Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

067 Chất lượng tín dụng cho vay qua tổ vay vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam chi nhánh Huyện Thường Xuân,Luận văn Thạc sỹ Kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (810.32 KB, 98 trang )


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
-------------------------------------^^' T..^^---------------

LÊ HỒNG BIÊN

CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHO VAY
QUA TỔ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH HUYỆN THƯỜNG XUÂN


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI, NĂM 2020


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

--------------^^^3^^- - - -

LÊ HỒNG BIÊN

CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHO VAY
QUA TO VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH HUYỆN THƯỜNG XN



Chun ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Mã ngành: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.TRẦN HỮU Ý

HÀ NỘI, NĂM 2020


1

LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành v1 v1 phạm sự trung thực trong học thuật.
Tô1
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này này do tôi tự thực hiện và
không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Tôi xin cam đoan rằng luận văn Thạc sĩ “Chất lượng tín dụng cho vay qua
tổ vay vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi
nhánh huyện Thường Xn” là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của tơi
dưới sự hướng dẫn tận tình của Tiến sỹ Trần Hữu Ý.
Các thông tin, số liệu và kết quả nghiên cứu của luận văn này là khách
quan, trung thực và khơng trùng lặp với các cơng trình nghiên cứu đã công bố. Tôi
cũng cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đều được trân
trọng cảm ơn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Học viên

Lê Hồng Biên



ii

LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Trần Hữu Ý - người đã tận
tình hướng dẫn tơi về mặt khoa học để tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Học viện Ngân hàng về những ý
kiến đóng góp thẳng thắn, sâu sắc và giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành bài luận văn
thạc sỹ của mình.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới lãnh đạo, toàn thể nhân viên, các
tổ vay vốn cùng các khách hàng vay vốn tại Agribank chi nhánh huyện Thường
Xuân đã cung cấp thông tin phục vụ cho việc phân tích cũng như những lời góp ý
để tơi hồn thành bài luận văn.
Tơi xin tỏ lịng biết ơn gia đình, đồng nghiệp, những người bạn thân thiết đã
thường xuyên động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi những lúc khó khăn nhất để tơi
vượt qua và hồn thành khóa học đào tạo thạc sỹ.
Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2020
Học viên

Lê Hồng Biên


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................... ii
MỤC LỤC.............................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT....................................................................... vi
DANH SÁCH CÁC BẢNG................................................................................... vii

DANH SÁCH CÁC HÌNH..................................................................................... ix
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1.............................................................................................................8
TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY QUA TỔ VAY VỐN CỦA AGRIBANK ...8
1.1.........................Tổng quan về chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại
....................................................................................................................... 8
1.1.1

Khái niệm chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại....................8

1.1.2

Các tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại...9

1.1.3

Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của NHTM...............13

1.2........................Tổng quan về hoạt động cho vay qua tổ vay vốn của Agribank
..................................................................................................................... 18
1.2.1

Khái niệm............................................................................................. 18

1.2.2

Cơ s ở pháp lý của việc cho vay qua Tổ vay vốn tại Agribank.............19

1.2.3


Các tiêu chí đánh giá chất lượng cho vay qua Tổ vay vốn tại Agribank

20
1.2.4

Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay qua Tổ vay vốn tại

Agribank......................................................................................................... 22
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHO VAY QUA
TỔ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN THƯỜNG XUÂN.........................25
2.1.................................Khái quát về Agribank - Chi nhánh huyện Thường Xuân
..................................................................................................................... 25


ιv

2.2 Thực trạng chất lượng cho vay qua tổ vay vốn tại Agribank - Chi nhánh
huyện
Thường Xuân..........................................................................................................33
2.2.1.

Ket quả cho vay qua tổ vay vốn tại Agribank - Chi nhánh huyện

Thường Xuân................................................................................................. 33
2.2.2.

Thực trạng chất lượng cho vay qua tổ vay vốn tại Agribank - Chi nhánh


huyện Thường Xuân.......................................................................................39
Chi
nhánh huyện Thường Xuân.....................................................................................55
2.3.1........................................................................................................Kế
t quả đạt được.................................................................................... 55
2.3.2........................................................................Những tồn tại, hạn chế
.......................................................................................................... 56
2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế............................................... 57
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY QUA TỔ
3.1.
Định hướng phát triển cho vay qua tổ vay vốn tại Agribank - Chi nhánh huyện
Thường Xuân..........................................................................................................59
3.1.1.

Định hướng hoạt động kinh doanh chung của Agribank - Chi nhánh

huyện Thường Xuân....................................................................................... 59
3.1.2.

Định hướng phát triển cho vay qua tổ vay vốn tại Agribank - Chi nhánh

huyện Thường Xuân....................................................................................... 61
3.2......Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay qua tổ vay vốn tại Agribank - Chi
nhánh huyện Thường Xn..........................................................................62
3.2.1.

Hồn thiện quy trình, thủ tục cho vay qua Tổ vay vốn tại Agribank chi

nhánh huyện Thường Xn............................................................................ 62
3.2.2.


