Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

tổng hợp đề cương lý hóa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 75 trang )

CHƯƠNG 4 : CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Người thủ mơn khi bắt bóng muốn khơng đau tay và khỏi ngã thì phải co tay lại và lùi người một
chút theo hướng đi của quả bóng. Người đó làm thế để
A. làm giảm động lượng của quả bóng.
B. làm giảm độ biến thiên động lượng của quả bóng.
C. làm tăng xung lượng của lực quả bóng tác dụng lên tay.
D. làm giảm cường độ của lực quả bóng tác dụng lên tay.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Khi khơng có ngoại lực tác dụng lên hệ thì động lượng của hệ được bảo tồn.
B. Vật rơi tự do khơng phải là hệ kín vì trọng lực tác dụng lên vật là ngoại lực.
C. Hệ gồm "Vật rơi tự do và Trái Đất" được xem là hệ kín khi bỏ qua lực tương tác giữa hệ vật với các vật
khác( Mặt Trời, các hành tinh...).
D. Một hệ gọi là hệ kín khi ngoại lực tác dụng lên hệ không đổi
Câu 3: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?
A.Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra.
B.Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát.
C.Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó.
D.Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu.
Câu 4: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giây ( Lấy g = 9,8 m/s2).
Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là:
A. 5,0 kg.m/s.
B. 4,9 kg. m/s.
C. 10 kg.m/s.
D. 0,5 kg.m/s.
Câu 5: Khối lượng súng là 4kg và của đạn là 50g. Lúc thốt khỏi nịng súng, đạn có vận tốc 800m/s. Vận
tốc giật lùi của súng là:
A.6m/s
B.7m/s
C.10m/s
D.12m/s


Câu 6: Một quả đạn pháo đang chuyển động thì nổ và bắn ra thành 2 mảnh. Chọn phát biếu đúng:
A. Động lượng và cơ năng đều khơng bảo tồn.
B. Động lượng và động năng được bảo toàn.
C. Chỉ cơ năng được bảo toàn.
D.Chỉ động lượng được bảo toàn.
Câu 7: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 300g và m2 = 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược
chiều nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 2m/s, v2 = 0,8m/s. Sau khi va chạm, hai xe dính vào nhau và
chuyển động cùng vận tốc. Độ lớn và chiều của vận tốc sau va chạm là:
A. 0,86 m/s và theo chiều xe thứ hai.
B. 0,43m/s và theo chiều xe thứ nhất.
C. 0,86 m/s và theo chiều xe thứ nhất.
D. 0,43m/s và theo chiều xe thứ hai.
Câu 8: Một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v thì va chạm vào một vật khối lượng 2m đang
chuyển động ngược chiều với vận tốc v/2. Biết va chạm là mềm. Hỏi sau va chạm vận tốc chung của hai vật
là bao nhiêu ?
A.0
B.v
C.v/2
D.2v
Câu 9: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?
A. J.s.
B. W.
C. N.m/s.
D. HP.
Câu 10: Trường hợp nào sau đây có cơng cơ học được thực hiện ?
A. Học sinh học bài.
B. Người đứng yên, xách một thùng nước trên
tay.
C. Cần cẩu nâng một kiện hàng lên cao.
D. Vệ tinh quay quanh Trái Đất.

Câu 11: Trong ôtô, xe máy nếu chúng chuyển động thẳng trên đường, lực phát động trùng với hướng
chuyển động. Công suất của chúng là đại lượng không đổi. Khi cần chở nặng, tải trọng lớn thì người lái
A. giảm vận tốc đi số nhỏ.
B. giảm vận tốc đi số lớn.
C. tăng vận tốc đi số nhỏ.
D. tăng vận tốc đi số lớn.
Câu 12: Nếu bỏ qua sức cản không khí thì trường hợp nào sau đây khơng có cơng cản ?
A.Quả bóng rơi từ trên cao xuống đất.
B. Quả bóng được ném từ thấp lên cao.
C. Quả bóng lăn chậm dần trên sân cỏ rồi dừng lại.
D. Quả bóng được cầu thủ đá lăn trên sân cỏ.
Câu 13: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời
gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo là:
A. 0,5 W.
B. 5W.
C. 50W.
D. 500 W.


Câu 14: Một thang máy chở người có trọng lượng tổng cộng là 8000N. Thang máy chuyển động đều và lên
cao 20m. Giá trị cơng tồn phần đã thực hiện là bao nhiêu?
A. -160kJ.
B. 0.
C. 160kJ.
D. 320kJ.
Câu 15: Chọn câu Sai:
A. Cơng thức tính động năng: Wđ =

1 2
mv

2

B. Đơn vị động năng là: kg.m/s2

C. Đơn vị động năng là đơn vị công.
D. Đơn vị động năng là: W.s
Câu 16: Chọn câu Đúng: Khi vận tốc của vật giảm 1/2, khối lượng của vật tăng gấp bốn thì động năng của
vật sẽ:
A. không đổi.
B. giảm 2 lần.
C. tăng 2 lần.
D. tăng 4
lần.
Câu 17: Trong các câu sau đây câu nào là sai ?
Động năng của vật không đổi khi vật
A. chuyển động thẳng đều.
B. chuyển động với gia tốc không đổi.
C. chuyển động tròn đều.
D. chuyển động cong đều.
Câu 18: Một viên đạn khối lượng m = 10g bay ngang với vận tốc v1 = 300m/s xuyên vào tấm gỗ. Sau khi
xun qua tấm gỗ trong 10-3s thì đạn có vận tốc v2 = 100m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên
viên đạn là:
A. 2.103 N.
B. – 4.103 N.
C. – 2.103N.
D. 4.103 N.
Câu 19: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của động năng?
A. J.
B. Kg.m2/s2.
C. N.m.

D. N.s.
Câu 20: Chọn đáp án Đúng: Hai viên đạn có khối lượng 6g và 3g được bắn với cùng vận tốc 500m/s. Tỉ số
động năng của viên đạn 1 so với viên đạn 2 là :
A. 2.
B. 4.
C. 8.
D. 10.
Câu 21: Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lị xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lo xo cố định.
Khi lò xo bị nén lại một đoạn Dl (Dl < 0) thì thế năng đàn hồi bằng:
1
1
1
1
A. Wt = k .Dl .
B. Wt = k .(Dl ) 2 .
C. Wt = - k .(Dl ) 2 .
D. Wt = - k .Dl .
2
2
2
2
Câu 22: Một lị xo có độ dài ban đầu l0 = 10cm. Người ta kéo giãn với độ dài l1 = 14cm. Hỏi thế năng lò xo
là bao nhiêu ? Cho biết k = 150N/m.
A. 0,13J.
B. 0,2J.
C. 1,2J.
D. 0,12J.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây Sai : Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi:
A. Cùng là một dạng năng lượng.
B. Có dạng biểu thức khác nhau.

C. Đều phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối.
D. Đều là đại lượng vơ hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không.
1
Câu 24: Một vật rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất. Tại vị trí có động năng bằng thế năng thì độ cao
3
của nó là :
h
2h
h
3h
A. .
B.
.
C. .
D. .
3
3
2
4
Câu 25: Một vật có khối lượng 2,0kg sẽ có thế năng 4J đối với mặt đất khi nó có độ cao là . Cho g =
9,8m/s2.
A. 3,2m.
B. 0,204m.
C. 0,206m.
D. 9,8m.
Câu 26: Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống.
Bỏ qua sức cản của khơng khí. Trong q trình MN?
A. cơ năng cực đại tại N
B. cơ năng không đổi.
C. thế năng giảm

D. động năng
tăng
Câu 27: Treo một vật ở đầu một sợi dây không dãn dài 40cm. Đầu trên của dây được giữ cố định. Kéo lệch
dây khỏi phương thẳng đứng một góc 600 rồi thả vật chuyển động khơng có vận tốc đầu. Bỏ qua sức cản
khơng khí. Cho g = 10m/s2. Vận tốc của con lắc khi qua vị trí cân bằng là:


A. 1 m/s.
B. 1,5 m/s.
C. 2 m/s.
D. 2,5 m/s.
Câu 28: Một hòn bi khối lượng 20g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với
mặt đất. Cho g = 9,8m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Tính giá trị độ cao cực đại mà hòn bi lên được.
A. 2,42m.
B. 2,88m.
C. 3,36m.
D. 3,2m.
Câu 29: Hai vật có khối lượng là m và 2m đặt ở hai độ cao lần lượt là 2h và h so với mặt đất. Thế năng
trọng trường của vật thứ nhất so với vật thứ hai là:
A. Bằng hai lần vật thứ hai.
B. Bằng một nửa vật thứ hai.
C. Bằng vật thứ hai.
D. Bằng 1/4vật thứ hai.
Câu 30: Một vật có khối lượng 400g được thả rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất. Cho g = 10m/s2 . Sau
khi rơi được 12m động năng của vật bằng:
A. 16 J.
B. 32 J.
C. 48 J.
D. 24 J.
II. TỰ LUẬN

Bài 1: Một xe tải có khối lượng 2,5 tấn , bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều . Sau khi đi được quãng
đường 144m thì xe đạt vận tốc 12m/s. Biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là µ = 0,04, lấy g = 10m/s2.
a. Tính cơng của các lực tác dụng lên xe trên qng đường 144m ?
b. Tính cơng suất của lực do động cơ xe hoạt động ở quãng đường nói trên?
Bài 2: Một quả đạn có khối lượng m = 2kg khi bay đến điểm cao nhất của quỹ đạo parabol với vận tốc v =
200m/s theo phương nằm ngang thì nổ thành hai mảnh. Một mảnh có khối lượng m1 = 1,5kg văng thẳng
đứng xuống dưới với vận tốc v1 = 200m/s. Mảnh kia bay theo hướng nào? Với vận tốc là bao nhiêu?
Bài 3: Một viên bi nhỏ chuyển động trên đường thẳng ngang xA rồi trên đường cong AB, tiếp tục chuyển
động trên đường ngang Bx, . Trên xA, AB khơng ma sát , trên Bx’ có ma sát với hệ số ma sát µ = 0,2 .
Đoạn Bx, thấp hơn xA 1 khoảng h=0,45m . Biết VA=3 2 m/s . Cho g=10m/s2
a. Tính VB .
b. Tính quãng đường BC để vận tốc tại C là 2m/s .

x

B h

A

C x’

Bài 4: Máng AB bằng ¼ đường trịn tâm O, bán kính R=1,8m. Một viên bi có khối lượng m = 0,5kg bắt đầu
lăn từ A theo máng AB như hình vẽ . Bỏ qua ma sát trong q trình chuyển động
a. Tính VB?
b. Khi đến B bi bay xuống đất tại C.Tính VC với BH=1,4m (g=10m/s2)
A

m

O


B

H
C
Bài 5: Một người nặng 60kg đứng trên cầu nhảy thả mình rơi xuống nước. Biết lực cản trung bình của nước
đối với người là 1800N và người dừng ở độ sâu 5m dưới mặt nước. Cho g=10m/s2. Hỏi độ cao từ cầu nhảy
đến mặt nước là bao nhiêu ?


