Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Tài liệu CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU TRONG DOANH NGHIỆP - Th.s Nguyễn Chí Hiếu pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.79 KB, 28 trang )

Nguyên lý kế toán ThS. Nguyễn Chí Hiếu
39
CHƯƠNG 4:
KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU TRONG D OANH NGHIỆP
4.1. Kế toán các yếu tố cơ bản của sản xuất
4.1.1. Kế toán tài sản cố đònh
4.1.1.1. Khái niệm
Theo chế độ tài chính hiện hành thì tài sản cố đònh (TSCĐ) chỉ bao gồm những
tư liệu lao động đủ 04 điều kiện sau:
- Việc sử dụng TSCĐ chắc chắn phải thu được lợi ích kinh tế trong tương lai.
- Nguyên giá TSCĐ phải được xác đònh một cách đáng tin cậy.
- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở l ên
- Giá trò đơn vò phải theo qui đònh hiện hành
Những tư liệu lao động nào thiếu một trong 04 điều kiện nêu trên đều được xem
là công cụ lao động thuộc tài sản lưu động.
4.1.1.2. Nhiệm vụ của kế toán tài sản cố đònh
Kế toán TSCĐ trong 1 đơn vò sản xuất kinh doanh có những nhiệm vụ:
 Ghi chép, phản ảnh tình hình tăng giảm và hiện có của TSCĐ theo nguyên giá
trong 1 kỳ kinh doanh nào đó.
 Tính và phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ cho các đối tượng sử dụ ng.
 Kế toán phải tham gia vào việc lập dự toán và theo dõi quá trình sửa chữa
TSCĐ.
 Tính toán, phản ảnh tình hình cải tạo, nâng cấp, trang bò thêm hoặc tháo dỡ
một phần TSCĐ
 Hướng dẫn các bộ phận liên quan trong doanh nghiệ p thực hiện đúng chế độ
ghi chép ban đầu về TSCĐ đồng thời mở, ghi chép và quản lý các loại sổ sách
kế toán liên quan đến TSCĐ.
 Tham gia vào việc kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ khi có quyết đònh của cấp có
thẩm quyền.
 Xác đònh hiệu quả sử dụng và phân tích hiệu quả sử dụng của TSCĐ.
4.1.1.3. Nguyên tắc hạch toán TSCĐ


 Hạch toán phải tiến hành đồng thời cả 3 chỉ tiêu: nguyên giá, giá trò hao mòn,
giá trò còn lại.
 Tài sản cố đònh hữu hình chỉ thay đổi nguyên giá trong các trường hợp sau đây:
 Đánh giá lại TSCĐ theo quyết đònh của các cấp có thẩm quyền
 Trang bò thêm, cải tạo, nâng cấp, nhằm tăng năng lực hoạt động của tài sản
 Tháo dỡ bớt 1 phần tài sản
 Mọi trường hợp giao nhận TSCĐ đều phải lập biên bản giao nhận
 Hạch toán tài sản cố đònh phải thực hiện riêng cho từng đối tượng
 Đối với TSCĐ vô hình:
 Các chi phí đầu tư để hình thành TSCĐ vô hình trước hết phải được ghi vào
tài khoản 241 (Xây dựng cơ bản dở dang). Kết thúc quá trình đầu tư phải tiến
Nguyên lý kế toán ThS. Nguyễn Chí Hiếu
40
hành tính toán để xác đònh giá trò từng đối tượng để kết chuyển sang tài
khoản 213 (TSCĐ vô hình).
 Hạch toán chi tiết theo từng đối tượng
4.1.1.4. Tài khoản sử dụng
 TK 211, TK 212, TK 213 (Nguyên giá)
 TK 214 (Hao mòn TSCĐ)
4.1.1.5. Phương pháp hạch toán 1 số nghiệp vụ chủ yếu
a. Kế toán tăng TSCĐ
 Khi mua TSCĐ:
Nợ TK 211 “TSCĐ hữu hình’
Nợ TK 213 “TSCĐ vô hình”
Nợ TK 133 “Thuế gi á trò gia tăng được khấu trừ”
Có TK 111 “Tiền mặt”
Có TK 112 “Tiền gửi Ngân hàng”
Có TK 331 “Phải trả người bán”
 TSCĐ xây dựng mới:
Nợ TK 211 “TSCĐ hữu hình’

Nợ TK 213 “TSCĐ vô hình”
Có TK 241 “Xây dựng cơ bản dở dang”
 TSCĐ nhận vốn góp hoặc vốn cấp:
Nợ TK 211 “TSCĐ hữu hình’
Nợ TK 213 “TSCĐ vô hình”
Có 411 “Nguồn vốn kinh doanh”
b. Kế toán giảm TSCĐ
 Khi giảm TSCĐ do nhượng bán hoặc thanh lý, kế toán sẽ ghi:
 Ghi giảm TSCĐ
Nợ TK 214 “Hao mòn TSCĐ ”: Phần giá trò đã hao mòn
Nợ TK 811 “Chi phí khác”: Phần giá trò còn lại
Có TK 211 “TSCĐ hữu hình” phần nguyên giá
 Phản ánh các khoản thu chi liên quan đến việc nhượng bán, thanh lý TSCĐ
Nợ TK 111 “Tiền mặt”
Nợ TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”
Nợ TK 131 “Phải thu khách hàng”
Có TK 711 “Thu nhập khác”
Có TK 333 “Phải nộp Nhà nước”
c. Kế toán khấu hao TSCĐ
 Hàng tháng, khi trích khấu hao TSCĐ ghi:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng”
Nợ TK 642 “Chi phí quản lý”