Nâng cao trình độ chun mơn của đội ngũ cán bộ tín dụng tại

Agribank
chi nhánh huyện Thường Xuân....................................................................... 63
3.2.3.

Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt trước, trong và sau khi cho

vay
của các thành viên trong tổ vay vốn............................................................... 65
3.2.4.

M ở rộng thêm mạng lưới giao dịch bằng cách phát triển tổ cho vay lưu


vi
v

3.2.5.

Tăng cường
côngMỤC
tác tậpCÁC
huấn cho
thành TẮT
viên trong Tổ vay vốn về
DANH
TỪcác
VIẾT


kỹ thuật, kinh nghiệm trong các hoạt động sản xuất nông nghiệp................73
3.3. Kiến nghị.........................................................................................................74
3.3.1.

Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước............................................. 74

3.3.2.

Kiến nghị với Hội s ở chính Agribank................................................ 75

3.3.3.

Kiến nghị với Agribank- Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa..........................75

KẾT LUẬN............................................................................................................ 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Từ viết tắt

Giải nghĩa

Agribank

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt

BIDV

Nam


CBTD
CLTD

Cán bộ tín dụng
Chất lượng tín dụng

HĐKD
KBNN

Hoạt động kinh doanh
Kho bạc nhà nước

^NH

Ngân hàng

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHTM
RRTD

Ngân hàng thương mại
Rủi ro tín dụng

TCKT

Tổ chức kinh tế


TCTD

Tổ chức tín dụng

^TD

Tín dụng

TMCP

Thương mại cổ phần

TSBĐ

Tài sản bảo đảm



vii

DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng

Trang

Bảng 2.1. Nguồn vốn huy động tại Agribank Thường Xuân giai đoạn 2017 - 2019
................................................................................................................................ 29
Bảng 2.2. Số lượng tổ vay vốn và thành viên vay vốn tại Agribank chi nhánh
Thường Xuân.......................................................................................................... 34

Bảng 2.3. Cơcấu dư nợ cho vay qua Tổ vay vốn theo Tổ chức/đoàn thểquản lý ...36
Bảng 2.4. Cơcấu dư nợ cho vay quaTổ chức vay vốn theo Tài sản bảođảm........37
Bảng 2.5. Cơcấu dư nợ cho vay quaTổ vay vốn theo thời hạn cho vay...............37
Bảng 2.6. Dưnợ trung bình trên 1 thành viên của Tổ vay vốn..............................38
Bảng 2.7. Tỷ lệ thành viên vay vốn có nợ quá hạn tại Agribank Thường Xuân......39
Bảng 2.8. Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay qua các Tổ vay vốn tại Agribank chi nhánh
Thường Xuân ........................................................................................40
Bảng 2.9. Cơ cấu dư nợ quá hạn của các khoản cho vay qua Tổ vay vốn theo nhóm
nợ tại gribank Thường Xuân..................................................................40
Bảng 2.10. Tỷ lệ thành viên vay vốn có nợ xấu tại Agribank chi nhánh Thường
Xuân giai đoạn 2017 - 2019 ..................................................................41
Bảng 2.11. Tỷ lệ nợ xấu các khoản cho vay qua Tổ tín dụng tại Agribank Thường
Xuân giai đoạn 2017 - 2019...................................................................42
Bảng 2.12. Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn đối với các khoản cho vay qua Tổ vay vốn
tại Agribank Thườn Xuân giai đoạn 2017 - 2019...................................43
Bảng 2.13. Tỷ lệ dự phòng RRTD đối với các khoản cho vay qua Tổ vay vốn tại
Agribank Thường Xuân giai đoạn 2017 - 2019.....................................44
Bảng 2.14. Tình hình thốt nghèo của các hộ nơng dân được vay vốn qua Tổ vay
vốn tại Agribank Thường Xuân...............................................................................45
Bảng 2.15. Thang đo nghiên cứu.............................................................................47
Bảng 2.16: Thang đánh giá và ý nghĩa....................................................................49
Bảng 2.17. Đánh giá về khả năng đáp ứng nhu cầu vay vốn của các thành viên.....50


viii

Bảng 2.18. Mức độ hài lòng của các thành viên trong Tổ vay vốn về “Chính sách,
sản phẩm vay vốn, lãi suất”.....................................................................................50
Bảng 2.19. Mức độ hài lòng của các thành viên trong Tổ vay vốn về “Quy trình, thủ
tục vay vốn”............................................................................................................51