ƠN TẬP CHƯƠNG V: CHẤT KHÍ
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu1: Một bình bằng thép dung tích 50 lít chứa khí hiđrơ ở áp suất 5MPa và nhiệt độ 370C. Biết
dung tích mỗi quả là 10 lít, áp suất mỗi quả là 1,05.105Pa, nhiệt độ khí nén trong bóng bay là 120C.
Dùng bình này bơm được số quả bóng bay là
A. 214 quả.
B. 150 quả.
C. 200 quả.
D. 188 quả.
Câu 2 : Phương trình nào sau đây khơng phải là phương trình của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt ?
p1 V2
p1 p2
=
=
A.
B. p.V = const.
C.
D. p 1 V 1 = p 2 V 2 .
V1 V2
p2 V1

Câu 3 : Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác-lơ?
p»t

A.

B.

p1 T2
=
p 2 T1

C.

pT = const;

D.

p
T

= const

Câu 4 : Công thức không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng là
pT

A.

V

= const


B.

pV
T

C.

= const

p1V1 p 2 V2
=
T1
T2

Câu 5: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt:
p

p

D. pV ~ T.
p

p

0
0
0
Câu 6:0 Đồ thị biểu
khí lí tưởng

1/Vdiễn hai đường đẳng nhiệt
1/V của cùng một lượng
1/V
A
C
biểu diễn như
hình vẽ. Mối quan hệB về nhiệt độ của hai đường
đẳng nhiệt này
là:

A. T2 > T1

B. T2 = T1

C. T2 < T1

Dp

1/V

D. T2 ≤ T1

T2
T1

0
Câu 7: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí
V
tăng lên bao nhiêu lần:
A. 2,5 lần

B. 2 lần
C. 1,5 lần
D. 4 lần
Câu 8: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất tăng một lượng Δp = 50kPa.
Áp suất ban đầu của khí đó là:
A. 40kPa
B. 60kPa
C. 80kPa
D. 100kPa
Câu 9: Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng xác định biến đổi tăng 2.105Pa thì thể tích biến đổi
3 lít. Nếu áp suất cũng của lượng khí trên biến đổi tăng 5.105Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt
độ khơng đổi trong các q trình trên. Áp suất và thể tích ban đầu của khí trên là:
A. 2.105Pa, 8 lít
B. 4.105Pa, 9 lít
C. 4.105Pa, 12 lít D. 2.105Pa, 12 lít

Câu 10: Khi làm nóng một lượng khí đẳng tích thì:
A. Áp suất khí khơng đổi
B. Số phân tử trong một đơn vị thể tích khơng đổi
C. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ
D. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ
Câu 11: Một bình nạp khí ở nhiệt độ 330C dưới áp suất 300kPa. Tăng nhiệt độ cho bình đến nhiệt
độ 370C đẳng tích thì độ tăng áp suất của khí trong bình là:
A. 3,92kPa

B. 3,24kPa

C. 5,64kPa

D. 4,32kPa


Câu 12: Hệ thức nào sau đây cho biết mối quan hệ giữa khối lượng riêng và áp suất của chất khí
trong quá trình đẳng nhiệt?


A.

r1
p2

=

r2

B.

p1

r1 1 r 2
=
p1 2 p2

C.

r1 r 2
=
p1 p2

D.


r1
p1

=2

r2
p2

0

Câu 13: Ở nhiệt độ 0 C và áp suất 760mmHg, có 1mol phân tử O2 được xếp theo thứ tự vòng theo
đường xích đạo của Trái Đất thì được bao nhiêu vịng ? Cho biết bán kính Trái Đất là 6400km và
phân tử O2 như một quả cầu có bán kính 10-10m. Cho số Avơ-ga-đrơ = 6,023.1023phân tử /mol
A. 0,03.108 Vịng. B. 0,01.108 Vòng.
C. 0,04.108 Vòng.
D. 0,02.108 Vòng.
Câu 14: Một khối khí đựng trong bình kín ở 270C có áp suất 1,5 atm. Áp suất khí trong bình là bao
nhiêu khi ta đun nóng khí đến 870C:
A. 4,8 atm

B. 2,2 atm

C. 1,8 atm

D. 1,25 atm

Câu 15: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng xác định,
từ trạng thái 1 đến trạng thái 2. Đồ thị nào dưới đây tương ứng với đồ thị
bên biểu diễn đúng q trình biến đổi trạng thái
p của khối khí này:

p

p

p0

(2)

(1)

p0
V
với

(2)

p1

V
khí

V2

(2)
T1

T

(1)


p1

(1)

(1)

0 T2

p

(2)

p2

(1)

V
V1

(2)

p2

Câu
16: Đối
một khối
lượng
xác định, quá trình nào sau đây là đẳng áp?
0 V2
0 V

T1
V1
V
2
1
T1
0 T2
T
A. Nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với0nhiệt
độ. T2
T
D
C
B
B. Nhiệt
A độ không đổi, thể tích tăng.
C. Nhiệt độ khơng đổi, thể tích giảm.
D. Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
Câu 17: Áp suất của chất khí được nhốt trong xilanh là p = 2.105Pa. Nếu Pít-tơng đi xuống được
3/4 chiều cao của xilanh mà không làm thay đổi nhiệt độ của khí thì áp suất của chất khí sẽ là bao
nhiêu ?
A. 4.105Pa.
B. 5.105Pa.
C. 8.105Pa.
D. 6.105Pa.
Câu 18: Một khối khí thay đổi trạng thái như đồ thị biểu diễn. Sự biến đổi khí trên trải qua hai q
trình nào:
A. Nung nóng đẳng tích rồi nén đẳng nhiệt

2p0


B. Nung nóng đẳng tích rồi dãn đẳng nhiệt

p0

C. Nung nóng đẳng áp rồi dãn đẳng nhiệt

0

D. Nung nóng đẳng áp rồi nén đẳng nhiệt

p

(2)

(1)

T0

V0

(3)

T

Câu 19: Một khối khí ban đầu có các thông số trạng thái là: p0; V0; T0. Biến đổi đẳng áp đến 2V0
sau đó nén đẳng nhiệt về thể tích ban đầu. Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng quá trình trên:
p

p

2p0
p0

p0

p

2V0
V0

V
P0

Câu
0
0
0
0
V0
2V0 V
V0
2V0 V
20:
T0 2T0 T
T0 2T0 T
D
A
B.
C.
Tính

khối lượng riêng của khơng khí ở đỉnh núi Phăng-xi-păng cao 3140 m. Biết rằng mỗi khi lên cao
thêm 10 m thì áp suất khí quyển giảm đi 1 mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 20C. Khối lượng
riêng của khơng khí ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 00C) là 1,29 kg/m3.
A. 0,75 kg/m3
B. 0,763 kg/m3
C. 2,18 kg/m3
D. 1,72 kg/m3


Câu 21: Một xi lanh chia làm hai phần bằng nhau bởi một pit-tơng cách nhiệt. Mỗi phần có chiều
dài l0 = 30cm chứa một lượng khí giống nhau ở 270C. Nung nóng một phần lên 100C, làm lạnh
phần kia đi 100C. Pit-tông dịch chuyển một đoạn là
A.2cm
B.4cm
C.0,5cm
D.1cm
0
Câu 22: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 27 C để thể tích của nó giảm chỉ cịn 4 lít, q trình nén nhanh
nên nhiệt độ tăng đến 600C. Áp suất khí đã tăng bao nhiêu lần:
A. 2,78

B. 3,2

C. 2,24

D. 2,85

Câu 23: Q trình nào sau đây có liên quan tới định luật Saclơ.
A. Quả bóng bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ.
B. Thổi khơng khí vào một quả bóng bay.

C. Đun nóng khí trong một xilanh hở.
D. Đun nóng khí trong một xilanh kín.
Câu 24: Khi thở ra dung tích của phổi là 2,4 lít và áp suất của khơng khí trong phổi là 101,7.103
Pa. Khi hít vào áp suất của phổi là 101,01.103 Pa. Coi nhiệt độ của phổi là khơng đổi, dung tích của
phổi khi hít vào bằng:
A. 2,416 lít.
B. 2,384 lít.
C. 2,421 lít.
D. 1,327 lít.
Câu 25: Mối quan hệ giữa áp suất, thể tích, nhiệt độ của một lượng khí trong q trình nào sau
đây khơng được xác định bằng phương trình trạng thái khí lí tưởng?
A. Nung nóng một lượng khí trong một bình được đậy kín.
B. Nung nóng một lượng khí trong một bình khơng đậy kín.
C. Nung nóng một lượng khí trong một xilanh kín có pit-tơng làm nóng lên, nở ra, đẩy pit-tơng di
chuyển.
D.Dùng tay bóp lõm quả bóng bàn.
Câu 26: Hãy chọn câu đúng: Khi nén đẳng nhiệt thì số phân tử trong đơn vị thể tích
A. Tăng, tỉ lệ thuận với áp suất.
B. Không đổi.
C. Giảm, tỉ lệ ngịch với áp suất.
D. Tăng, tỉ lệ với bình phương áp suất.
Câu 27 : Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1 atm được làm tăng áp suất đến 4 atm ở nhiệt
độ khơng đổi thì thể tích biến đổi một lượng 3 lít. Thể tích ban đầu của khối khí đó là :
A. 4 lít
B. 8 lít
C. 12 lít
D. 16 lít
Câu 28: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27oC và áp suất 0,6 atm. Khi đèn sáng, áp suất khí
trong bình là 1 atm và khơng làm vỡ bóng đèn. Coi dung tích bóng đèn khơng đổi , nhiệt độ của khí
trong đèn khi sáng là :

A. 500oC.
B. 227oC.
C. 450oC.
D. 380oC.
V1
p
Câu 29 Cho đồ thị p – T biểu diễn hai đường đẳng tích của cùng một khối khí
V2
xác định như hình vẽ. Đáp án nào sau đây biểu diễn đúng mối quan hệ về thể
tích:
A. V1> V2

B. V1< V2

C. V1 = V2

D. V1 ≥ V2

0

T

Câu 30: Một khí lí tưởng có thể tích 10 lít ở 27oC áp suất 1atm, biến đổi qua hai q trình: q
trình đẳng tích áp suất tăng gấp 2 lần; rồi q trình đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lít. Nhiệt độ sau
cùng của khối khí là:
A. 900oC.
B. 81oC.
C. 627oC.
D. 427oC.