Có TK 214 “Hao mòn TSCĐ”
 Khi nộp khấu hao cho Nhà nước (nếu có), kế toán ghi:
Nguyên lý kế toán ThS. Nguyễn Chí Hiếu
41
Nợ TK 411 “Nguồn vốn kinh doanh”
Có TK 338 “Phải trả, phải nộp khác”

Có TK 111 “Tiền mặt”
Có TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”
Ví dụ: Có tình hình tăng, giảm, và khấu hao TSCĐ ở một Doanh nghiệp trong q 4
năm 2000 như sau: (Đơn vò tính: triệu đồng)
 Nhập TSCĐ hữu hình trong q 3.000 trong đó:
 Thanh toán bằng tiền mặt : 100
 Thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng : 500
 Nợ người bán : 700
 Xây dựng cơ bản hoàn thành : 500
 Nhận góp vốn liên doanh : 1.200
 Thanh lý TSCĐ hữu hình đã khấu hao hết : 200
 Nhượng bán một số TSCĐ : 300 đã hao mòn 240
 Khấu hao TSCĐ trong q : 250 trong đó phân bổ:
 Các phân xưởng sản xuất : 200
 Chi phí bán hàng : 20
 Chi phí quản lý : 30
Yêu cầu: Hãy hạch toán tình hình TSCĐ của Doanh nghiệp trong q 4 năm 2000.
Giải:
1/ Nợ TK 211: 3.000
Có TK 111: 100
Có TK 112: 500
Có TK 331: 700
Có TK 241: 500
Có TK 411: 1.200
2/ Nợ TK 214: 200
Có TK 211: 200
3/ Nợ TK 214: 240
Nợ TK 811: 60
Có TK 211: 300
4/ Nợ TK 627: 200

Nợ TK 641: 30
Nợ TK 642: 20
Có TK 214: 250
4.1.2. Kế toán công cụ dụng cụ
4.1.2.1. Khái niệm
Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không có đủ những tiêu chuẩn để trở
thành TSCĐ. Vì vậy, công cụ dụng cụ được quản lý và hạch toán tương tự như
nguyên liệu, vật liệu.
4.1.2.2. Nhiệm vụ của kế toán công cụ, dụng cụ
 Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp tình hình nhập, xuất, tồn kho công cụ,
dụng cụ theo giá thực tế.
Nguyên lý kế toán ThS. Nguyễn Chí Hiếu
42
 Kế toán chi tiết công cụ, dụng cụ thì phải được thực hiện theo từng loại, từng
nhóm cụ thể.
 Hướng dẫn kiểm tra những bộ phận sử dụng thực hiện đúng chế độ ghi chép
ban đầu, đồng thời thực hiện đúng việc mở, ghi chép, quản lý sổ sách có liên
quan.
 Kiểm tra, quản lý việc sử dụng công cụ dụng cụ, đồng thời đònh kỳ xác đònh số
lượng giá trò của công cụ, dụng cụ đã tiêu hao trong quá trình sử dụng để phân
bổ vào các đối tượng chòu chí phí.
 Tham gia kiểm kê, đánh giá lại công cụ dụng khi có y êu cầu.
4.1.2.3. Nguyên tắc hạch toán
 Giá hạch toán phải là giá thực tế
 Đối tượng hạch toán phải chi tiết
 Khi xuất dùng hoặc xuất cho thuê phải theo dõi cả về số lượng cũng như về mặt
giá trò
 Đối với những công cụ, dụng cụ xuất 1 lần có giá trò lớn và sử dụng cho nhiều
kỳ thì trước hết nó phải được hạch toán vào tài khoản 142/242 (chi phí trả
trước). Đònh kỳ kiể m kê đánh giá lại công cụ dụng cụ xác đònh mức độ hao

mòn để phân bổ cho các đối tượng chòu chi phí.
4.1.2.4. Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng tài khoản 153 (công cụ, dụng cụ)
Bên nợ thể hiện giá trò công cụ dụng cụ nhập kho và các nguyên nhân tăng
khác.
Bên có thể hiện giá trò côn g cụ, dụng cụ xuất kho để sử dụng và các nguyên
nhân giảm khác.
Số dư bên nợ thể hiện giá trò công cụ, dụng cụ vào cuối kỳ kế toán.
4.1.2.5. Phương pháp hạch toán 1 số nghiệp vụ chủ yếu
a. Hạch toán tồn kho theo phươn g pháp kê khai thường xuyên
 Nhập kho công cụ, dụng cụ: căn cứ vào chứng từ kế toán ghi:
Nợ TK 153 “Công cụ, dụng cụ”
Nợ TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ” (nếu có)
Có TK 111 “Tiền mặt”
Có TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”
Có TK 331 “Phải trả ngøi bán”
Có TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Có TK 411 “Nguồn vốn kinh doanh”
 Chiết khấu được hưởng, giảm giá hoặc trả lại công cụ, dụng cụ đã mua, kế toán
ghi:
Nợ TK 331 “Phải trả người bán”
Có TK 153 “Công cụ, dụng cụ”
 Xuất công cụ, dụng cụ dùng cho sản xuất kinh doanh, giá trò nhỏ, được phân bổ
vào chi phí của đối tượng sử dụng trong một lần (phân bổ 100%), kế toán ghi:
Nợ TK 627 – Nếu dùng cho phân xưởng sản xuất
Nợ TK 641 – Nếu dùng cho hoạt động bán hàng
Nguyên lý kế toán ThS. Nguyễn Chí Hiếu
43
Nợ TK 642 – Nếu dùng cho hoạt động quản lý Doanh nghiệp
Có TK 153 – Trò giá công cụ, dụng cụ xuất dùng

