian xác định
- Yếu tố nguy cơ /bảo vệ (risk /protective factor): Là yếu tố làm
tăng /giảm nguy cơ mắc bệnh
2. các thiết kế chung
5



+
+

phân loại NCKH

Theo loại hình: Cơ bẩn, ứng dụng, hành động
theo triết lý khoa học: định tính, định lượng
theo loại thiết kế:
Quan sát: mơ tả và phân tích
Can thiệp: phịng bệnh, thử nghiệm
Nghiên cứu mơ tả; Ai? Bệnh gì? Vấn đề gì? Ở đâu? Khi
nào?
- Thiết kế nghiên cứu ngang
Vd: Thực trạng bệnh tiêu chảy ở trẻ em < 5 tuổi tại
huyện A, trong thời gian từ 2015-2017
Nghiên cứu phân tích: Tại sao (nguyên nhân nào, nhân
quả )?
- Thuần tập tương lai
-Thuần tập hồi cứu
- Bệnh — chứng
- So sánh ngang phân tích
- Khơng thể các yếu tố nguy cơ
- Liều - đáp ứng và liều hậu quả
Vd: Thực trạng bệnh tiêu chảy ở trẻ em < 5 tuổi tại huyện
A trong thời gian từ 2015-2017 và các yếu tố nguyên
nhân.
Nghiên cứu can thiệp: Xử lý, chữa như thế nào? Hiệu quả
ra sao? an toàn? Nguyên nhận thất bại hay thành cơng là
gì?
- so sánh trước – sau
- can thiệp có nhóm chung
- can thiệp có nhóm chứng ngẫu nhiên
- can thiệp có nhóm chứng ngẫu nhiên mù (mù đơi,
mù kép)
- các quy trình nghiên cứu thực nghiệm

 Giá trị của các loại hình thiết kế
- Nghiên cứu mơ tả
mơ tả phân bố bệnh
hình thành giả thuyết
6


- Nguyên cứu phân tích phân tích mối liên quan phơi
nhiễm – bệnh kiểm định giả thuyết
- Nghiên cứu can thiệp so sánh, đánh giá kết quả
chứng minh trên thực tế
Nghiên cứu mơ tả
- Nghiên cứu hình thái xuất hiện của bệnh/vấn đề sức
khỏe theo các đặc trưng về:
+ con người: Ai?
+ thời gian: khi nào?
+ không gian: ở đâu?
- ứng dụng để:
+ mô tả đặc điểm, phân bố của bệnh/vấn đề sức
khỏe/hoặc một can thiệp mới (thuốc, quy trình điều
trị)
+ cung cấp thông tin lập kế hoạch, đánh giá dịch vụ
y tế
+ hình thành giả thuyết căn nguyên cho các nghiên
cứu phân tích
- nghiên cứu ca bệnh, loại bệnh: mô tả sâu về các đặc
điểm của một hoặc một vài trường hợp bệnh nhân
có bệnh mới hoặc đang nhận một điều trị mới.
- nghiên cứu mô tả cắt ngang: mơ tả và lượng hóa sự
phân bố của một số biến số trong một mẫu nghiên

cứu được chọn tại một thời điểm
Nghiên cứu tương quan
- nghiên cứu tương quan giữa 2 hay nhiều yếu tố của
các nhóm dân cư
- đơn vị nghiên cứu là cộng đồng chứ không phải cá
thể: nhóm dân cư, đơn vị hành chính, địa lý
- sử dụng các số liệu thử cấp có sẵn
Nghiên cứu phân tích
- nhằm phát hiện yếu tố nguy cơ sức khỏe đang
nghiên cứu của bệnh hoặc vấn đề
7


- so sánh giữa 2 hay nhiều nhóm, có thể khác biệt về
tình trạng phơi nhiễm hoặc khác biệt về tình trạng
bệnh
Bao gồm:
+ nghiên cứu bệnh chứng
+ nghiên cứu thuần tập
Nghiên cứu bệnh chứng
- là nghiên cứu quan sát phân tích so sánh 2 nhóm:
nhóm bệnh (chủ cứu, người có bệnh) và nhón
chứng (nhóm so sánh: những người khơng có bệnh)
- so sánh nhằm tìm ra những yếu tố đóng góp vào sự
hình thành bệnh/ vấn đề sức khỏe
- nghiên cứu hồi cứu
- xuất phát từ bệnh chứ không phải từ phơi nhiễm
Nghiên cứu thuần tập
- nghiên cứu quan sát phân tích giữa 2 nhóm: có phơi
nhiễm với một yếu tố nguy cớ (nhóm nghiên cứu) và