II. TỰ LUẬN:
Bài 1: Các hình sau đây là đồ thị của các chu trình biến đổi .
P

V

P
1

2

1

2

1

4 Hình 3
Hình 1
Hình 2
3
3
T hình 1 trong hệ tọa độ3 (V,T) , (p,V).
a. Hãy vẽ đồ thị biểu diễn
V , (p,T).
0
b. Hãy
vẽ đồ thị biểu diễn hình0 2 trong hệ tọa độ (V,T)
0

c. Hãy vẽ đồ thị biểu diễn hình 3 trong hệ tọa độ (P,T) , (p,V).
Bài 2: Cho đồ thị sau

2

T

Hình 1
Hình 2
Hình 3
a.Ở hình 1 hãy so sánh T1 và T2
b. Ở hình 2 hãy so sánh p1 và p2
c. Ở hình 3 hãy so sánh V1 và V2
Bài 3: Một lượng khí hêli có thể tích 4 lít ở nhiệt độ 400 K và áp suất 2 atm biến đổi theo 2 giai
đoạn:
+ đẳng nhiệt, thể tích tăng gấp 2 lần.
+ đẳng áp,thể tích trở về giá trị ban đầu
a) Áp suất thấp nhất trong quá trình trên là bao nhiêu?
b) Nhiệt độ thấp nhất trong qua trình trên là bao nhiêu?
c) Biểu diễn hai giai đoạn trên trong hệ trục (p,V) và (p,T)
Bài 4: Một lượng khí heli nhất định trong xi lanh, ban đầu khí có thể tích V1 = 5 lít, nhiệt độ
t1=270C và áp suất p1 = 2 atm. Khí được biến đổi theo một chu trình kín gồm ba giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: Dãn nở đẳng áp, thể tích tăng gấp ba.
- Giai đoạn 2: Nén đẳng nhiệt
- Giai đoạn 3: Làm lạnh đẳng tích về lại trạng thái ban đầu.
a. Tính các thơng số trạng thái cịn lại.
b.Vẽ đồ thị biểu diễn chu trình trong hệ tọa độ (p,T) , (p,V).
Bài 5: Một lượng khí biến đổi theo chu trình biểu diễn bởi đồ thị. Cho biết p1 = p2, V1 = 1m3; V2
= 4m3; T1 = 100K; T4 = 300K. Hãy tìm V3



CHƯƠNG 6,7 : CHẤT RẮN, CHẤT LỎNG
I. TRẮC NGHIỆM
1. Trường hợp nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
A. Giọt nước đọng trên lá sen .
B. Chiếc đinh ghim nhờn mỡ có thể nổi trên mặt nước .
C. Nước chảy từ trong vòi ra ngồi .
D. Bong bóng xà phịng có dạng hình cầu .
2. Người ta dùng tấm vải bạt có thể che được mưa vì:
A. Nước với vải bạt khơng bị dính ướt.
B. Tấm vải bạt bị nước làm dính ướt .
C. Hiện tượng mao dẫn đã ngăn cản không cho nước thấm qua cac lỗ nhỏ trên tấm vải bạt.
D. Hiện tượng căng mặt ngồi của nước ngăn cản khơng cho nước chui qua các lỗ nhỏ trên tấm vai bạt.
3. Tại sao chiếc dao lam có thể nổi trên mặt nước khi đặt nằm ngang
A. Vì khối lượng riêng của dao lam nhỏ hơn khố lượng riêng của nước.
B. Vì dao lam khơng bị dính ướt nước.
C. Vì trọng lượng của dao lam nhỏ hơn lực đẩy Ácsimét tác dụng lên nó.
D. Vì trọng lượng của dao lam nhỏ hơn lực căng bề mặt của nước tác dụng lên nó.
4. Một vịng nhơm mỏng có đường kính 50mm và có trọng lượng P = 68.10-3 N được treo vào một
!"
lực kế lị xo sao cho đáy của vịng nhơm tiếp xúc với mặt nước. Lực F để kéo bức vịng nhơm ra
khỏi mặt nước bằng bao nhiêu, nếu biết hệ số căng bề mặt của nước là 72.10-3N/m.
A. 1,13.10-2N
B. 2,26.10-2N
C. 22,6.10-2N
D. 9,06.10-2N
5. Một quả cầu mặt ngoài hoàn toàn khơng bị nước làm dính ướt. Biết bán kính của quả cầu là 0,1mm, hệ số
căng mặt ngoài của nước 0,073N/m. Khi quả cầu đặt lên mặt nước, lực căng bề mặt lớn nhất lớn nhất tác
dụng lên nó nhận giá trị nào sau đây :
A. 4,6.10-2N

B. 73.10-2N
C. 46.10-5N
D. 46.10-6N
6. Hiện tượng nào sau đây không liên quan tới hiện tượng mao dẫn ?
A. Cốc nước đá có nước đọng trên thành cốc
B. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút
C. Bấc đèn hút dầu
D. Giấy thấm hút mực
7. Câu nào dưới đây là khơng đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng
A. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kỳ.
B. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi xảy ra ở bề mặt chất lỏng.
C. Sự bay hơi luôn kèm theo sự ngưng tụ.
D. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi xảy ra cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
8. Chọn câu đúng .
A. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí ( hơi ) xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng gọi là sự
sơi .
B. Q trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí ( hơi ) ở bề mặt chất lỏng gọi là sự sơi .
C. Q trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự bay hơi .
D. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự nóng chảy .
9. Nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106J/kg. Câu nào dưới đây là đúng
A. Một lượng nước bất kì cần thu 1 lượng nhiệt là 2,3.106J để bay hơi hoàn toàn.


B. Mỗi kg nước cần thu 1 lượng nhiệt là 2,3.106J để bay hơi hoàn toàn.
C. Mỗi kg nước sẽ tỏa ra 1 lượng nhiệt là 2,3.106J để bay hơi hồn tồn ở nhiệt độ sơi.
D. Mỗi kg nước cần thu 1 lượng nhiệt là 2,3.106J để bay hơi hoàn tồn ở nhiệt độ sơi và áp suất chuẩn.
10. Sự sơi là q trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi xảy ra ở
A. đáy bình chứa chất lỏng và trên bề mặt chất lỏng.
B. trên bề mặt chất lỏng.
C. cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.

D. trong lịng chất lỏng.
11. Chọn câu sai khi nói về sự nở vì nhiệt của vật rắn:
A. Giữa hai đầu thanh ray bao giờ cũng có một khe hở.
B. Ống dẫn khí hay chất lỏng,thêm các ơng dẫn dài phải tạo ra các vịng uốn.
C. Tơn lợp nhà phải có hình lượn sóng.
D. Sự nở vì nhiệt của vật rắn chỉ có hại.
12. Tại sao đổ nước sơi vào cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ cịn cốc thạch anh khơng bị nứt vỡ.
A. Vì thạch anh có độ nở khối nhỏ hơn thủy tinh.
B. Vì cốc thủy tinh có đáy mỏng hơn.
C . Vì cốc thạch anh có thành dày hơn.
D. Vì thạch anh cứng hơn thủy tinh
13. Thanh kẽm ở 00 C có chiều dài 200 mm; a = 2,9. 10-5 1/K thì chiều dài ở 1000C là:


10
A. 200,58 mm
B. 200,58 mm
C. 20,058 mm
D. 2005,8 mm.
14. Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào sau đây không liên quan đến sự nở vì nhiệt.
A. role nhiệt.
B. nhiệt kế thủy ngân.
C. băng kép.
D. đồng hồ điện tử.
15. Có hai thước mét, một thước bằng thép và một thước bằng nhơm. Ở 00C chúng có độ dài đúng 1m. Hỏi ở
300C chúng có độ dài sai khác nhau là bao nhiêu ? Biết hệ số nở dài của thép là 11.10-6K-1, của nhôm là
24,5.10-6K-1
A. 0,3mm.
B. 0,7mm.
C. 0,6mm.