Bảng 2.20. Mức độ hài lòng của các thành viên trong Tổ vay vốn về công tác hướng
dẫn sử dụng vốn vay, chia sẻ kinh nghiệm của cán bộ ngân hàng...........................53
Bảng 2.21. Mức độ hài lòng của các thành viên trong Tổ vay vốn về đội ngũ cán bộ
nhân viên ngân hàng................................................................................................54
Bảng 2.22. Mức độ hài lòng của các thành viên trong Tổ vay vốn về cơ s ở vật chất,
trang thiết bị............................................................................................................55


ix

DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình

Trang

Hình 2.1. Bộ máy tổ chức quản lý của Agribank Thường Xn..............................27
Hình 2.2. Dư nợ tín dụng và tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng giai đoạn 2017 2019 tại Agribank Thường Xuân.............................................................................30
Hình 2.3. Cơ cấu dư nợ theo thời hạn......................................................................31
Hình 2.4. Cơ cấu dư nợ theo đối tượng cho vay tại Agribank Thường Xuân giai
đoạn 2017 - 2019.....................................................................................................31
Hình 2.5. Ket quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh Thường xuân ....33
Hình 2.6. Dư nợ cho vay và tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay qua Tổ vay vốn......35
Hình 2.7. Tình hình biến động lái suất cho vay trung bình các thành viên trong Tổ
vay vốn tại Agribank Thường Xuân giai đoạn 2017 - 2019.....................................39
Hình 2.8. Tỷ lệ nợ xấu các khoản vay qua Tổ vay vốn tại Agribank Thường Xuân so
với hệ thống Agribank.............................................................................................42
Hình 2.9. Tỷ lệ dư nợ có TSB Đ của các khoản tín dụng cho vay qua Tổ vay vốn tại
Agribank Thường Xuân giai đoạn 2017 - 2019.......................................................44



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong khu vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Agribank vẫn luôn ghi
dấu là ngân hàng thương mại lớn, đi đầu trong công cuộc phát triển tam nông.
Nhiều năm qua Agribank đã thực hiện hiệu quả giải pháp cho vay qua tổ nhóm,
giúp tăng khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của người dân, từ đó kịp thời cung ứng
vốn giúp họ phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống. Để triển khai
Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/06/2015 về chính sách tín dụng phục vụ
nơng nghiệp nơng thơn có hiệu quả, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam (Agribank) đã ký thỏa thuận liên ngành giữa Agribank với Hội nông
dân và Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam về việc cho vay qua tổ vay vốn vào ngày
23/9/2016. Song song với việc hoàn thiện những văn bản liên quan để việc triển
khai cho vay qua tổ, nhóm được thuận tiện, thơng suốt, Agribank đã khơng ngừng
nâng cao chất lượng dịch vụ để người dân tiếp cận vốn ngân hàng một cách nhanh
chóng và an tồn.
Agribank là ngân hàng chủ lực đầu tư cho nông nghiệp nông dân, nơng thơn,
việc phát triển mở rộng hình thức cho vay qua tổ vay vốn là một định hướng đúng
đắn và sáng suốt của Agribank. Tổ vay vốn rất phù hợp ở địa bàn nông thôn, nơi
các tổ chức hội, đồn thể hoạt động mạnh mẽ, có uy tín cao, giúp các chi nhánh
tranh thủ được sự đồng tình ủng hộ của cấp ủy, chính quyền địa phương và tổ chức
đoàn thể các cấp, hỗ trợ tạo tiền đề cho các chi nhánh trong quá trình phối hợp
tuyên truyền triển khai các hoạt động cho vay, quảng bá thương hiệu
Agribank.. .Đến nay, Agribank đã có 86 chi nhánh có dư nợ cho vay qua tổ vay vốn,
chủ yếu là tổ Hội Nông dân, tổ Hội phụ nữ và tổ Hội khác. Nhiều chi nhánh thực
hiện thu nợ tại xã tạo điều kiện cho khách hàng vùng sâu vùng xa không phải di
chuyển đến các phòng giao dịch ngân hàng, giúp tiết kiệm chi phí và an tồn cho
khách hàng. Việc cho vay qua tổ vay vốn không ch tạo thuận tiện cho khách hàng
trong q trình quan hệ tín dụng với ngân hàng mà còn giúp ngân hàng thuận tiện

trong việc quản lý khách hàng, giảm áp lực quản lý khách hàng của cán bộ làm


2

cơng tác tín dụng. Qua thời gian triển khai, tổ vay vốn đã thực sự là cánh tay nối dài
của Agribank đến các hộ nông dân. Hoạt động cho vay qua tổ nhóm được triển khai
mạnh mẽ tại nhiều chi nhánh như: Phú Thọ, Thanh Hóa, Nghệ An, Hưng Yên...
Nhiều chi nhánh có dư nợ cho vay qua tổ tăng nhanh như: Tây Nghệ An, Nghệ An,
Ninh Thuận, Nam Định.
Từ cuối năm 2016 Agribank chi nhánh huyện Thường Xuân (sau đây gọi tắt
là Agribank Thường Xuân) và Hội Nông dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh đã ký kết
thỏa thuận liên ngành về việc triển khai cho vay thông qua tổ vay vốn. Tính đến
cuối năm 2019, chi nhánh đã thực hiện cho vay qua tổ vay vốn tại 16 xã trên địa bàn
huyện Thường Xuân với tổng dư nợ là 69.136 triệu đồng, gồm 21 tổ vay vốn/652
thành viên. Trong đó, Hội Nơng dân quản lý 13 tổ, 406 thành viên, dư nợ 41.203
triệu đồng; Hội Liên hiệp Phụ nữ quản lý 8 tổ, 246 thành viên, dư nợ 27.933 triệu
đồng. Dư nợ xấu cho vay thông qua tổ vay vốn đạt 0,42%. Với tỷ lệ nợ xấu như trên
là khá cao so tỷ lệ nợ xấu nói chung trong hệ thống Agribank khi cho vay qua tổ
vay vốn (chỉ có 0,2% trong tổng dư nợ). Khơng những vậy, phần lớn việc cho vay
qua tổ vay vốn được thực hiện để hỗ trợ các hộ nông dân trong hoạt động sản xuất
nơng nghiệp và chủ yếu bằng các hình thức tín chấp. Với hoạt động sản xuất nơng
nghiệp cũng bị phụ thuộc nhiều vào tự nhiên. Do đó, tiềm ấn rủi ro đối với các hoạt
động cho vay này là rất lớn, địi hỏi cần phải có những nghiên cứu một cách có hệ
thống về chất lượng tín dụng cho vay qua tổ vay vốn của gribank Thường Xuân.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Chất
lượng tín dụng cho vay qua tổ vay vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Thường Xuân” làm luận văn thạc
sĩ của mình.
2. Mục tiêu của đề tài