nhóm khơng phơi nhiễm (nhóm chứng).
- cả 2 nhóm được theo dõi theo thời gian và so sánh
sự xuất hiện của bệnh.
- Nghiên cứu dọc, có thể tương lai hoặc hồi cứu
- Xuất phát từ yếu tố phơi nhiễm
Nghiên cứu can thiệp
- Nghiên cứu thực nghiệm có kế hoạch để kiểm định
một giả thuyết về mối liên quan giữa việc can thiệp
với kết quả đầu ra (bệnh hoặc tình trạng sức khỏe)
- Giống với nghiên cứu thuần tập, nhưng tình trạng
phơi nhiễm do người nghiên cứu chủ động can
thiệp
- Có 3 yếu tố cần quan tâm: can thiệp, nhóm chứng,
phân bố ngẫu nhiên
- Nên “làm mù” người đánh giá kết quả và đối tượng
NC.
- Nguyên tắc của 2 nhóm so sánh là “tương đồng về
mọi mặt trừ đặc điểm can thiệp” (về thực tiễn thì
8


đó là giá trị trung bình các đặc điểm của 2 nhóm
khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê)
- Nếu có sự khác biệt về một số đặc điểm có ảnh
hưởng đến kết quả can thiệp (yếu tố nhiễu) thì sự
khác biệt về kết quả can thiệp khơng loại trừ được
vai trò của yếu tố nhiễu này. Vấn đề là: Nhà nghiên
cứu khơng đánh giá (và do đó có kế hoạch đo
lường) được mọi yếu tố nhiễu tiềm tàng.
Nghiên cứu can thiệp có nhóm chứng

- Có đủ cả 3 yếu tố can thiệp, có đối chứng, ngẫu
nhiên.
- Các cá thể nghiên cứu được phân bố ngẫu nhiên vào
ít nhất 2 nhóm: nhóm nghiên cứu (có can thiệp
thuốc mới, quy tình điều trị mới) và nhóm chứng
(khơng có can thiệp hoặc can thiệp bằng thuốc/ quy
trình điều trị hiện hành).
- Cả 2 nhóm được theo dõi, đánh giá cả trước và sau
can thiệp
- Kết quả can thiệp được đánh giá dựa trên so sánh
sự khác biệt trước – sau điều trị giữa 2 nhóm.
Bài 3:
1. Một số khái niệm
 Quần thể: tập hợp những cá thể có chung những đặc
điểm nhất định.
 Quần thể nghiên cứu: tập hợp những cá thể có chung
những đặc điểm mà ta nghiên cứu.
 Quần thể định danh: tập hợp các cá thể có nguy cơ mắc
bệnh mà ta nghiên cứu.
2. Tại sao phải nghiên cứu theo mẫu?
- Lý tưởng: nghiên cứu toàn bộ các cá thể trong quần
thể nhất định.
- Phải NC theo mẫu vì:
+ kinh phí hạn chế
+ thời gian hạn chế
9


+ nhân lực hạn chế
3. Cơng thức tính cỡ mẫu

n = Z21 – α/2 x p.q/d2
trong đó:
- n: cỡ mẫu tối thiểu
- Z1 – α/2 : hệ số tin cậy:
+ α=0,1 -> Z1 – α/2 = 1,65
+ α= 0,05 -> Z1 – α/2 = 1,96
+ α= 0,01 -> Z1 – α/2 = 2,58
- p: tỉ lệ bệnh
- q: tỉ lệ khơng bị bệnh
- d: độ chính xác mong muốn
4. kỹ thuật chọn mẫu
- chọn mẫu xác suất:
+ ngẫu nhiên đơn
+ hệ thống
+ phân tầng
+ mẫu chùm
- chọn mẫu không xác suất
+ chọn mẫu thuận tiện
+ chọn mẫu chỉ tiêu
+ chọn mẫu có chủ đích
 Chọn mẫu khơng xác suất
- Khái niệm: xác suất các cá thể được lựa chọn vào
mẫu là không giống nhau
- Phương pháp:
+ chọn mẫu thuận tiện: tình nguyện tham gia
+ chọn mẫu chỉ tiêu: ½ nam + ½ nữ
+ chọn mẫu bóng tuyết: giới thiệu người tiếp theo
tham gia nghiên cứu
- ưu điểm: đơn giản, nhanh, không tốn kém
- nhược điểm: gây ra sai lệch lựa chọn

- ứng dụng: thường chỉ sử dụng trong nghiên cứu
thử, nghiên cứu trường hợp hoặc nghiên cứu định
tính
10


 chọn mẫu xác suất
- khái niệm: xác suất các cá thể được lựa chọn vào
mẫu là giống nhau
- phương pháp:
1. chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
+ Quy trình:
o lập danh sách quần thể và đánh số thứ tự
o tiến hành chọn mẫu
+ ưu điểm:
o đơn giản, dễ tiến hành
o là kỹ thuật cơ bản, có thể lồng vào các kĩ thuật
chọn mẫu phức tạp
+ hạn chế:
o tốn kém trong quá trình thu thập số liệu (trong
các điều tra cộng đồng)
o cần danh sách cá thể trong quần thể
2. chọn mẫu hệ thống
+ quy trình:
o lập danh sách quần thể và đánh số thứ tự
o tính khoảng cách mẫu: k = N/n (N: kích thước
quần thể, n: cỡ mẫu)
o tiến hành chọn mẫu
+ ưu điểm:
o nhanh và dễ áp dụng