D. 0,4mm.
16. Một dây tải điện ở 100C có độ dài 2700m. Về mùa hè nhiệt độ tăng lên 250C thì độ nở dài của dây tải điện
là bao nhiêu ? Biết hệ số nở dài của dây tải điện là 11.10-6K-1.
A. 445,5mm.
B. 0,765mm.
C. 0,756mm.
D. 0,576mm.
0
3
0
17. Khối sắt ở 0 C có thể tích 1000cm . Tính thể tích của nó ở 100 C. Biết hệ số nở dài của sắt là 12,2.10-6K-1
A. 1003,66cm3
B. 1002,66cm3.
C. 1004,66cm3.
D. 1005,66cm3.
18. Chọn câu sai. Khi nói về q trình chuyển thể của các chất có những câu phát biểu như sau:
A. Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh phụ thuộc vào áp suất bên ngoài.
B. Mỗi chất lỏng sôi ở mỗi nhiệt độ xác định và không thay đổi áp suất chuẩn.
C. Chất rắn vô định hình nóng chảy ở một nhiệt độ xác định khơng đổi.
D. Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh bằng nhiệt độ đơng đặc của nó.
19. Trong các yếu tố sau đây:
I.Diện tích mặt thống của nước
II.Nhiệt độ. III. Độ ẩm tương đối của khơng khí .
Tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc các yếu tố nào:
A. I và II
B. I và III
C. I
D. Cả 3 yếu tố I,II,III.
20. Hiện tượng nào sau đây không liên quan tới hiện tượng mao dẫn
A. Cốc nước đá có nước đọng trên thành cốc

B. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút
C. Bấc đèn hút dầu
D. Giấy thấm hút mực
21. Độ nở dài của vật rắn không phụ thuộc vào
A. độ tăng nhiệt độ.
B. bản chất của vật.
C. chiều dài ban đầu.
D. nhiệt độ của vật.
23. Các vật sau đây vật nào thuộc loại chất rắn kết tinh:
A.Thước nhựa
B. thước nhôm
C. kẹo cao su D.cốc thủy tinh
24. Đặc điểm và tính chất nào dưới đây không liên quan đến chất rắn kết tinh?
A. Có dạng hình học xác định.
B. Có cấu trúc tinh thể.
C. Có nhiệt độ nóng chảy khơng xác định. D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.
25. Chọn đáp án đúng. Đặc tính của chất rắn vơ định hình là
A. dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
B. đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ khơng xác định.
C. dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ khơng xác định.
D. đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
26. Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì khối lượng riêng của vật tăng hay giảm? Tại sao?
A. Tăng, vì thể tích của vật khơng đổi nhưng khối lượng của vật giảm.
B. Giảm, vì khối lượng của vật khơng đổi nhưng thế tích của vật tăng.
C. Tăng. vì thể tích của vật tăng chậm cịn khối lượng của vật tăng nhanh hơn.
D. Giảm, vì khối lương của vật tăng châm còn thế của vật tăng nhanh hơn.
27. Ở 0°C, kích thước của vật là 2 x 2 x 2 m. Hệ số nở dài của vật bằng 9,5.10–6 K–1. Thể tích tăng thêm của
vật ở 50°C bằng
A. 14,4 lít.
B. 11,4 lít.

C.12,4 lít.
D. 13,4 lít.
28. ChiỊu của lực căng bề mặt ca chất lỏng có tác dụng :
A. Làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
B. làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định.


11
D. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang.
29. Khối lượng riêng của sắt ở 8000C bằng bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nó ở 00C là 7800 kg/m3. Biết
hệ số nở dài của sắt bằng 11.10–6 K–1.
A. 7900 kg/m3
B. 7599 kg/m3
C. 7857 kg/m3
D. 7485 kg/m3
30. Câu nào dưới đây là khơng đúng khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng ?
A. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có phương vng góc với
đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt của chất lỏng.
B. Lực căng bề mặt ln có phương vng góc với bề mặt chất lỏng.
C. Lực căng bề mặt có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.
D. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có độ lớn F tỉ lệ với độ dài l
của đoạn đường đó.
II. TỰ LUẬN
1. Một thanh ray dài 10m được lắp lên đường sắt ở nhiệt độ 200C. Phải chừa một khe hở
ở đầu thanh ray với bề rộng là bao nhiêu để thanh ray nóng đến 500C thì vẫn đủ chỗ cho
thanh dãn ra. (Biết hệ số nở dài của sắt làm thanh ray là a = 12. 10-6 k-1 )
2. Bình thủy tinh chứa đầy 50cm3 thủy ngân ở 180C. Khi tăng nhiệt độ đến 380C thì thể tích thủy ngân tràn ra là
bao nhiêu. Biết hệ số nở dài của thủy tinh là 9.10-6 K-1 và hệ số nở khối của thủy ngân là 18.10-5 K-1 )
3. Một vòng xuyến có đường kính ngồi 46mm, đường kính trong 42mm. Trọng lượng của vòng xuyến là

45mN. Lực bứt vòng xuyến này ra khỏi bề mặt của nước ở 200C là bao nhiêu ? Biết rằng hệ số căng bề mặt của
nước ở 200C là 73.10-3N/m.
4. Một màng xà phòng được căng trên mặt khung dây đồng mảnh hình chữ nhật treo thẳng đứng, đoạn dây
đồng AB dài 50mm và có thể trượt dễ dàng dọc theo chiều dài của khung ( hình 1 ). Tính trọng lượng P của
đoạn dây AB để nó nằm cân bằng. Biết hệ số căng bề mặt của xà phịng là 0,04N/m.

5. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 4kg nước đá ở 00C để chuyển nó thành nước ở
200C. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/kg và nhiệt dung riêng của nước là
4180J/kg.K


12

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II – KHỐI 10 – NĂM HỌC 2017 – 2018
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào động lượng của ơtơ được bảo tồn?
A. Ơtơ tăng tốc.
B. Ơtơ chuyển động trịn đều.
C. Ơtơ giảm tốc.
D. Ơtơ chuyển động thẳng đều.*
Câu 2: Một hịn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là:
A. p = 360 kgm/s.
B. p = 360 N.s.
C. p = 100 kg.m/s * D. p = 100 kg.km/h.
Câu 3: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây có phương hợp với phương thẳng đứng
một góc 600. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Cơng của lực đó thực hiện được khi hịm trượt đi được 10 mét
là:
A. A = 1299 J. *
B. A = 750 J.
C. A = 1500 J. D. A = 6000 J.

Câu 4: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều từ mặt đất lên độ cao 5m, trong khoảng
thời gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Cơng suất trung bình của lực kéo là:
A. 0,5 W.
B. 5W. *
C. 50W.
D. 500 W.
Câu 5: Một vật được ném lên ở độ cao 1m so với mặt đất, với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng
0,5 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng:
A. 4J.
B. 5 J.
C. 6 J. *
D. 7 J
Câu 6: Ném một vật khối lượng m từ độ cao h theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi chạm đất, vật nảy lên
3
độ cao h ¢ = h . Bỏ qua mất mát năng lượng khi chạm đất .Vận tốc ném ban đầu phải có giá trị:
2
gh
3
gh
A. v0 =
.
B. v0 =
C. v0 =
.
D. v0 = gh .*
gh .
2
2
3
Câu 7: Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ khơng đổi và áp suất tăng

lên đến 1,25. 105 Pa thì thể tích của lượng khí này là:
A. V2 = 7 lít.
B. V2 = 8 lít.*
C. V2 = 9 lít.
D. V2 = 10 lít.
Câu 8: Trong hệ toạ độ (p,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
A. Đường hypebol.
B. Đường thẳng xiên góc kéo dài thì đi qua gốc toạ độ.*
C. Đường thẳng xiên góc kéo dài thì khơng đi qua gốc toạ độ.
D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p0
Câu 9: Một lượng khí đựng trong một xilanh có pittơng chuyển động được. Các thơng số trạng thái của lượng
khí này là: 2 atm, 15lít, 270C. Khi pittơng nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 atm, thể tích giảm cịn 12lít.
Nhiệt độ của khí nén là :
A. 37,80C.
B. 1470C.*
C. 4200C.
D.150K.
Câu 10: Trường hợp nào sau đây khơng áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng
A. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín.
B. Dùng tay bóp lõm quả bóng .
C. Nung nóng một lượng khí trong một xilanh làm khí nóng lên, dãn nở và đẩy pittơng dịch chuyển.
D. Nung nóng một lượng khí trong một bình khơng đậy kín.*
Câu 11: Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn vô định hình?
A. Băng phiến.
B. Nhựa đường.*
C. Kim loại.
D. Hợp kim.
Câu 12: Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì khối lượng riêng của vật tăng hay giảm? Tại sao?
A. Tăng, vì thể tích của vật khơng đổi nhưng khối lượng của vật giảm.
B. Giảm, vì khối lượng của vật khơng đổi nhưng thế tích của vật tăng.*

C. Tăng. vì thể tích của vật tăng chậm cịn khối lượng của vật tăng nhanh hơn.
D. Giảm, vì khối lương của vật tăng chậm còn thế của vật tăng nhanh hơn.


13
Câu 13: Một thước thép ở 200C có độ dài l0, hệ số nở dài của thép là a = 11.10-6 K-1. Khi nhiệt độ tăng đến
400C, thước thép này dài thêm 0,22mm. Chiều dài của thanh thép ở 400C là:
A. 1000 mm.
B. 122 mm.
C. 1022mm.
D. 1000,22 mm.*
Câu 14: Một cọng rơm dài 10 cm nổi trên mặt nước, người ta nhỏ dung dịch xà phịng xuống một phía của
cọng rơm, giả sử nước xà phòng chỉ lan ra ở một bên cọng rơm. Tính lực tác dụng lên cọng rơm. Biết hệ số
căng bề mặt của nước và xà phòng lần lượt là sn = 0,073 N/m và sxp = 0,040 N/m.
A. f = 73.10-4 N.
B. f = 33.10-4 N.*
C. f = 40.10-4 N.
D. f = 113.10-4 N
0
Câu 15: Nhiệt lượng cần cung cấp cho 5kg nước đá ở 0 C chuyển thành nước ở cùng nhiệt độ đó là bao nhiêu?
biết nhiệt nóng chảy riêng của nước l = 3,5. 105 J/kg.
A. 15. 105 J.
B. 16.105 J.
C. 17,5.105J.*
D. 17.105J.
B. TỰ LUẬN:
Bài 1: Từ vị trí cách mặt đất 1m, một vật có khối lượng m = 2 kg được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc
m/s. Bỏ qua sức cản khơng khí, lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại đất, chiều dương hướng xuống.
a. Tính cơ năng tại vị trí ném?
b. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.

p (atm)
c. Tính vận tốc của vật tại vị trí vật có động năng bằng 2 lần thế năng và tại đất.
(2)
2
ĐS : a. 420J b. 21m, c. ± 16,73m/s; 20,5m/s
Bài 2: Một khối khí lí tưởng biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (4) theo các
(1)
(3)
quá trình được biểu diễn ở đồ thị hình bên.
1
(4)
a. Hãy tinh thể tích ở các trạng thái. Biết V1 = 10 lít.
T (K)
b. Vẽ đồ thị biểu diễn q trình trên sang hệ tọa độ (p,V).
ĐS: V2= 10 lít. V3= 20 lít. V2= 30 lít.