Trên cơ s ở hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng tín dụng
của NHTM và hoạt động cho vay qua tổ vay vốn của Agribank ;phân tích, đánh giá
thực trạng chất lượng tín dụng cho vay qua Tổ vay vốn tại Agribank Thường Xuân;
luận văn mong muốn đề xuuận văn mong muốn và kì ận vănh ận văn mong muốn đ


3

cho vay qua tổ vay vốn ty qua Tổ vay vốno vay qua tổ vay vốn củ.
3. Tổng quan tì nh hì nh nghiên cứu
Đã có một số cơng trình nghiên cứu về chất lượng tín dụng trong NHTM.
Trong đó, phải kể đến các cơng trình tiêu biểu như sau:
Nguyễn Linh Nga (2017), iiNang cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Yên Bái - Chi nhánh Yên Bình”, Luận văn
Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn đã hệ thống hóa
tương đối đầy đủ, tồn diện những vấn đề lý luận về chất lượng tín dụng của
NHTM, nêu lên thực trạng chất lượng tín dụng điển hình của Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Yên Bái - Chi nhánh Yên Bình trên cơ s ở tác giả sử
dụng tổ hợp các phương pháp nghiên cứu thống kê, phân tích dữ liệu, phương pháp
so sánh để đánh giá chất lượng tín dụng qua các năm. Từ đó đưa ra 05 giải pháp
nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng này, gồm: Giải pháp xây dựng
chính sách tín dụng, giải pháp về quy trình tín dụng, giải pháp về xử lý các khoản
nợ quá hạn, giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng, giải pháp đẩy mạnh
cơng tác hiện đại hóa ngân hàng.
-

Nguyễn Thế Hùng (2017), "Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại
Agribank chi nhánh tỉnh Hải Dương”, Luận văn thạc sỹ Học viện ngân hàng.
Luận
văn nghiên cứu về thực trạng cơng tác tín dụng tại gribank Chi nhánh T nh

Hải
Dương với những ưu điểm, những tồn tại hạn chế đã tác động trực tiếp đến
chất
lượng tín dụng của chi nhánh. Luận văn được trình bày thơng qua việc khảo
sát

số

liệu, đánh giá một cách khách quan. Dữ liệu được xử l từ các phân tích thống

mơ tả, cùng với việc xem xét các định hướng, chiến lược phát triển của ngân
hàng.
Luận văn đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín


4

phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quang Trung” của tác giả Trần Thanh Phúc đăng
trên Tạp chí Cơng thương số 4+5 - Tháng 4/2016. Tác giả đã phân tích thực trạng
chất lượng tín dụng tại BIDV - Chi nhánh Quang Trung giai đoạn 2014-2016 và chỉ
ra rằng: Khách hàng của BIDV - Chi nhánh Quang Trung chủ yếu là các doanh
nghiệp ngồi quốc doanh; sản phẩm tín dụng chủ yếu là cho vay truyền thống; cơ
cấu dư nợ cho vay trung và dài hạn tương đối cao (trên 50%) trong khi nguồn vốn
huy động chủ yếu là ngắn hạn; chất lượng hệ thống chấm điểm cho tài sản đảm bảo
thấp, chưa cập nhật, chưa chính xác. Vì vậy chất lượng tín dụng giảm, rủi ro tín
dụng tập trung chủ yếu vào nhóm khách hàng doanh nghiệp ngồi quốc doanh gia
tăng. Trên cơ s ở đó tác giả đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng,
giảm RRTD tại BIDV - Chi nhánh Quang Trung như đa dạng hóa đối tượng khách
hàng, có chính sách chăm sóc đối với từng đối tượng khách hàng.
Trương Văn Giang (2019) với bài viết “Giải pháp nâng cao chất lượng tín