 Nếu công cụ, dụng cụ xuất dùng có giá trò lớn, hoặc xu ất dùng hàng loạt phải
phân bổ trong nhiều kỳ thì khi xuất dùng phải chuyển giá trò của nó thành chi
phí trả trước. Kế toán ghi:
Nợ TK 142(1) – Chi phí trả trước hoặc
Nợ TK 242 – Chi phí trả trước dài hạn
Có TK 153 – Trò giá công cụ, dụng cụ xuất dùng
b. Hạch toán tồn kho theo phương pháp kiểm kê đònh kỳ
 Đầu kỳ kế toán kết chuyển trò giá công cụ, dụng cụ tồn kho đầu kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 611 – Mua hàng
Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ
 Trong kỳ nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK 611 – Trò giá công cụ dụng cụ nhập trong kỳ
Nợ TK 133,1
Có TK 111 – Tiền mặt
Có TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 331 – Phải trả người bán
Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh
 Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê xác đònh thực tế giá trò công cụ,
dụng cụ tồn kho, kế toán ghi:
Nợ TK 153 – Giá trò công cụ, dụng cụ tồn kho cuối kỳ
Có TK 611 – Mua hàng
Nợ TK 627/641/642
Có TK 611 – Mua hàng
Ví dụ: Có tình hình nhập, xuất, sử dụng công cụ lao động trong tháng 09/2001 ở
một Doanh nghiệp như sau (Đơn vò tính: triệu đồng):
 Nhập kho công cụ, dụng cụ trong tháng trò giá 100, thuế giá trò gia tăng được
khấu trừ là 10%, trong đó :
 Thanh toán bằng tiền mặt: 10
 Thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng: 20
 Còn phải thanh toán cho người bán : 80

 Trong tháng đã trả lại cho người bán một lô công cụ sai qui cách trò giá 20,
chủ nợ đồng ý khấu trừ vào nợ phải trả.
 Trong tháng xuất công cụ dụng cụ vào sản xuất kinh doanh trò giá 60, trong đó:
 Loại có giá trò nhỏ phân bổ ngay vào chi phí sản xuất là 5, chi phí bán
hàng là 5, chi phí quản lý là 1
 Loại phân bổ dần vào các đối tượ ng chòu chi phí là 49
Yêu cầu: Hạch toán tình hình công cụ dụng cụ trong kỳ áp dụng cho cả 2 phương
pháp hạch toán hàng tồn kho.
Bài giải:
a. Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên,
kế toán ghi:
Nguyên lý kế toán ThS. Nguyễn Chí Hiếu
44
1. Nợ TK 153: 100
Nợ TK 133: 10
Có TK 111: 10
Có TK 112: 20
Có TK 331: 80
2. Nợ TK 331: 20
Có TK 153: 20
3. Nợ TK 627: 05
Nợ TK 641: 05
Nợ TK 642: 01
Nợ TK 142: 49
Có TK 153: 60
b. Nếu Doanh nghiệp hạch toán tồn kh o theo phương pháp kiểm kê đònh kỳ. Giả sử
tồn kho đầu kỳ là 15, tồn kho cuối kỳ là 20. Kế toán ghi:
1. Nợ TK 611: 15
Có TK 153: 15
2. Nợ TK 611: 100

Nợ TK 133: 10
Có TK 111: 10
Có TK 112: 20
Có TK 331: 80
3. Nợ TK 331: 20
Có TK 611: 20
4. Nợ TK 153: 20
Có TK 611: 20
5. Nợ TK 627, 641, 642: 75
Có TK 611: 75
4.1.3. Kế toán nguyên vật liệu
4.1.3.1. Khái niệm
Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động dùng trong sản xuất chế biến của
doanh nghiệp. Nguyên vật liệu bao gồm:
 Nguyên vật liệu chính: những nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản
xuất chế biến, nó tạo thành thực thể vật chất của sản phẩm.
 Vật liệu phụ: bao gồm các loại vật liệu được sử d ụng kết hợp với vật liệu chính
để nâng cao chất lượng cũng như tính năng, tác dụng của sản phẩm và các loại
vật liệu phục vụ cho quá trình hoạt động và bảo quản các loại tư liệu lao động,
phục vụ cho công việc lao độn g của công nhân.
 Nhiên liệu: bao gồm các loại vật liệu được dùng để tạo ra năng lượng phục vụ
cho hoạt động của các loại máy móc, thiết bò và dùng trực tiếp cho sản xuất.
 Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại vật liệu được sử dụng cho việc thay thế,
sửa chữa các loại tài sản là tài sản cố đònh là máy móc, thiết bò, phương tiện
vận tải, truyền dẫn.
Nguyên lý kế toán ThS. Nguyễn Chí Hiếu
45
 Các loại vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu không thuộc các loại vật liệu đã
nêu ở trên như bao bì đóng gói sản phẩm, phế liệu thu hồi được trong quá trình
sản xuất và thanh lý tài sản.