0

300

600

900


14
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II – KHỐI 10 – NĂM HỌC 2017 - 2018
A. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Chọn câu sai khi nói về động lượng:
A

Động lượng là một đại lượng vec tơ.
B
Động lượng được tính bằng tích khối lượng và vận tốc.
C
Động lượng được tính bằng thương giữa khối lượng và vận tốc.*
D
Động lượng có đơn vị là kgm/s.
Câu . Một vật chuyển động trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực F khơng đổi có giá trị 10N. Lực F có
phương hợp với phương ngang góc 600 . vật dịch chuyển được đoạn đường 20m. Công của lực F là:
A
100 J*
B
200 J
C
400 J
D
300 J
Câu 3. Chọn câu sai khi nói về cơng suất:
A
Đơn vị của cơng suất là W.
B
Đơn vị của công suất là Wh.*
C
Công suất là đại lượng được đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
D
Công suất của một lực đo tốc độ sinh cơng của lực đó.
Câu 4. Xe A có khối lượng 1 tấn chạy với vận tốc 72 km/h. Xe B có khối lượng 4 tấn chạy với vận tốc 36
km/h. Chọn đáp án đúng:
A
Động năng xe A lớn hơn động năng xe B.

B
Động lượng xe A bằng động lượng xe B.
C
Động lượng xe A lớn hơn động lượng xe B.
D
Động năng xe A bằng động năng xe B.*
Câu 5. Trong các trường hợp sau trường hợp nào không có thế năng đàn hồi:
A
Vật rơi tự do từ độ cao 10m so với mặt đất.*
B
Mũi tên nằm trong cây cung đang căng và chuẩn bị bắn.
C
Lò xo bị nén.
D
Sợi dây su được kéo căng.
Câu 6. Vật 1 kg rơi khơng vận tốc đầu từ điểm M có độ cao 20 m so với mặt đất. Điểm N cách mặt đất 8m.
Cho g =10 m/s2 và bỏ qua sức cản khơng khí. Thế năng của vật tại N là:
A. Wt = 200 J
B.Wt = 120 J
C. Wt = 80 J *
D. Wt = 120 J
Câu 7. Một học sinh làm thí nghiệm thực hành: Dùng vịng nhơm có đường kính trong 50mm, đường kính
ngồi 52mm, trọng lượng 0,056N, treo trên sợi dây mảnh nhẹ, đầu kia của dây được móc vào lực kế. Lúc đầu
cho vịng nhơm tiếp xúc với nước rồi hạ thấp từ từ mực nước, khi vòng nhơm sắp bứt ra khỏi nước thì thấy lực
kế chỉ giá trị lớn nhất là 0,079N. Học sinh này tính được hệ số căng bề mặt của nước là
A. 72N/m
B. 0,72N/m
C. 7,2N/m
D. 0,072N/m*
Câu 8. Chọn câu sai:

A
Ở thể khí các phân tử ở xa nhau.
B
Vật rắn có thể tích và hình dạng riêng xác định.
C
Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
D
Chất lỏng có thể tích và hình dạng riêng xác định.*
Câu 9. Nén đẳng nhiệt một khối khí từ 20 lít xuống cịn 15 lít. Cho áp suất ban đầu là 3 atm. Áp suất của lượng
khí ở trạng thái sau là:
A
4 atm *
B
2,25 atm
C
100atm
D
2 atm
0
Câu 10. Một lượng khí có áp suất ban đầu 2 atm ở nhiệt độ 27 C. Phải tăng nhiệt độ của khí đến bao nhiêu để
áp suất tăng gấp 3 lần. Coi trong quá trình biến đổi thể tích là khơng đổi.
A
627K
B
9000C
C
900K *
D
7260C
Câu 11. Một cái bơm chứa 100cm3 khơng khí ở 270C, áp suất 105 Pa.Nếu khơng khí bị nén xuống cịn 20 cm3

và nhiệt độ tăng đến 39 0C thì áp suất của khí lúc này là:
A
2.103 Pa
B
2,5.105 Pa
C
5,2. 105 Pa* D
3.105 Pa
0
0
Câu 12. Một dây tải đêịn ở 20 C thì dài 1800m. Vào mùa hè nhiệt đô tăng đến 50 C. Cho hệ số nở dài là α =
11,5 .10-6 K-1. Độ nở dài của dây tải này là:


15
A
0,621m*
B
6,21cm
C
62,1dm
D
0,621mm
Câu 13. Tại sao chiếc kim khâu lại có thể nổi trên mặt nước khi đang nằm ngang ?
A
Vì chiếc kim khâu khơng bị dính ướt nước.
B
Vì khối lượng riêng của chiếc kim khâu nhỏ hơn khối lượng riêng của nước.
C
Vì trọng lượng của chiếc kim khâu đè lên mặt nước khi nằm ngang khơng thắng nổi lực đẩy Acsimet.

D
Vì trọng lượng của chiếc kim khâu đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực căng bề mặt của
nước tác dụng lên nó.*
Câu 14. Viên đạn 20g đang bay với vận tốc 300m/s thì xuyên qua tấm gỗ dày 5cm. sau khi xuyên qua gỗ vận
tốc của đạn là 100m/s. Lực cản của tấm gỗ tác dụng lên đạn là:
A
16000N*
B
160 N
C
1600 N
D
16N
Câu 15. Các vật sau đây vật nào thuộc loại chất rắn kết tinh:
A
Thước nhựa
B
thước nhôm *
C
kẹo cao su
D
cốc thủy tinh
B. TỰ LUẬN:
Bài 1. Một vật có khối lượng 5kg, trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A của mặt phẳng nghiêng AB dài 1,6m,
nghiêng góc 300 so với mặt phẳng ngang. Ma sát trên mặt phẳng nghiêng là không đáng kể. Cho g = 10 m/s2 .
Chọn mốc thế năng tại B
a. Tính cơ năng của vật tại C trung điểm của AB.
b. Tính vận tốc của vật khi qua B.
c. Tới B vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang có ma sát và dừng lại tại C cách B đoạn 4m. Tính hệ số ma sát
giữa vật và mặt phẳng ngang.

V(lít)
ĐS: a. 40J
b. 4m/s
c. 0,8
3
4
Bài 2. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi một lượng khí lý tưởng trong hệ V3
tọa độ (V,T).
a. Mơ tả các q trình biến đổi trạng thái của khí .
V1
b. Ở trạng thái 1 có p1 = 2atm, V1 = 10 lít , T1 = 300K. Biết T2 = 1,5T1; V3 = 2V2.
Tính p3và T4.
c. Vẽ lại đồ thị trên trong hệ (p,V) theo đúng tỉ lệ.
O
ĐS: p3=1,5atm; T4=900K

1

2

T1 T2

T4 T(K)


TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN
ĐỀ MINH HỌA 1

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2020 - 2021
Mơn thi: Hóa học - Lớp 10

Thời gian làm bài: 45 phút
khơng tính thời gian phát đề

PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm
Câu 1: <I.1.a.1> Trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học, ngun tố halogen thuộc nhóm
A. VIIA.
B. VIA.
C. IVA.
D. VA.
Câu 2: <I.1.a.3> Đơn chất halogen nào sau đây chỉ có tính oxy hóa?
A. F2.
B. Br2.
C. Cl2.
D. I2.
Câu 3: <II.2.a.1> Số elctron lớp ngoài cùng của lưu huỳnh ở trạng thái cơ bản là
A. 6.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 4: <II.3.a.1> Tính chất vật lý nào sau đây của khí hiđro sunfua?
A. Màu vàng, khơng mùi.
B. Không màu, không mùi.
C. Màu vàng, mùi trứng thối.
D. Không màu, mùi trứng thối.
Câu 5: <II.3.a.2> Ứng dụng nào sau đây của SO2?
A. Điều chế axit sunfuric, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy.
B. Lưu hóa cao su, sản xuất diêm.
C. Sản xuất chất dẻo ebonit, tơ.
D. Sản xuất dược phẩm, thực phẩm.
Câu 6: <II.3.a.2> Ở điều kiện thường, tính chất nào sau đây đúng đối với SO2?

A. Là chất khí khơng màu, khơng mùi
C. Chất lỏng, màu vàng nhạt.
B. Là chất khí, mùi trứng thối.
D. Chất khí, màu lục nhạt.
Câu 7: <II.4.a.2> Muối sunfat nào sau đây không tan trong nước?
A. BaSO4.
B. Na2SO4.
C. K2SO4.
D. MgSO4.
Câu 8: <II.4.a.3> Thuốc thử để phân biết hai dung dịch H2SO4 và Na2SO4 là
A. NaNO3.
B. BaCl2.
C. Quỳ tím. D. MgCl2.
Câu 9: <II.4.a.1> Nguyên liệu ban đầu để sản xuất H2SO4 trong công nghiệp là
A. Na2S.
B. SO2.
C. SO3.
D. FeS2.
Câu 10: <II.5.a.1> Khi cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, khí SO2 sinh ra được xử lý bằng cách
dùng bơng gịn đậy miệng ống nghiệm tẩm dung dịch nào sau đây?
A. C2H5OH B. NaOH
C. HCl
D. NaCl
Câu 11: <III.1.a.2> Tốc độ phản ứng hóa học khơng phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A. Thời gian xảy ra phản ứng.
B. Diện tích bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng.
C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng.
D. Chất xúc tác.
Câu 12: <III.1.a.2> Chất xúc tác là chất
A. làm giảm tốc độ phản ứng và bị tiêu hao trong phản ứng.