dụng tại Ngân hàng TMCP Nông nghiệp & Phát triển nông thôn - Chi nhánh Cẩm
Mỹ, tỉnh Đồng Nai” được đăng trên tạp chí Cơng Thương tháng 8/2019. Bài viết đã
đánh giá những kết quả đạt được, một số tồn tại hạn chế trong chất lượng tín dụng
tại Agribank - Chi nhánh Cẩm Mỹ, t nh Đồng Nai. Trên cơ s đó, tác giả đã ch ra
nguyên nhân dẫn đến các tồn tại, hạn chế như: khách hàng sử dụng vốn vay sai mục
đích, khơng có thiện chí trong việc trả nợ; tình hình tài chính của khách hàng yếu
kém, thiếu minh bạch; năng lực trình độ của cán bộ nghiệp vụ chưa đồng bộ; do
lỏng lẻo trong công tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ. Từ đó, tác giả đã đề xuất ra một
số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank - Chi nhánh Cẩm Mỹ,
tỉnh Đồng Nai.
Có thể nói đề tài chất lượng tín dụng tại NHTM khơng phải là một đề tài
mới. Nhìn chung các tác giả dù cách tiếp cận khác nhau, đối tượng và phạm vi
nghiên cứu khác nhau, khi nghiên cứu về chất lượng tín dụng đều đã đưa ra
khung lý thuyết về tín dụng NHTM, các tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng tại
NHTM cũng như các nhân tố ảnh hư ởng tới chất lượng tín dụng. Do đó, các
nghiên cứu trước đây đã hệ thống hóa khá đầy đủ các vấn đề lý luận cơ bản có


5

liên quan tới đề tài.
4. Khoảng trống nghiên cứu và Câu hỏi nghiên cứu
-

Khoảng trống nghiên cứu:
Trong giai đoạn gần đây từ năm 2017 đến năm 2019 chưa có đề tài nào

nghiên cứu về chất lượng tín dụng cho vay qua tổ vay vốn tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam. Do đó, đề tài tác giả chọn vẫn mang tính
mới mẻ và cập nhật, có tính cấp thiết vì xây dựng định hướng cho các giải pháp đưa

ra đến năm 2025.
Câu hỏi nghiên cứu
-

Hoạt động cho vay qua tổ vay vốn của Agribank là gì? Quan điểm về chất
lượng tín dụng cho vay qua tổ vay vốn của Agribank như thế nào? Các tiêu
chí

nào

được sử dụng để đánh giá chất lượng tín dụng cho vay qua tổ vay vốn của
Agribank?
-

Chất lượng tín dụng cho vay qua tổ vay vốn của Agribank chi nhánh huyện
Thường Xuân giai đoạn 2017 - 2019 như thế nào? Những kết quả nào đạt
được?
Những tồn tại nào còn hạn chế và nguyên nhân của hạn chế này là gì?

-

Để nâng cao chất lượng tín dụng cho vay qua tổ vay vốn của Agribank chi
nhánh huyện Thường Xuân đến năm 2025 cần thực hiện các giải pháp nào?

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5.1.
-

Đối tượng nghiên cứu


Đối tượng nghiên cứu của luận văn là chất lượng tín dụng cho vay qua tổ
vay vốn của gribank Thường Xuân.

-

Đối tượng khảo sát: Các thành viên của tổ vay vốn đang thực hiện vay vốn
thông qua tổ vay vốn.

Xuân. 5.2.

Phạm vi nghiên cứu


6

-

Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng chất lượng tín dụng cho vay qua
tổ vay vốn tại Agribank Thường Xuân giai đoạn 2017 - 2019; Các giải pháp
được
đề xuất đến năm 2025. Thời gian tiến hành khảo sát trong tháng 1/2020.

6 . Phưong phá p nghiên cứu
6.1.
-

Phương pháp thu thập dữ liệu

Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Các dữ liệu thu thập từ nguồn này
bao gồm các văn bản luật, nghị định, thơng tư, giáo trình,... về hoạt động tín

dụng
trong ngân hàng thương mại. Các tài liệu tín dụng và chất lượng tín dụng
tham

khảo

từ báo, tạp chí, mạng internet, các báo cáo về hoạt động tín dụng cho vay qua
tổ

vay

vốn tại Agribank Thường Xuân giai đoạn 2017 - 2019.
-

Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Khảo sát bằng điều tra sử dụng bảng
hỏi các thành viên thực hiện vay vốn qua tổ vay vốn. Kích thước mẫu là 150,
được
lựa chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Mục đích khảo sát nhằm thu
thập
ý kiến đánh giá của thành viên về chất lượng dịch vụ tín dụng cho vay qua tổ
vay
vốn (Đánh giá về chính sách, lãi suất, quy trình, hồ sơ...).

6.2.

Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu

Xử lý số liệu bằng phần mềm Excel. Việc phân tích dữ liệu thực hiện theo
một số phương pháp sau:
Phương pháp thống kê tổng hợp: Được sử dụng để sắp xếp, tổng hợp dữ liệu

sơ cấp thu thập được một cách khoa học nhất, biến dữ liệu sơ cấp thành dữ liệu thứ
cấp phục vụ cho quá trình phân tích thực trạng chất lượng tín dụng cho vay qua tổ
vay vốn tại gribank Thường Xuân.
Phương pháp thống kê mô tả: Được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản


7

Agribank Thường Xuân giai đoạn 2017 - 2019.
Phương pháp phân tích: Được sử dụng để phân tích và đánh giá những thành
cơng cũng như những tồn tại chất lượng tín dụng cho vay qua tổ vay vốn tại
Agribank Thường Xuân, nhằm đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng cho
vay qua tổ vay vốn tại Agribank Thường Xn.
Ngồi ra, trong q trình nghiên cứu đề tài, tác giả còn áp dụng kết hợp các
phương pháp diễn dịch, quy nạp để phân tích và làm rõ vấn đề nghiên cứu.
7. Ket cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1. Tổng quan về chất lượng tín dụng của NHTM và hoạt động cho
vay qua tổ vay vốn của Agribank
Chương 2. Thực trạng chất lượng tín dụng cho vay qua Tổ vay vốn tại
Agribank - Chi nhánh huyện Thường Xuân.
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay qua tổ vay vốn tại
Agribank - Chi nhánh huyện Thường Xuân


8

CHƯƠNG 1
TỎNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY QUA TỎ
VAY VỐN CỦA AGRIBANK
1.1.

Tổng quan về chất lượng tín d ụng của ngân hàng thương mại

1.1.1

Khái niệm chat lượng tín dụng của ngân hàng thương mại

1.1.1.1.

Khái niệm tín dụng ngân hàng

Tín dụng ra đời cùng với sự phát triển và trao đổi hàng hóa, tín dụng xuất
phát từ ngơn ngữ Latinh Creditium là sự tin tưởng, sự tín nhiệm và được định nghĩa
dưới nhiều giác độ khác nhau:
-

Tín dụng là quan hệ vay mượn trên ngun tắc hồn trả.

-

Tín dụng là q trình tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ hay hiện vật trên
ngun tắc có hồn trả.

-

Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người s ở hữu
sang người sử dụng để sau một thời gian sẽ thu hồi về một lượng giá trị lớn

hơn
lượng giá trị ban đầu.

-

Tín dụng là sự chuyển dịch vốn dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật của một
tổ chức, cá nhân này cho một tổ chức, cá nhân khác sử dụng trong một thời
gian
nhất định trên nguyên tắc hồn trả.
Đối với một NHTM, tín dụng là chức năng cơ bản của ngân hàng, là một

trong những nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng. Tín dụng ngân hàng được định nghĩa
như sau:
Tín dụng ngân hàng là một hình thức tín dụng phản ánh một giao dịch về tài
sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay là ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng
và bên đi vay là các cá nhân, doanh nghiệp, chủ thể sản xuất kinh doanh, trong đó
bên cho vay chuyển tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định
theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hồn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho


9

1.1.1.2.

Khái niệm chất lượng tín dụng ngân hàng

Chất lượng của một sản phẩm hay một dịch vụ đều được biểu hiện ở mức độ
thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng và lợi ích về mặt tài chính cho người cung
cấp. Theo cách đó, trong kinh doanh của ngân hàng, chất lượng tín dụng được thể
hiện ở sự thoả mãn nhu cầu vay vốn của khách hàng, phù hợp với sự phát triển kinh

tế - xã hội của đất nước, đồng thời đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.
Trong khuôn khổ luận văn, tác giả muốn được phân tích và đề cập đến chất
lượng tín dụng từ phía ngân hàng. Vậy nếu coi tín dụng là một sản phẩm và ngân
hàng là người kinh doanh sản phẩm đặc biệt này thì theo quan điểm của tác giả, có
thể định nghĩa chất lượng tín dụng như sau: Chất lượng tín dụng ngân hàng là sự
đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu của khách hàng trong quan hệ tín dụng nhưng
đồng thời vẫn đảm bảo được hai yêu cầu của ngân hàng là an toàn và sinh lợi.
1.1.2

Các tiêu chí đánh giá chat lượng tín dụng của ngân hàng thương

mại
1.1.2.1.
-

Các chỉ tiêu định lượng

Tỷ lệ nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá
ɪ
hạn (%)

nợ quá hạn
= ________________ ɪ
________________ x 100
Tổng dư nợ

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh tốn cũng như uy tín của khách hàng
đối với ngân hàng, nó gián tiếp phản ánh khả năng thu hồi vốn của ngân hàng với

các khoản cho vay và phản ánh chất lượng khoản tín dụng tốt hay khơng.
-

Tỷ lệ nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu (%)

=

------------------, ' ---------------------- x 100%
Tổng dư nợ
Tỷ lệ nợ xấu là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá CLTD của

ngân hàng, nó phản ảnh những rủi ro tín dụng mà NHphải đối mặt. Nếu chỉ tiêu này
cao, ngân hàng sẽ bị đánh giá là có CLTD thấp và ngược lại. Tuy nhiên, nợ xấu là
một vấn đề khó tránh khỏi trong hoạt động tín dụng NH, do đó điều quan trọng là
NHTM cần duy trì tỷ lệ nợ xấu mức thấp nhất là cóthể chấp nhận được.