o ít tốn kém
o đơn giản trong điều kiện thực địa
+ hạn chế:
o đơn vị mẫu không xếp ngẫu nhiên hoặc trùng
với k, thiếu đại diện
3. chọn mẫu phân tầng
+ phân ra những nhóm nhỏ trong quần thể
+ quy trình:
o phân bố cỡ mẫu cho từng tầng (ngang bằng/
theo tỷ lệ)
11


o tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên đơn ở mỗi
tầng
vd: chọn các hộ gia đình từ một quần thể có 3
mức kinh tế khác nhau bằng phương pháp
chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng (hộ kinh tế
giàu, hộ kinh tế trung bình, hộ kinh tế nghèo)
 (n1 + n2 + n3) là các hộ gia đình được chọn
vào mẫu nghiên cứu
+ ưu điểm:
o Có sự đồng nhất về yếu tố được chọn ở mỗi
tầng -> giảm chênh lệch giữa các cá thể
o Quá trình thu thập dữ liệu thuận tiện hơn so
với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
o Mẫu ở mỗi tầng có tính đại diện cho tầng đó
+ hạn chế: thiếu chính xác khi số lượng đơn vị mẫu
ở mỗi tầng quá ít
4. chọn mẫu theo cụm (chùm)

+ đơn vị chọn mẫu: nhóm cá thể
+ quy trình:
o lập danh sách và đánh số thứ tự các chùm
o chọn chùm bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu
nhiên đơn số chùm vào NC
+ ưu điểm:
o hữu dụng cho những NC trên pạm vi rộng,
khơng có danh sách các thể, chỉ có danh sách/
bản đồ các chùm
o tiết kiệm chi phí TTTT
+ Nhược điểm:
o giảm tính đại diện và tính chính xác -> phải
tăng cỡ mẫu NC
o chùm càng lớn -> tính đại diện càng nhỏ và
ngược lại
o phân tích số liệu phức tạp hơn các phương
pháp chọn mẫu khác
12


o các chùm có kích thước khơng đồng đều ->
khó khăn trong lựa chọn
5. chọn mẫu nhiều giai đoạn
bài 4: đề cương nghiên cứu khoa học
1. đề cương NCKH là gì?
 Là 1 tài liệu mơ tả về:
- Tầm quan trọng của vấn đề NC
- Mục đích NC
- Phương pháp và quy trình NC
- Chứng minh tính khả thi của NC

 Đề cương NCKH là sản phẩm khoa học đầu tiên của quá
trình NCKH. Đề cương NCKH là một văn bản khoa học, nó
được xây dựng khá nghiêm túc dựa trên kiến thức khoa
học, kinh nghiệm nghiên cứu và thực hành của các nhà
khoa học. nó là bản thiết kế tổng thể cho một cơng trình
sẽ được thực hiện trong tương lai.
 Mục đích của đề cuowgn NCKH
- Trình bày 1 cách tổng quát lập luận của người NC và
trích dẫn tài liệu tham khảo để chứng mình:
+ vấn đề NC là cần thiết
+ giả định và lý do NC là đúng đắn
+ phương pháp NC là thích hợp
2. Các bước xây dựng đề cương NCKH
Gồm 5 bước chính sau đây:
1. Xđ vấn đề liên quan đến lĩnh vực chuyên mơn sẽ được
nghiên cứu
2. Thu thập các thơng tin có liên quan đến chủ đề NC. Thông
thường thông tin này gồm vấn đề NC là gì? Các kiến thức
khoa học và thực tiễn có liên quan, những NC trước đây
của chính tác giả và của các tác giả khác nhau, ở tg khác
nhau, đối tương Nc hay địa điểm Nc khác nhau để c.bị cho
việc lựa chọn đề tài.
3. Lựa chọn đề tài NC
13


4. Thiết kế đề cương NC: theo các quy định của bộ GD&DT
cũng như các y/c riêng đối với luận văn, luận án chuyên
ngành y
5. Lập kế hoạch (Gantt Chart)

3. Mục đích của đề cương NCKH
- Trình bày 1 cách tổng quát lập luận của người NC và
trích dẫn TLTK để chứng minh:
+ VĐNC là cần thiết
+ giả định và lý do NC là đúng đắn
+ PP NC là thích hợp
4. Cấu trúc
- Trang bìa, phụ bìa, danh mục chữ viết tắt, mục lục
- ĐVĐ bao gồm mục tiêu NC
- Chương: TQ tài liệu
- Chương: ĐT PPNC
- Chương: dự kiến KQ
- Chương: DK BL
- Chương: KL, KN
- Kế hoạch NC
- Danh mục TLTK
- Phụ lục

14



×