B. làm giảm tốc độ phản ứng và không bị tiêu hao trong phản ứng.
C. làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc.
D. làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng bị tiêu hao nhiều trong phản ứng.
Câu 13: <III.1.a.1> Để đánh giá mức độ nhanh hay chậm của các phản ứng hóa học người ta dùng khái niệm
nào sau đây?
A. Thời gian phản ứng.
B. Tốc độ phản ứng.
C. Gia tốc phản ứng.
D. Hiệu suất phản ứng.
Câu 14: <III.2.a.2> Mô tả nào sau đây đúng khi phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng?
A. Phản ứng dừng lại.
B. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
C. Nồng độ chất phản ứng bằng nồng độ sản phẩm.
1


D. Nhiệt độ của phản ứng không đổi.
Câu 15. <III.2.a.3> Yếu tố không ảnh hưởng đến cân bằng của phản ứng hóa học:
N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k) ∆H<0 là
A. nồng độ. B. nhiệt độ. C. áp suất.
D. chất xúc tác.
Câu 16: <III.3.a.1> Khi cho cùng một lượng dung dịch H2SO4 vào hai cốc chứa CaCO3 có khối lượng bằng
nhau. Ở cốc CaCO3 đã được nghiền mịn thấy khí thốt ra nhanh và mạnh hơn cốc CaCO3 dạng khối. Yếu tố ảnh
hưởng đến tốc độ phản ứng ở hai thí nghiệm trên là
A. nồng độ.
B. nhiệt độ.
C. áp suất.
D. diện tích bề mặt tiếp xúc.
Câu 17: <I.1.b.3> Đơn chất halogen nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. F2.

B. Cl2.
C. Br2. D. I2.
Câu 18: <II.1.b.1> Dãy gồm các chất đều có phản ứng hóa học với oxi là
A. CH4, Fe, NaCl.
B. Cl2, Zn, CaO.
C. Na, Fe, S. D. CH4, Cu, Cl2.
Câu 19: <II.2.b.1> Lưu huỳnh đóng vai trò chất khử trong phản ứng với chất nào sau đây?
A. O2.
B. H2.
C. Hg.
D. Fe.
Câu 20: <II.2.b.3> Đốt cháy hoàn tồn 6,72 lít H2S (đktc). Khối lượng SO2 thu được là
A. 19,2 gam.
B. 12,9 gam.
C. 6,72 gam. D. 14,6 gam.
Câu 21: <II.3.b.3,4> Thí nghiệm nào sau đây khơng sinh ra chất khí?
A. Cho dung dịch HCl vào Na2SO3 rắn.
B. Cho dung dịch H2SO4 vào ZnS.
C. Cho dung dịch HCl vào CuS.
D. Đốt cháy FeS2.
Câu 22: <II.4.b.1,2> Kim loại nào sau đây tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng nhưng khơng tan trong H2SO4
lỗng?
A. Ag.
B. Fe.
C. Al.
D. Zn.
Câu 23: <II.4.b.4> Hồ tan 11,2 gam Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư. Thể tích SO2 thốt ra (đktc) là
A. 1,12 lít.
B. 5,6 lít.
C. 6,72 lít.

D. 2,24 lít.
Câu 24: <II.4.b.2> Phản ứng hóa học của dung dịch H2SO4 đặc với chất nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử?
A. CuO.
B. Fe2O3.
C. Fe2(SO4)3.
D. FeO.
Câu 25: <II.5.b.1> Quan sát sơ đồ thí nghiệm sau:

Hiện tượng quan sát được ở bình chứa nước Br2 là
A. xuất hiện kết tủa trắng.
B. dung dịch chuyển sang màu xanh tím.
C. dung dịch bị nhạt màu.
D. xuất hiện kết tủa vàng.
Câu 26: <III.1.b.2> Tốc độ phản ứng tăng khi tác động vào phản ứng yếu tố nào sau đây?
A. giảm nhiệt độ của bình phản ứng.
B. tăng nồng độ các chất phản ứng.
C. tăng lượng chất xúc tác.
D. tăng thể tích các chất phản ứng.
Câu 27: <III.2.b.2> Cho phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: 2SO2(k) + O2(k) ⇄ 2SO3 (k) ( H < 0). Cân bằng
chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. giảm nồng độ SO2.
B. tăng nồng độ O2.
C. tăng nhiệt độ bình phản ứng.
D. giảm áp suất bình phản ứng.
Câu 28: <III.3.b.1> Cho phản ứng: 2NaHCO3 (r) ⇄ Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O (k) H = 129kJ. Để thu được
nhiều khí CO2 cần
2


A. giảm nhiệt độ bình phản ứng.

B. thêm chất xúc tác.
C. tăng nhiệt độ bình phản ứng.
D. thêm lượng NaHCO3.
PHẦN TỰ LUẬN: 3,0 điểm
Câu 29 (1,0 điểm): Cho phản ứng hóa học tổng hợp amoniac:
N2(k) + 3H2(k) ⇋ 2NH3(k) ΔH= -92KJ
Cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi:
a. Tăng nhiệt độ.
b. Giảm áp suất.
c. Tăng thể tích của hệ phản ứng.
d. Thêm chất xúc tác.
Câu 30 (1,0 điểm):
Cho 7,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào dung dịch H2SO4 loãng 1M ( vừa đủ) thu được 8,96 lít khí (ở đktc).
Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Câu 31 (0,5 điểm): Để nhận biết muối ăn (NaCl) có lẫn NaI có thể cho khí Cl2 sục qua dung dịch hỗn hợp hai
muối trên, sau đó cho vào dung dịch thu được một ít hồ tinh bột. Giải thích cách làm trên và viết phương trình
hóa học của phản ứng xảy ra.
Câu 32 (0,5 điểm): Để m gam bột sắt ngồi khơng khí, sau một thời gian thu được 11,936 gam hỗn hợp X gồm
Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp X phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,7616 lít khí
SO2(đktc). Tính giá trị m.
-------------- Hết --------------

TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN

ĐỀ MINH HỌA 2

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2020 - 2021

Mơn thi: Hóa học - Lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút

khơng tính thời gian phát đề

PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố halogen thuộc nhóm
A. VIIA.
B. VIA.
C. IVA.
D. VA.
Câu 2. Nguyên tố halogen có độ âm điện lớn nhất là
A. F.
B. Cl.
C. Br.
D. I.
Câu 3. Cấu hình electron lớp ngồi cùng của các ngun tố nhóm VIA là:
A. ns2np4
B. ns2np5
C. ns2np6
D. ns2np2nd2
Câu 4. Halogen nào sau đây ở thể lỏng điều kiện thường?
A. F2.
B. Cl2.
C. Br2.
D. I2.
Câu 5. Số oxi hóa của lưu huỳnh thường gặp là:
A. -2, -4, +6, +8
B. -1, 0, +2, +4
C. -2, +6, +4, 0
D. -2, -4, -6, 0
Câu 6. Cho các chất: S, SO2, H2S, H2SO4 . Trong số 4 chất đã cho, số chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
là:

A. 1
B.2
C. 3
D. 4
Câu 7. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về lưu huỳnh trioxit ?
A. Là chất lỏng có màu xanh, tan vơ hạn trong nước
B. Là chất khí, khơng màu, tan vơ hạn trong nước
C. Là chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước
D. Là chất khí có màu xanh, tan vơ hạn trong nước.
Câu 8. Khí SO2 khơng màu có mùi ?
A. Mùi trứng thối
B. Mùi thơm
C. Mùi hắc
D. Không mùi
3


Câu 9. 90% lượng lưu huỳnh sản xuất ra được dùng để
A. lưu hóa cao su.
B. sản xuất chất tẩy trắng.
C. sản xuất axit sunfuric.
D. sản xuất diêm.
Câu 10. Nhóm gồm các kim loại thụ động với H2SO4 đặc nguội là:
A. Cu, Al
B. Cu, Fe
C. Al, Fe
D. Cu,Zn
Câu 11. Muốn pha lỗng dung dịch axit H2SO4 đặc cần:
A. rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc
B. rót nước thật nhanh vào dung dịch axit đặc

C. rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước
D. rót nhanh dung dịch axit vào nước
Câu 12. Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch, người ta thường dùng
A. quỳ tím.
B. dung dịch muối Mg2+.
2+
C. dung dịch chứa ion Ba
D. thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2
Câu 13. Chọn câu đúng nhất:
Tốc độ phản ứng là :
A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
Câu 14. Tốc độ phản ứng tăng lên khi:
A. Giảm nhiệt độ
B. Tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứng
C. Giảm áp suát
D. Giảm nồng độ các chất tham gia phản ứng
Câu 15. Nhiệt phân chất nào sau đây thu được khí Oxi :
A. (NH4)2SO4
B. CaCO3
C, KClO3
D. NaHCO3
Câu 16. Phản ứng nào không dùng để điều chế khí H2S?
A. S + H2 →
B. FeS + HCl →
C. Na2S + H2SO4 loãng →
D. CuS + HCl→
Câu 17. phản ứng nào sau đây viết sai:

A. Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O + CO2
B. FeO + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2O
C. Cu + 2H2SO4đ → CuSO4 + 2H2O + SO2
D. Fe3O4 + 4H2SO4đ → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Câu 18. Tiến hành thí nghiệm: Cho kim loại Cu vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 (đặc), đun nhẹ, thấy kim
loại Cu tan, có khí thốt ra và dung dịch thu được
A. có màu xanh.
B. có màu vàng.
C. khơng màu .
D. có màu da cam.
Câu 19. Khi cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, khí SO2 sinh ra được xử lý bằng cách dùng bơng
gịn đậy miệng ống nghiệm tẩm dung dịch nào sau đây?
A. C2H5OH
B. NaOH
C. HCl
D. NaCl
Câu 20. Hấp thụ hết 0,1 mol SO2 vào 100ml dung dịch NaOH 1M dư. Muối thu được sau phản ứng là
A. NaHSO3
B. Na2SO3
C.NaHSO3 và Na2SO3
D. Na2SO4
Câu 21. Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn bằng một lượng vừa đủ H2SO4 lỗng thấy thốt
1,344l H2 ở đktc và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 10,27g
B. 8.98
C.7,25g
D. 9,52g
Câu 22. Đốt cháy hồn tồn 6,72 lít H2S (đktc). Khối lượng SO2 thu được là
A. 19,2 gam.
B. 12,9 gam.