10

Tỷ lệ nợ có khả

' '
năng mất vốn

=

Nợ có khả năng mất vốn
_______-____^7

_____________ x 100%
Tổng dư nợ

Tỷ lệ này cho biết khả năng mất vốn của NHTM. Tỷ lệ này càng cao cho
thấy mức độ rủi ro càng lớn.
-

Tỷ lệ dự phòng RRTD

Tỷ lệ dự phòng
____
RRTD

=

Dự phòng RRTD
________________________________ x 100%
Tổng dư nợ

Tỷ lệ này phản ánh khả năng bù đắp rủi ro từ hoạt động tín dụng. Đây là
khoản tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách
hàng khơng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Tỷ lệ dự phòng RRTD càng cao cho
thấy được mức độ RRTD càng càng cao, chất lượng RRTD bị giảm.
-

Tỷ lệ d ư nợ tín dụng có TSBĐ

Tỷ lệ dư nợ có
____
TSBĐ


=

Dư nợ có TSBĐ
___________-7
_______________ x 100%
Tổng dư nợ

Tài sản đảm bảo là một trong những căn cứ để ngân hàng xét duyệt món vay,
ngồi ra còn nhiều yếu tố khác cần xem xét: năng lực tài chính, hiệu quả hoạt động
sản xuất kinh doanh, phương án đầu tư, tư cách của khách hàng. Tuy nhiên, trong
trường hợp xảy ra rủi ro do khách hàng kinh doanh thua lỗ, dự án đầu tư không hiệu
quả dẫn đến khách hàng mất khả năng trả nợ thì ngân hàng có thể thu hồi nợ bằng
việc phát mại tài sản. Chính vì thế CLTD cịn được đánh giá b ởi chỉ tiêu tỷ lệ dư nợ
tín dụng có TSĐB.
-

Vịng quay vốn

Vịng quay vốn tín
~
ɪ
dụng trong năm

=

Doanh số thu nợ trong năm
—____________ ʌ_________________ x 100%
Dư nợ tín dụng bình qn trong năm


Đây là chỉ tiêu phản ánh số vòng chu chuyển của vốn vay (thường là một
năm). Chỉ tiêu này càng tăng thì việc tổ chức và quản lý tín dụng càng tốt, chất
lượng cho vay càng cao. Tuy nhiên, ch tiêu này phản ánh một cách tương đối, vì
nếu một NHTM cho vay các doanh nghiệp sản xuất chiếm tỷ trọng lớn dư nợ, thì
tiêu chí này thấp hơn NHTM khác cho vay các doanh nghiệp thương mại. Từ thực


11

tế trên, để đánh giá CLTD dựa trên tiêu chí trên thì các tiêu thức tính tốn phải
thống nhất, vịng quay tín dụng phải tính tốn cho từng loại vay, thời hạn vay và
từng đối tượng vay cụ thể.
-

Hiệu suất sử dụng vốn

Hiệu suất sử dụng
;

vốn

=

Tổng dư nợ
——x 100%
Tổng nguồn vốn huy động

Tiêu chí này cho biết 1 đồng vốn huy động đảm bảo cho bao nhiêu đồng vốn
cho nhu cầu tín dụng. Qua đó cho thấy khả năng tự chủ của ngân hàng trong việc
cấp tín dụng cho nền kinh tế. Theo Khoản 5, Điều 21, Thông tư 36/2014/TTNHNN

ngày 20/11/2014, tỷ lệ này của NHTM là 80%. Nếu dưới mức này thể hiện NHTM
đang kinh doanh thiếu hiệu quả, nếu trên mức này có thể ảnh hưởng đến tính thanh
khoản của NHTM.
-

Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng:
Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng = Doanh thu từ hoạt động tín dụng - Chi

phí từ hoạt động tín dụng.
Mục tiêu cuối cùng của NH là lợi nhuận, là phần thặng dư mà mình tạo ra
được lớn nhất. Khi tốc độ tăng doanh thu chậm hơn tốc độ tăng chi phí này sẽ dẫn
đến lợi nhuận giảm sút. Trong hoạt động tín dụng thì lợi nhuận từ hoạt động cho
vay chiếm tỷ trọng chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của NHTM (70%). CLTD
khơng thể nói là tốt nếu tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay là thấp.
-

Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng

Tỷ trọng thu nhập
'
3
từ hoạt động TD

=

Thu nhập lãi từ hoạt động cho vay
____ ,
_____ 3 ___ ___________ x 100%
Tổng thu nhập của ngân hàng


Chỉ tiêu này giúp ta đánh giá được khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng;
qua đó thấy được tầm quan trọng của nó để có biện pháp nâng cao chất lượng của
hoạt động cho vay. Tỷ trọng thu nhập từ hoạt độngtín dụng càng cao thì càng chứng
tỏ CLTD càng cao và ngược lại.
-