4.1.3.2. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu
 Ghi chép, phản ánh tình hình nhập, xuất kho nguyên vật liệu cả về hiện vật
cũng như giá trò.
 Hướng dẫn và kiểm tra những cá nhân và các bộ phận liên quan thực hiện
đúng chế độ ghi chép ban đầu về nguyên vật liệu. Mở, ghi chép, quản lý các
loại sổ sách kế toán cần thiết, đồng thời hướng dẫn và kiểm tra việc hạch toán
nguyên vật liệu theo đúng phương pháp, chế độ.
 Kiểm tra việc thực hiện chế độ bảo quản, kiểm tra việc thực hiện đònh mức tồn
kho, kiểm tra việc thực hiện đònh mức sử dụng nguyên vật liệu.
 Xác đònh số lượng nguyên vật liệu đã xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và
phân bổ cho các đối tượng chòu chi phí.
 Tham gia vào công tác kiểm kê, đánh giá nguyên vật liệu đồng thời phân tích
tình hình mua, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu.
4.1.3.3. Nguyên tắc hạch toán nguyên vật liệu: Kế toán nguyên vật liệu phải
tuân thủ 3 nguyên tắc:
 Nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu phải được thực hiện theo giá thực tế.
 Xác đònh giá trò thực tế xuất kho, ta có thể sử dụng 1 trong 5 phương pháp đã
biết.
 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu phải được thực hiện theo từng nhóm, từng loại
nguyên vật liệu.
4.1.3.4. Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng tài khoản 152 nguye ân liệu, vật liệu.
TK 152
Phản ánh giá trò NVL nhập trong kỳ
Phản ánh giá trò NVL xuất trong kỳ
Phản ánh giá trò NVL còn ở cuối kỳ
4.1.3.5. Nguyên tắc hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
a. Đối với doanh nghiệp hạch to án hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên
 Nhập kho nguyên vật liệu, căn cứ vào chứng từ hóa đơn liên quan để ghi:

Nợ TK 152 – Nguyên vật liệu
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111 – Tiền mặt
Có TK 112 – TGNH
Có TK 331 – Phải trả người bán
Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh
Nguyên lý kế toán ThS. Nguyễn Chí Hiếu
46
 Khi trả tiền cho người bán, nếu được hưởng chiết khấu, thì kế toán ghi khoản
chiết khấu thực tế được hư ởng
Nợ TK 331, 111…
Có TK 152
 Khi xuất dùng nguyên vật liệu vào sản xuất kinh doanh, kế toán ghi
Nợ TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nợ TK 627 – Phục vụ ở phân xưởng
Nợ TK 641 – Dùng cho bán hàng
Nợ TK 642 – Dùng cho quản lý chung
Có TK 152
b. Trường hợp Doanh nghiệp hạch toán tồn kho theo phương pháp kiểm kê đònh
kỳ
 Đầu kỳ kế toán kết chuyển trò giá nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 611 – Mua hàng
Có TK 152 – nguyên vật liệu
 Trong kỳ nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK 611 – Trò giá nguyên vật liệu ï nhập trong kỳ
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111 – Tiền mặt
Có TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 331 – Phải trả người bán

Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh
 Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê xác đònh thực tế giá trò nguyên vật
liệu tồn kho, kế toán ghi:
Nợ TK 152 – Giá trò nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ
Có TK 611 – Mua hàng
Nợ TK 621/627/641/642
Có TK 611 – Mua hàng
Ví dụ: Có tài liệu về tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu của xí nghiệp sản xuất A
trong tháng 10/2000 như sau (Đơn vò tính: triệu đồng):
 Nhập kho trong tháng 250, trong đó:
 Trả bằng tiền gửi ngân hàng : 180
 Còn nợ người cung cấp : 70
 Trả lại cho người bán trong tháng và nhận bằng tiền mặt 10
 Trong tháng xuất sử dụng 200, trong đó:
 Nguyên vật liệu trực tiếp : 150
 Nguyên vật liệu gián tiếp : 30
 Xuất bao bì bán hàng trong tháng (không thu hồi): 20
Yêu cầu: Hạch toán tình hình nguyên vật liệụ trong kỳ áp dụng cho cả 2 phương
pháp hạch toán hàng tồn kho.
a. Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyê n,
kế toán ghi:
Nguyên lý kế toán ThS. Nguyễn Chí Hiếu
47
1. Nợ TK 152: 250
Có TK 112: 180
Có TK 331: 70
2. Nợ TK 111: 10
Có TK 152: 10
3. Nợ TK 621: 150
Nợ TK 627: 30

Nợ TK 641: 20
Có TK 152: 200
b. Nếu Doanh nghiệp hạch toán tồn kho theo phương pháp kiểm kê đònh kỳ. Giả sử
tồn kho đầu kỳ là 10, tồn kho cuối kỳ là 50. Kế toán ghi:
1. Nợ TK 611: 10
Có TK 152: 10
2. Nợ TK 611: 250
Có TK 112: 180
Có TK 331: 70
3. Nợ TK 111: 10
Có TK 611: 10
4. Nợ TK 152: 50
Có TK 611: 50
5. Nợ TK 621/627/ 641/642: 200
Có TK 611: 200
4.1.4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
4.1.4.1. Khái niệm
 Tiền lương: Là một bộ phận của sản phẩm xã hội mà người lao động được sử
dụng để bù đắp hao phí lao động của mìn h trong quá sản xuất kinh doanh.
 Quỹ tiền lương của một doanh nghiệp là tổng số tiền mà doanh nghiệp phải
trả cho người lao động tham gia lao động sản xuất kinh doanh trong doanh
nghiệp trong 1 kỳ nào đó.
4.1.4.2. Nhiệm vụ của k ế toán
 Tổ chức ghi chép, phản ảnh, tổng hợp số liệu về số lượng lao động và kết quả
lao động. Tính lương và các khoản phụ cấp, trợ cấp phải trả cho người lao
động; phân bổ chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương (bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế và kinh phí Công đoàn) theo đúng đối tượng sử dụng lao
động.
 Hướng dẫn, kiểm tra các nhân viên ở các bộ phận, các đơn vò phụ thuộc thực
hiện đầy đủ chế động ghi chép ban đầu về tiền lư ơng, bảo hiểm xã hội, mở các