C. 6,72 gam.
D. 14,6 gam.
Câu 23. Khi cho cùng một lượng dung dịch H2SO4 vào hai cốc chứa CaCO3 có khối lượng bằng nhau. Ở cốc
CaCO3 đã được nghiền mịn thấy khí thốt ra nhanh và mạnh hơn cốc CaCO3 dạng khối. Yếu tố ảnh hưởng đến
tốc độ phản ứng ở hai thí nghiệm trên là
A. nồng độ.
B. nhiệt độ.
C. áp suất.
D. diện tích bề mặt tiếp xúc.
Câu 24. Tốc độ phản ứng tăng lên khi:
A. Giảm nhiệt độ
B. Tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứng
C. Tăng lượng chất xúc tác
D. Giảm nồng độ các chất tham gia phản ứng
Câu 25. Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:
4


4 NH3 (k) + 3 O2 (k)
2 N2 (k) + 6 H2O(h) H < 0. Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi:
A. Tăng nhiệt độ
B. Thêm chất xúc tác.
C. Tăng áp suất
D. Loại bỏ hơi nước
Câu 26. Yếu tố không ảnh hưởng đến cân bằng của phản ứng hóa học:
N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k) ∆H<0 là
A. nồng độ.
B. nhiệt độ.
C. áp suất.
D. chất xúc tác.

Câu 27. Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau.

Ở thí nghiệm nào có kết tủa trắng đục xuất hiện trước?
A. TN1 có kết tủa xuất hiện trước.
B. TN2có kết tủa xuất hiện trước.
C. Kết tủa xuất hiện đồng thời.
D. Khơng có kết tủa xuất hiện
Câu 28. Trong phịng thí nghiệm, khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí
clo sẽ thốt ra nhanh hơn khi dùng
A. axit clohiđric đặc và đun nhẹ hỗn hợp.
B. axit clohiđric đặc và làm lạnh hỗn hợp.
C. axit clohiđric loãng và đun nhẹ hỗn hợp.
D. axit clohiđric loãng và làm lạnh hỗn hợp.
PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 29 (1 điểm): Hệ cân bằng sau xảy ra trong bình kín: CaCO3 (r)
CaO (r) + CO2 (k) . ∆H > 0.
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào nếu thực hiện 1 trong những biến đổi sau?
- Thêm CaCO3 vào bình phản ứng
- Tăng nhiệt độ.
Câu 30 (1 điểm): Hồ tan hoàn toàn 11 gam hh Fe, Al bằng dd H2SO4 đặc, nóng, dư thu đựoc 10,08 lít khí SO2
(đktc). Tính % khối lưọng các kim loại?
Câu 31 (0,5 điểm): Viết phương trình phản ứng chứng minh tính oxi hóa từ F2 đến I2 giảm dần.
Câu 32 (0,5 điểm): Có một loại quặng pirit chứa 96% FeS2. Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuát 100 tấn axit
sunfuric 98% thì lượng quặng pirit trên cần dùng là bao nhiêu ? Biết hiệu suất điều chế H2SO4 là 90%
-------------- Hết -------------TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN
ĐỀ MINH HỌA 3

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2020 - 2021
Mơn thi: Hóa học - Lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút

khơng tính thời gian phát đề

PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Sắp xếp theo chiều tăng tính oxi hóa của các ngun tử là:
A. I, Cl, Br, F
B. Cl,I,F,Br.
C. I,Br,Cl,F
D. I,Cl,F,Br
Câu 2: Axit không thể đựng trong bình thủy tinh là:
A. HNO3
B. HF.
C. H2SO4.
D. HCl.
Câu 3: Số oxi hóa thường gặp của lưu huỳnh trong các hợp chất là:
A. -2, +4, +6.
B. -2, +3, +4
C. - 2, +2, +4
D. +2, +4, +6
Câu 4: Dung dịch H2S để lâu ngày trong khơng khí thường có hiện tượng:
A. xuất hiện chất rắn màu đen
B. Chuyển sang màu nâu đỏ
5


C. vẫn trong suốt, không màu
D. Bị vẫn đục, màu vàng.
Câu 5: Oxit của lưu huỳnh thuộc loại nào?
A. Oxit bazơ
B. Oxit axit
C. Oxit lưỡng tính

D. Oxit trung tính
Câu 6: Câu nào sau đây sai khi nói về H2S?
A. Tan ít trong nước
B. Làm xanh quì tím ẩm
C. Là khí khơng màu,mùi trứng thối
D. Khí rất độc
Câu 7: Khi pha lỗng H2SO4 ta cần làm như sau:
A. Rót từ từ nước vào axit
B. Rót từ từ axit vào nước
C. Rót nhanh axit vào nước
D. Tất cả điều được
Câu 8: Dùng chất nào sau đây hấp thụ hơi SO3 sẽ thu được dung dịch oleum:
A. H2O.
B. dung dịch H2SO4 loãng.
C. H2SO4 98%
D. dung dịch H2SO4 40%
Câu 9: Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch HCl, Ba(NO3)2 và H2SO4. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để
phân biệt các dung dịch trên là:
A. dung dịch NaCl
B. quỳ tím
C. dung dịch AgNO3
D. dung dịch NaOH
Câu 10: Khí sinh ra trong phịng thí nghiệm khi cho H2SO4 đặc vào đường là:
A. SO2 và CO
B. SO2 và H2S
C. SO2 và CO2
D. cả ABC đúng
Câu 11: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau :
A. Nhiệt độ .
B. Nồng độ, áp suất.

C. chất xúc tác, diện tích bề mặt . D. cả A, B và C.
Câu 12: đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất,
A. tốc độ phản ứng tăng.
B. tốc độ phản ứng giảm.
C. tốc độ phản ứng thay đổi không theo quy luật. D. tốc độ của phản ứng không thay đổi.
Câu 13: cho phản ứng sau:
2SO2 (k) + O2(k)
2SO3 (k)
Khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng thuận và nghịch thay đổi như thế nào?
A. tăng.
B. giảm.
C. không đổi.
D. không xác định được.
Câu 14: Cho phương trình nhiệt hóa học
2SO2 (k) + O2 (k)
2SO3 (k)
H0298 = -198,24 kJ
Khi tăng nhiệt độ, cân bằng hoá học
A. sẽ chuyển dịch từ trái sang phải.
B. sẽ chuyển dịch từ phải sang trái .
C. sẽ không bị chuyển dịch
D. sẽ dừng lại .
Câu 15: Cân bằng hoá học
A. chỉ bị ảnh hưởng bởi nồng độ của các chất tham gia phản ứng.
B. chỉ bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ của phản ứng.
C. bị ảnh hưởng bởi nồng độ của các chất, nhiệt độ và áp suất của phản ứng.
D. chỉ bị ảnh hưởng bởi nồng độ của các chất tạo thành.
Câu 16: Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thốt ra nhanh hơn
khi dùng
A. axit clohiđric đặc và đun nhẹ hỗn hợp.

B. axit clohiđric đặc và làm lạnh hỗn hợp.
C. axit clohiđric loãng và đun nhẹ hỗn hợp.
D. axit clohiđric loãng và làm lạnh hỗn hợp.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây khơng chính xác:
A. Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những chất oxi hóa.
B. Trong hợp chất các halogen đều có thể có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5, +7.
C. Khả năng oxi hóa của halogen giảm dần từ flo đến iot
D. Các halogen khá giống nhau về tính chất hóa học.
Câu 18: Cho 17,4 gam MnO2 tác dụng với dd HCl đặc, dư và đun nóng. Thể tích khí thốt ra (đktc) là:
A. 4,48 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 6,72 lít.
Câu 19: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thể hiện tính oxi hóa của lưu huỳnh đơn chất?
6


A. S + O2
SO2
B. S + 3F2
SF6
C. S + HNO3
SO2 + NO2 + H2O
D. S + Zn
ZnS
Câu 20: Hidro sunfua có tính chất hóa học đặc trưng là:
A. Tính oxi hố
B. Tính khử
C.Vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
D. Khơng có tính oxi, khơng có tính khử

Câu 21: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít SO2 (đktc) vào 200ml dd NaOH 1M. Cô cạn dd ta được m gam chất rắn. Giá
trị của m là:
A. 1,26 g
B. 12,6 g
C. 15,1 g
D. 1,15 g
Câu 22: Khối lượng H2SO4 thu được từ 1,6 tấn quặng chứa 60% FeS2 là:
A. 1,568 tấn
B. 1,725 tấn
C. 1,2 tấn
D. 6,32 tấn
Câu 23: Hịa tan hồn tồn 4,8 gam một kim loai M hóa trị II trong H2SO4 lỗng,thì thu được 4,48 lít khí hidro
ở đktc. Kim loại đó là:
A. Ca
B. Zn
C. Ba
D. Mg
Câu 24: Axit Sunfuric đặc phản ứng với chất nào sau đây (có đun nóng) sinh ra khí SO2? 1:Cu; 2: NaOH; 3: Al;
4: C 5: ZnO; 6: HCl; 7: HI
A. 1,2,3,4,5
B.1,3,4,6,7
C. 1,3,4,7
D. tất cả
Câu 25: Để loại bỏ SO2 ra khỏi CO2, có thể dùng cách nào sau đây?
A. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vơi trong.
B. Cho hỗn hợp khí qua BaCO3
C. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch NaOH
D. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Br2 dư
Câu 26: Khi cho cùng một lượng kẽm vào cốc đựng dung dịch axit HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng
kẽm ở dạng

A. viên nhỏ.
B. bột mịn, khuấy đều.
C. tấm mỏng.
D. thỏi lớn.
Câu 27: Cho phản ứng
N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k)
Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào?
A. Chiều nghịch tạo N2 và H2.
B. Không chuyển dịch.
C. Chiều thuận tạo NH3.
D. Theo cả hai chiều.
Câu 28: Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng?
A. N2 + 3H2  2NH3
B. N2 + O2  2NO
C. 2NO + O2  2NO2
D. 2SO2 + O2  2SO3
PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 29 (1 điểm): Cho phản ứng sau:
2SO2 (k) + O2(k)
2SO3 (k)
H0298 = -198,24 kJ
Cần tác động các yếu tố (nhiệt độ, nồng độ, áp suất) như thế nào để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
Giải thích.
Câu 30 (1 điểm): Cho 12g hỗn hợp hai kim loại Cu, Fe tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc,nóng, dư thu được 5,6 lít
SO2 sản phẩm khử duy nhất ở đktc và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan.
a. Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp?
b. Tính giá trị của m?
Câu 31 (0,5 điểm): Giải thích các hiện tượng sau, viết phương trình phản ứng:
a. Khơng đựng bình dung dịch HF trong bình bằng thủy tinh.
b. Đưa ra ánh sáng ống nghiệm đựng bạc clorua có nhỏ thêm ít giọt dung dịch quỳ tím.