Tỷ lệ thu nhập thuần từ hoạt động tín dụng


12

Tỷ lệ
,
thu nhập thuần

Thu nhập lãi từ hoạt động cho vay
________L7____
___________ x 100%
Tổng dư nợ cho vay

=

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của các khoản tín dụng của NH.
Chỉtiêu này phán ánh một đồng dư nợ thì tạo được bao nhiêu đồng thu nhập thuần
từ hoạt động cho vay. Tỷ lệ cao tức lợi nhuận tín dụng lớn, chất lượng cao.
-

Tỷ lệ lãi cận biên

Tỷ lệ lãi cận biên


=

Tổng thu nhập lãi từ cho vay - Chi phí lãi
________________________________________
Tổng tài sản sinh lời

Hệ số này phản ánh khả năng sinh lời và dự báo khả năng sinh lời trong hoạt
động tín dụng của NH. Khi tăng thêm một đơn vị tài sản sinh lời thì thu nhập ròng
từ lãi tăng thêm bao nhiêu đơn vị. Qua chỉ tiêu này có thể điều chỉnh, kiểm sốt chặt
chẽ các loại tài sản sinh lời, tìm kiếm ngững nguồn vốn có chi phí thấp, đồng thời
có chính sách tăng giảm lãi suất một cách hợp lý.
1.2.2.2.

Nhóm chỉ tiêu định tính

Chất lượng tín dụng của NHTM được thể hiện qua các chỉ tiêu định tính:
-

Khả năng đ á p ứng được nhu cầu vốn vay của khách hàng: Như phân
tích trong khái niệm về CLTD, CLTD không chỉ thể hiện qua các chỉ tiêu
đánh

giá

đứng trên góc độ của NHTM mà CLTD còn được thể hiện qua khả năng đáp
ứng
nhu cầu vốn vay của khách hàng. Tiêu chí này được thể hiện qua các thang
đo:


(1)

Ngân hàng đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn vay của khách hàng; (2) Ngân hàng
đáp
ứng kịp thời nhu cầu vốn vay của khách hàng;
-

Sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ tín dụng của ngân hàng
thương mại. Trong phạm vi nghiên cứu của Luận văn, sự hài lòng đối với


13

1.1.3

Các nhân tố ảnh hưởng đến chẩt lượng tín dụng củ a NHTM

1.1.3.1.

Các nhân tố khách quan

* Môi trường kinh tế xã hội.
Nói đến mơi trường kinh tế xã hội là nói đến tổng thể nền kinh tế quốc gia và
thế giới. Như ta đã biết mọi thành phần kinh tế đều hoạt động trong xã hội vì thế
mơi trường kinh tế xã hội có ảnh hư ỏng rất lớn tới hoạt động của Ngân hàng.
Một nền kinh tế ổn định sẽ dẫn đến một chính sách tín dụng tự do so với một
nền kinh tế lệ thuộc vào các biến động thời vụ và chu kỳ. Các khoản ký thác trong
nền kinh tế không ổn định thường chao đảo biến động mạnh so với các khoản ký
thác trong một nền kinh tế ổn định. Nhiều người vay đã làm ăn phát đạt trong những
giai đoạn thịnh vượng nhưng trong giai đoạn suy thối vốn có thể bị tiêu tan, lợi

nhuận có thể bị giảm sút, từ đó có thể gây nên tình trạng Ngân hàng khơng thu hồi
được vốn.
Mức độ phát triển kinh tế của địa phương quy định quy mơ và khối lượng
đầu tư tín dụng. Nếu đầu tư tín dụng vượt q khối lượng cần thiết, khơng phù hợp
với sự phát triển kinh tế sẽ ảnh hư ng trực tiếp tới CLTD. Nhiều NHTM do nóng
vội mỏ rộng đầu tư, nâng cao dư nợ, đẩy tỷ lệ tăng trư ỏng tín dụng vượt quá mức
tăng trư ỏng kinh tế trên địa bàn đều dẫn đến CLTD không như mong muốn.
* Môi trường tự nhiên
Mặc dù mối quan hệ trong vay vốn giữa NHTM và khách hàng được thiết lập
trên cơ sở lòng tin, sự ưu đãi và tuân thủ nghiêm túc của các bên thì chất lượng cho
vay của ngân hàng thương mại đối với khách hàng cũng có thể giảm sút do những
rủi
ro bất khả kháng. Đó là rủi ro xảy ra do các hiện tượng tự nhiên như hạn hán, lũ lụt,
động đất, hỏa hoạn hay các thay đổi tầm vĩ mơ như chính sách kinh tế, hàng rào thuế
quan... Những thay đổi này thường xuyên xảy ra, tác động liên tục tới người vay.
Môi trường tự nhiên không thuận lợi là một trong những nguyên nhân làm
giảm chất lượng và hiệu quả đầu tư của khách hàng, ảnh hư ng tới khả năng trả nợ
của khách hàng vay vốn, từ đó làm giảm chất lượng cho vay của ngân hàng đối với
khách hàng.


×