sổ sách cần thiết và hạch toán tiền lương, bảo hiểm xã hội, theo đúng phương
pháp, nguyên tắc và chế độ.
 Lập các báo cáo về lao động và tiền lương.
 Phân tích tình hình quản lý lao động, sử dụng lao động, năng suất lao động và
quỹ tiền lương.
4.1.4.3. Tài khoản sử dụng
Nguyên lý kế toán ThS. Nguyễn Chí Hiếu
48
 Kế toán sử dụng các tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”:
 Bên có phản ánh số tiền doanh nghiệp phải thanh toán cho người lao động
 Bên nợ phản ánh số tiền đã thanh toán và các khoản khấu trừ vào lương
của người lao động
 Số dư bên có: Phản ánh số tiền doanh nghiệp còn phải thanh toán cho
người lao động.
 Và tài khoản 338 “Các khoản phải trả, phải nộp khác ”:
 Bên có: Phản ánh các khoản phải trả, phải nộp về bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế và kinh phí công đoàn
 Bên nợ: Phản ánh số tiền đã trả, đã nộp
 Số dư bên có: Phản ánh số tiền còn phải trả, phải nộp vào cuối kỳ kế toán
4.1.4.4. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
 Tính lương, tiền công và các khoản trợ cấp theo qui đònh phải công nhân viên,
kế toán ghi:
Nợ TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang
Nợ TK 622 – Chi phí nhân công tr ực tiếp
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý
Có TK 334 – Phải trả công nhân viên
 Hàng tháng trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn
Nợ TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang

Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý
Có TK 338 – Phải trả phải nộp khác
 Tính tiền thưởng và bảo hiểm xã hội phải trả công nhân viên, ghi:
Nợ TK 431 – Quỹ khen thưởng phúc lợi
Nợ TK 338 – Phải trả, phải nộp khác
Có 334 – Phải trả công nhân viên
 Tính các khoản khấu trừ vào lương
Nợ TK 334 – Phải trả công nhân viên
Có TK 141 – Tạm ứng
Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác
Có TK 138 – Phải thu khác (Bồi thường trừ vào lương)
 Khi trả lương
Nợ TK 334 – Phải trả công nhân viên
Có TK 111 – Tiền mặt
Có TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
Ví dụ: Có số liệu về tính tiền lương của một doanh nghiệp trong một tháng hoạt
động như sau (Đvt: 1.000.000đ)
 Tiền lương phải trả : 100, trong đó
Nguyên lý kế toán ThS. Nguyễn Chí Hiếu
49
 Công nhân may : 70
 Nhân viên phân xưởng : 10
 Nhân viên quản lý xí nghiệp : 10
 Nhân viên bán hàng : 10
 Các khoản trích theo lương là 25%. Trong đó xí nghiệp hạch toán vào chi phí
sản xuất kinh doanh 19%, 6% khấu trừ vào lương của người lao động.
 Trong tháng đã chi tiền mặt để trả lương kỳ I cho người lao động là 40

Yêu cầu: Hãy hạch toán tình hình trên vào sổ sách kế toán.
1. Hạch toán tính lương
Nợ TK 622: 70
Nợ TK 627: 10
Nợ TK 642: 10
Nợ TK 641: 10
Có TK 334: 100
2. Hạch toán các khoản trích theo lương
Nợ TK 622: 13,3
Nợ TK 627: 1,9
Nợ TK 642: 1,9
Nợ TK 641: 1,9
Nợ TK 334: 6,0
Có TK 338: 25
3. Hạch toán tình hình trả lương lần I
Nợ TK 334: 40
Có TK 111: 40
4.2. Kế toán quá trình sản xuất
Quá trình sản xuất là quá trình doanh nghiệp sử dụng các nguồn lư ïc để tạo ra
hoặc dòch vụ. Quá trình này làm hao phí những nguồn lao động sống và lao động
vật hóa trong doanh nghiệp. Biểu hiện bằng tiền của những hao phí lao động trong
quá trình sản xuất gọi là chi phí sản xuất. Căn cứ v ào các khoản mục chi phí trong
giá thành sản phẩm thì chi phí sản xuất có 3 khoản mục:
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
 Chi phí nhân công trực tiếp
 Chi phí sản xuất chung
Kế toán quá trình sản xuất có 2 nhiệm vụ chủ yếu l à:
(1) Tập hợp chi phí sản xuất theo từng đối tượng
(2) Tính tổng giá thành và giá thành đơn vò
4.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu

4.2.1.1. Khái niệm
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí về nguyên vật lie äu trực tiếp
tham gia vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm.
4.2.1.2. Những qui đònh về kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
 Chỉ hạch toán vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp những chi phí nguyên liệu
vật liệu (gồm cả nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ) được sử dụng
Nguyên lý kế toán ThS. Nguyễn Chí Hiếu
50
trực tiếp để sản xuất, chế tạo sản phẩm; thực hiện dòch vụ, lao vụ trong kỳ sản
xuất kinh doanh. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phải được hạch toán theo giá
thực tế khi xuất sử dụng.
 Trong kỳ hạch toán, thực hiện việc ghi chép, tập hợp chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp phát sinh vào bên nợ một tài khoản (621) hoặc theo từng đối tượng sử
dụng trực tiếp các loại nguyên vật liệu này (nếu khi xuất sử dụng các loại
nguyên vật liệu cho sản xuất, chế tạo, thực hiện dòch vụ, xác đònh được cụ thể
rõ ràng đối tượng sử dụng số nguyên vật liệu này); hoặc tập hợp chung cho quá
trình sản xuất, chế tạo, thực hiện dòch vụ (nếu khi xuất sử dụng nguyên vật liệu
cho quá trình sản xuất kinh doanh không thể xác đònh rõ ràng cụ thể cho từng
đối tượng sử dụng).
 Cuối kỳ hạch toán, thực hiện việc kết chuyển (nếu nguyên vậ t liệu đã được tập
hợp riêng biệt cho từng đối tượng sử dụng) hoặc tiến hành tính phân bổ và kết
chuyển chi phí nguyên vật liệu (nếu không tập hợp riêng) vào các tài khoản liên
quan phục vụ cho việc tính giá thành thự c tế của sản phẩm, dòch vụ.
 Không tính vào giá thành sản phẩm, dòch vụ giá trò của nguyên vật liệu chưa sử
dụng hết.
4.2.1.3. Tài khoản sử dụng
Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng tài khoản 621. Kết cấu, n ội
dung phản ảnh của tài khoản này như sau:
 Bên Nợ: Trò giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất,
chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dòch vụ, lao vụ trong kỳ hạch toán.

 Bên Có:
 Trò giá nguyên liệu, vật liệu sử dụng không hết nhập kho
 Kết chuyển hoặc tính phân bổ trò giá nguyên vật liệu thực sử dụng cho sản
xuất, kinh doanh trong kỳ vào các tài khoản liên quan để tính giá thành sản
phẩm, dòch vụ.
* Tài khoản này không có số dư cuối kỳ
4.2.1.4. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
a. Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên
 Trong kỳ xuất nguyên vật liệu, vật liệu chính, phụ sử dụng trực tiếp cho sản
xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dòch vụ, căn cứ vào phiếu xuất kho
nguyên vật liệu kế toán ghi:
Nợ TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Có TK 152 – Nguyên vật liệu
 Nhập lại kho phần n guyên vật liệu đã xuất dùng chưa hết, kế toán ghi:
Nợ TK 152 – Nguyên vật liệu
Có TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
 Cuối kỳ theo kết chuyển chi phí theo đối tượng tập hợp chi phí, kế toán ghi:
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyên lý kế toán ThS. Nguyễn Chí Hiếu
51
b. Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm
kê đònh kỳ
 Chi phí nguyên vật liệu phản ánh vào cuối kỳ hạch toán, Doanh nghiệ p tiến
hành kiểm kê và xác đònh từng thứ nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ. Căn cứ vào
kết quả kiểm kê cuối kỳ trước, cuối kỳ này, và nguyên vật liệu nhập trong kỳ để
xác đònh số lượng và giá trò nguyên vật liệu xuấ t kho theo công thức:
Trò giá xuất kho trong kỳ = Trò giá nhập kho trong kỳ + Trò giá tồn kho đầu kỳ
– Trò giá tồn kho cuối kỳ

 Khi đó kế toán ghi:
Nợ TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Có TK 611 – Mua hàng
 Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu tính giá thành sản phẩm, kế
toán ghi:
Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất
Có TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
4.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
4.2.2.1. Khái niệm
Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ số tiền lương, tiền công, trợ cấp, phụ
cấp và các khoản trích theo lương mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động
trực tiếp tham gia qui trình sản xuất sản phẩm, dòch vụ.
4.2.2.2. Một số qui đònh về hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Không hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp những khoản phải trả về
lương, tiền công, các khoản phụ cấp… cho nhân viên phân xưởng, nhân viên bán
hàng, nhân viên qua ûn lý Doanh nghiệp.
4.2.2.3. Tài khoản sử dụng
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp sử dụng tài khoản 622 – Chi phí nhân
công trực tiếp. Kết cấu và nội dung của tài khoản này như sau;
 Bên nợ: Phản ánh chi phí nhân công trư ïc tiếp tham gia hoạt động sản xuất kinh
doanh gồm: lương, tiền công, phụ cấp, trợ cấp và các khoản trích trên tiền lương
theo qui đònh.
 Bên có: Phản ánh kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên nợ tài khoản
154 hoặc vào bên nợ tài khoản 631.
* Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.
4.2.2.4. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
 Tính tiền lương, tiền công, phụ cấp phải trả và các khoản trích theo lương, kế toán
ghi:
Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 334 – Phải trả công nhân viên

Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác
 Kết chuyển chi phí cuối kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, hoặc
Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất
Có TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Nguyên lý kế toán ThS. Nguyễn Chí Hiếu
52
4.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung
4.2.3.1. Khái niệm
Chi phí sản xuất chung là toàn bộ chi phí phát sinh tại phân xưởng sản xuất trừ
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.
4.2.3.2. Tài khoản sử dụng
Kế toán chi phí sản xuất chung sử dụng tài khoản 627. Kết cấu và nội dung của
tài khoản này như sau:
 Bên nợ: Phản ánh chi phí phát sinh trong kỳ
 Bên có: Phản ánh các k hoản ghi giảm (nếu có) và kết chuyển chi phí vào tài
khoản 154 hoặc tài khoản 631
4.2.3.3. Một số qui đònh về hạch toán chi phí sản xuất chung
 Tài khoản chi phí sản xuất chung 627 chỉ sử dụng ở các đơn vò sản xuất công
nghiệp, nông, lâm ngư nghiệp, xây dựng cơ bản, giao thông, bưu điện, du lòch,
dòch vụ…
 Tài khoản 627 không sử dụng cho các hoạt động thương mại.
 Tài khoản 627được mở chi tiết cho từng phân xưởng, bộ phận sản xuất kinh doanh
 Cuối kỳ, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên nợ tài khoản
154 hoặc tài khoản 631.
4.2.3.4. Phương pháp hạch toán 1 số nghiệp vụ chủ yếu
 Khi phát sinh các chi phí sản xuất chung, kế toán ghi:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Có TK 334 – Phải trả công nhân viên
Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác ( bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí

công đoàn)
Có TK 152 – Nguyên vật liệu
Có TK 153 – Công cụ dụng cụ
Có TK 142 – Chi phí trả trước
Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ
Có TK 111/112/331/335
 Cuối kỳ, kết chuyển chi phí sản xuất chung, kế toán ghi:
Nợ TK 111/112/138 (nếu có)
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, hoặc
Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất
Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung
4.2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, dòch vụ
4.2.4.1. Khái niệm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của tổng số chi phí sản xuất liên
quan đến khối lượng s ản phẩm, công việc đã hoàn thành
Đònh kỳ, kếâ toán phải tổng hợp chi phí sản xuất để xác đònh giá thành sản
phẩm, dòch vụ hoàn thành theo công thức tổng quát sau:
Tổng giá
thành sản
phẩm sản
=
Chi phí sản
xuất dở dang
đầu kỳ
+
Chi phí sản xuất
phát sinh trong
kỳ
-
Chi phí sản xuất

dở dang cuối kỳ
Nguyên lý kế toán ThS. Nguyễn Chí Hiếu
53
xuất hoàn
thành
Tổng giá thành sản phẩm
Giá thành đơn vò
sản phẩm
=
Số lượng sản phẩm hoàn thành
4.2.4.2. Tài khoản sử dụng
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sử dụng các tài
khoản sau:
 Tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
 Tài khoản 155 – Thành phẩm
 Tài khoản 631 – Giá thành sản xuất (trường hợp Doanh nghiệp áp du ïng phương
pháp kiểm kê đònh kỳ để hạch toán hàng tồn kho).
4.2.4.3. Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong trường hợp
doanh nghiệp hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên
 Cuối kỳ kế toán kết chuye ån chi phí sản xuất ghi:
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Có TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung
 Trò giá nguyên vật liệu thuê ngoà i gia công nhập lại kho, kế toán ghi;
Nợ TK 152 – Nguyên liệu vật liệu
Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
 Trò giá sản phẩm hỏng không sửa chữa được, người gây thiệt hại phải bồi
thường, kế toán ghi:
Nợ TK 138 – Phải thu khác

Nợ TK 334 – Phải trả công nhân viên
Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
 Giá thành sản phẩm thực tế nhập kho trong kỳ;
Nợ TK 155 – Thành phẩm
Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
 Trường hợp sản phẩm sản xuất xong, không tiến hành nhập kho mà chuyển
thẳng cho người mua hàng (điện, nước…), kế toán ghi:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
4.2.4.4. Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong trường hợp
Doanh nghiệp hạch toán theo phương pháp kiểm kê đònh kỳ
 Cuối kỳ hạch toán, căn cứ kết quả kiểm kê thực tế, xác đònh trò giá của chi phí
sản xuất kinh doanh dở dang và thực hiện việc kết chuyển, kế toán ghi
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 631 – Giá thành sản xuất
 Đầu kỳ hạch toán, kết chuyển chi phí thực tế sản xuất kinh doanh dở dang, kế
toán ghi:
Nợ TK 631 – Giá thành sản phẩm
Có TK – 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Nguyên lý kế toán ThS. Nguyễn Chí Hiếu
54
Ví dụ: Một xí nghiệp may xuất khẩu có một số tài liệu liên quan đến phân xưởng
sản xuất trong 1 tháng như sau (đơn vò tính : 1.000.000đ)
Tài liệu 1:
 Xuất nguyên vật liệu cho sả n xuất trò giá 300. Trong đó nguyên vật liệu trực
tiếp là 250, nguyên liệu gián tiếp là 50.
 Tiền lương phải trả cho công nhân là 150. Trong đó: nhân công trực tiếp là
100, nhân viên phân xưởng là 30, nhân viên quản lý pha ân xưởng là 20.
 Bảo hiểm xã hội và các khoản trích theo lương 19% được hạch toán vào chi phí
sản xuất.

 Các chi phí phân xưởng khác 150. Trong đó: khấu hao tài sản cố đònh 100; chi
phí công cụ, dụng cụ 10; phân bổ chi phí tra û trước 10; các chi phí trả trước
bằng tiền mặt 10; bằng tiền gửi ngân hàng 20.
Tài liệu 2:
 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ là 50
 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ là 60
Tài liệu 3:
 Số lượng sản phẩm sản xuất đã hoàn thành nhập kho trong kỳ là 3.500 sản
phẩm.
Yêu cầu: Hãy hạch toán tình hình trên, tập hợp chi phí và tính giá thành đơn vò
của sản phầm.
Bài giải:
a. Nếu doanh nghiệp hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp ke â khai thường
xuyên, kế toán ghi:
(1) Nợ TK 621: 250
Nợ TK 627: 50
Có TK 152: 300
(2) Nợ TK 622: 100
Nợ TK 627: 50
Có TK 334: 150
(3) Nợ TK 622: 19
Nợ TK 627: 9.5
Có TK 338: 28.5
(4) Nợ TK 627: 150
Có TK 111: 10
Có TK 112: 20
Có TK 142: 10
Có TK 153: 10
Có TK 214: 100
(5) Nợ TK 154: 628.5