Câu 32 (0,5 điểm): Hòa tan 10,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được
7,84 lít khí A (đktc) và 6,4 gam chất rắn B, dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m gam muối.Tìm m.
-------------- Hết --------------

7


TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN

ĐỀ MINH HỌA 4

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2020 - 2021

Mơn thi: Hóa học - Lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút
khơng tính thời gian phát đề

PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Ở điều kiện thường trạng thái đơn chất của brom là
A. rắn
B. lỏng.
C. khí.
D. khơng xác định.
Câu 2: Phương pháp điều chế khí hiđroclorua trong phịng thí nghiệm là:
A. Thủy phân AlCl3.
B. Tổng hợp từ H2 và Cl2.
C. Cho Cl2 tác dụng với H2O.
D. Cho NaCl tinh thể tác dụng với H2SO4 đặc.
Câu 3: Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế khí SO2 bằng cách:
A. Cho S tác dụng với O2

B. Đốt quặng pirit sắt.
C. Cho Na2SO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đun nóng
D. Cả A,B,C
Câu 4: Phản ứng nào dưới đây không đúng?
to
⎯→
A. 2H2S + 3O2 ⎯
2SO2 + 2H2O
C. H2S + 2NaCl → Na2S + 2HCl
B. H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3
D. H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl
Câu 5 : Lưu huỳnh trioxit có cơng thức phân tử là
A. SO2.
B. SO3.
C. H2S.
D. H2SO4.
Câu 6: Khi nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào đường thì đường chuyển sang màu đen, hiện tượng này là do tính chất
nào sau đây của H2SO4 đặc ?
A. Tính khử.
B. Tính OXH mạnh.
C. Tính axit.
D. Tính háo nước.
Câu 7 : Thuốc thử để nhận biết muối sunfat là
A. BaCO3.
B. dd BaCl2.
C. BaSO4.
D. dd NaOH.
Câu 8: Tốc độ phản ứng tăng lên khi:
A. Giảm nhiệt độ.
B. Tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứng.

C. Giảm áp suất khí.
D. Giảm nồng độ các chất tham gia phản ứng.
Câu 9: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A. Thời gian xảy ra phản ứng.
B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng.
C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng.
D. Chất xúc tác.
Câu 10: Định nghĩa nào sau đây đúng?
A. Chất xúc tác là chất làm giảm đổi tốc độ phản ứng, nhưng bị tiêu hao trong phản ứng.
B. Chất xúc tác là chất làm giảm tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
C. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
D. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng bị tiêu hao nhiều trong phản ứng.
Câu 11: Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k) H = –92kJ. Thay đổi nào sau đây làm
cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận?
A. Giảm áp suất.
B. Tăng nhiệt độ.
C. Tăng nồng độ các chất N2 và H2.
D. Tăng nồng độ NH3.
Câu 12: Tại thời điểm cân bằng hóa học thiết lập thì nhận định không đúng là
A. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
B. số mol các chất tham gia phản ứng không đổi.
8


C. số mol các sản phẩm không đổi.
D. phản ứng không xảy ra nữa.
Câu 13: Trong những điều khẳng định dưới đây, điều nào phù hợp với trạng thái cân bằng của phản ứng thuận
nghịch?
A. Phản ứng thuận đã dừng.
B. Phản nghịch đã dừng.

C. Nồng độ của các sản phẩm và chất phản ứng bằng nhau.
D. Tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch bằng nhau.
Câu 14: Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng là đúng với phản ứng có chất nào tham gia?
A. Chất lỏng.
B. Chất rắn.
C. Chất khí.
D. Cả 3 đều đúng.
Câu 15: Trong phản ứng clo với nước, clo là chất
A. oxi hóa.
B. khử.
C. vừa oxi hóa, vừa khử.
D. khơng oxi hóa, không khử.
Câu 16: Ưng dụng nào sau đây không phải của ozon?
A. Điều chế oxi trong phịng thí nghiệm.
B. Khử trùng nước uống, khử mùi.
C. Tẩy trắng các loại dầu ăn.
D. Chữa sâu răng, bảo quản hoa quả.
Câu 17: Trong các hợp chất hóa học ,số oxi hóa thường gặp của lưu huỳnh là:
A. 1, 4, 6.
B. -2, 0, +4.
C. -2, +4, +6.
D. 0, +4, +6.
Câu 18: Thứ tự so sánh tính axit nào sau đây đúng?
A. HCl > H2S > H2CO3.
B. H2CO3 > H2SO3 > H2S.
C. H2S > HCl > H2CO3.
D. H2SO3> H2CO3 > H2S.
Câu 19: Cho các chất sau: H2S, SO2, H2SO4 đ, dung dịch Br2. Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra khi cho các
chất tác dụng với nhau?
A. 2.

B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 20: H2SO4 đặc làm khơ được khí nào sau đây:
A. H2S
B. CO2
C. HBr
D.SO3
Câu 21: Hệ số của các chất trong phản ứng FeCO3 + H2SO4  Fe2(SO4)3 +SO2 + CO2 +H2O lần lượt là:
A. 2, 4, 1, 2, 2, 4.
B. 4, 8, 2, 4, 4, 4.
C. 4, 8, 4, 5, 8, 8.
D. 2, 4, 1, 1, 2, 4.
Câu 22: Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với axit sunfuric loãng?
A. Fe2O3, KMnO4, Cu, Fe, Ba(NO3)2.
B. Fe2O3, NaOH¸ Fe, CuO, Ba(NO3)2.
C. Fe, CuO, H2SO4, Ag, Mg(OH)2.
D. NaOH, NaCl , Fe, H2SO4, Mg(OH)2.
Câu 23: Hòa tan sắt (II) sunfua vào dung dịch HCl thu được khí A, đốt cháy hồn tồn khí A thu được khí C có
mùi hắc . Khí A, C lần lượt là:
A. SO2, hơi S.
B. H2S, hơi S.
C. H2S, SO2.
D. SO2, H2S.
Câu 24: Muốn loại bỏ SO2 trong hỗn hợp SO2 và CO2 ta có thể cho hỗn hợp đi chậm qua dung dịch nào sau đây?
A. Ba(OH)2 dư.
B. Ca(OH)2 dư.
C. Br2 dư.
D. NaOH dư.
Câu 25: Hòa tan hồn tồn 13 gam một kim loại hóa trị II vào dung dịch H2SO4 lỗng, thu được 4,48 lít khí

(đktc). Kim loại đó là:
A. Mg
B. Zn
C. Cu
D. Fe
Câu 26 : Dẫn 0,1 mol khí H2S đi qua dung dịch có chứa 0,3 mol NaOH. Dung dịch sau phản ứng có chứa chất
tan gì?
A. NaHS.
B. Na2S.
C. Na2S và NaHS.
D. Na2S và NaOH dư.
Câu 27 : Cho 1,4 gam sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, dư thì thấy thốt ra V lít khí (đktc). Giá trị của
V là
A. 5,6 lít.
B. 0,84 lít.
C. 0,56 lít
D. 0,28 lít
9


Câu 28: Cho 0,2 mol FeSO4 tác dụng hết với dung dịch BaCl2 dư, thu được m gam kết tủa . Giá trị của m là
A. 23,30.
B. 11,65.
C. 46,60.
D. 34,95.
PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 29 (1 điểm): Xét hệ bân bằng sau trong một bình kín:
C (r) + H2O (k)
CO (k) + H2 (k) ; ΔH=131 kJ
Cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau?

• Tăng nhiệt độ
• Thêm lượng hơi nước vào
• Dùng chất xúc tác
• Thêm C(r) vào.
Câu 30 (1 điểm): Cho 45 gam hỗn hợp Zn và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc nóng 98% thu được
15,68 lít khí SO2 (đktc).
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng?
Câu 31 (0,5 điểm): Phân biệt các dung dịch sau: NaCl, NaBr, NaI (không được dùng dd AgNO3).
Câu 32 (0,5 điểm):Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu tác dụng hết với Cl2, thu được (m + 14,2) gam chất rắn
Y. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 2,24 lít H2 (đktc). Tính phần trăm khối
lượng mỗi kim loại trong X.
-------------- Hết --------------

TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN

ĐỀ MINH HỌA 5

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2020 - 2021

Mơn thi: Hóa học - Lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút
khơng tính thời gian phát đề

PHẦN TRẮC NGHIỆM (7điểm)
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của các ngun tố nhóm halogen là
A. ns2np4
B. ns2np3
C. ns2np5
D. ns2np6

Câu 2: Khí Cl2 khơng tác dụng với
A. khí O2
B. H2O
C. dung dịch Ca(OH)2 D. dung dịch NaOH
Câu 3: Để pha loãng axit sunfuric đậm đặc thành axit sunfuric loãng người ta tiến hành cách nào trong các cách
sau?
A. Cho từ từ axit vào nước
B. Cho nhanh nước vào axit.
C. Cho nhanh axit vào nước
D. Cho từ từ nướcvào axit
Câu 4: Phương pháp sản xuất khí oxi trong cơng nghiệp:
A. Phân hủy KMnO4 rắn
B. Phân hủy KClO3 rắn
C. Điện phân nước
D. phân hủy CaCO3
Câu 5: Nhỏ H2SO4 đặc vào chất X, chất X từ màu trắng chuyển sang nâu rồi hóa đen sau đó đẩy cacbon trào ra
ngoài cốc. Chất X là:
A. muối ăn (NaCl)
B. lưu huỳnh
C. đường kính (C12H22O11)
D. Sắt (II) sunfua (FeS)
Câu 6: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử :
B. CaO
C. ddNaOH
D. nước brom
A. dd Ba(OH)2
10



×