Có TK 621: 250
Có TK 622: 119
Có TK 627: 259.5
Nguyên lý kế toán ThS. Nguyễn Chí Hiếu
55
Tổng giá thành sản phẩm = 50 + 628.5 – 60 = 618.5
(6) Nợ TK 155: 618.5
Có TK 154: 618.5
Giá thành đơn vò sản phẩm = 618.500.000 / 3500 = 176.714,29 đ
b. Nếu Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê đònh kỳ, kế
toán ghi:
(1) Nợ TK 621: 250
Nợ TK 627: 50
Có TK 611: 300
(2) Nợ TK 622: 100
Nợ TK 627: 50
Có TK 334: 150
(3) Nợ TK 622: 19
Nợ TK 627: 9.5
Có TK 338: 28.5
(4) Nợ TK 627: 150
Có TK 111: 10
Có TK 112: 20
Có TK 142: 10
Có TK 153: 10
Có TK 214: 100
(5) Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang đầu k ỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 631: 50
Có TK 154: 50
(6) Kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ, kế toán ghi:

Nợ TK 631: 628.5
Có TK 621: 250
Có TK 622: 119
Có TK 627: 259.5
(7) Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ:
Nợ TK 154: 60
Có TK 631: 60
(8) Kết chuyển giá vốn hàng bán nếu giao hàng trong kỳ
Nợ TK 632: 618.5
Có TK 631: 618.5
4.3. Kế toán mua hàng trong doanh nghiệp thương mại
4.3.1. Đặc điểm của hoạt động thương mại
Hoạt động thương mại là hoạt động mua bán thuần túy hàng hóa. Đặc điểm
của hoạt động thương mại là bản chất của hàng hóa khi mua vào và khi bán ra
không thay đổi. Trong thực tế, đôi khi có hoạt động sản xuất bổ sung trong doan h
nghiệp thương mại như phân loại, chọn lọc, đóng gói,… nhưng những hoạt động đó
không làm thay đổi bản chất của hàng hóa. Như vậy, hoạt động chính của doanh
nghiệp thương mại là mua và bán hàng hóa.
Nguyên lý kế toán ThS. Nguyễn Chí Hiếu
56
4.3.2. Kế toán mua hàn g
4.3.2.1. Hàng hóa
Hàng hóa là các loại vật tư, sản phẩm có hình thái hoặc không có hình thái
vật chất doanh nghiệp mua về với mục đích để bán (bán buôn hoặc bán lẻ). Trò
giá hàng hóa mua vào bao gồm: trò giá mua vào cu ûa hàng hóa và các chi phí mua
hàng hóa. Trường hợp doanh nghiệp mua hàng hóa về để bán lại, nhưng vì lý do
nào đó cần phải sơ chế, phân loại, chọn lọc để tăng giá trò hoặc khả năng bán
của hàng hóa; trò giá hàng hóa m ua bao gồm giá mua cộng (+) chi phí gia công,
sơ chế. Trường hợp hàng hóa mua về vừa để dùng trong sản xuất, kinh doanh, vừa
để bán mà không thể phân biệt rõ ràng giữa hai mục đích thì vẫn phải phản ánh

vào tài khoản hàng hóa.
Kế toán hàng hóa cần phải tôn trọng những qui đònh sau:
 Kế toán nhập, xuất, tồn kho hàng hóa phải phản ánh theo trò giá thực tế.
 Trò giá thực tế mua vào phải tính theo từng nguồn nhập và theo dõi, phản ánh
riêng biệt trò giá mua vào và chi phí mua hàng hóa.
 Để tính trò giá thực tế hàng hóa xuất kho, kế toán áp dụng một trong các
phương pháp sau:
 Giá thực tế đích danh
 Giá thực tế bình quân gia quyền
 Giá thực tế nhập trước, xuất trướ c
 Giá thực tế nhập sau, xuất trước
 Chi phí thu mua hàng hóa trong kỳ được tính cho hàng hóa tiêu thụ trong kỳ
và hàng tồn kho cuối kỳ. Doanh nghiệp có quyền lựa chọn cách phân bổ chi
phí mua hàng cho hàng đã bán ra và hàn g tồn kho, nhưng phải thực hiện
nhất quán phương pháp phân bổ đã lựa chọn.
 Kế toán chi tiết hàng hóa phải thực hiện theo từng kho, từng loại, nhóm, thứ
hàng hóa.
4.3.2.2. Kế toán hàng hóa Doanh nghiệp trong trường hợp Doa nh nghiệp hạch
toán tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
 Hàng hóa mua ngoài nhập kho, căn cứ vào hóa đơn và chứng từ liên quan, kế
toán ghi:
Nợ TK 156 – Hàng hóa
Nợ TK 133 – Thuế giá trò gia tăng được khấu trừ
Có TK 111 – Tiền mặt
Có TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
Có TK 331 – Phải trả người bán
 Trường hợp Doanh nghiệp đã nhận được hóa đơn của người bán nhưng đến cuối
kỳ hạch toán hàng vẫn chưa về tới đơn vò, kế toán căn cứ vào hó a đơn ghi:
Nợ TK 151 – Hàng mua đang mua trên đường
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111 – Tiền mặt
Có TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
Có TK 331 – Phải trả người bán
Nguyên lý kế toán ThS. Nguyễn Chí Hiếu
57
 Chi phí mua hàng liên quan
Nợ TK 156/151
Có TK 111/112/331
 Sang kỳ hạch toán sau, khi hàng hóa mua ngoài về nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK 156 – Hàng hóa
Có TK 151 – Hàng mua đang đi trên đường
 Phản ánh chiếu khấu, giảm giá và trò giá hàng mua trả lại cho người bán, kế
toán ghi:
Nợ TK 331 – Phải trả người bán
Có TK 156 – Hàng hóa
4.3.2.3. Kế toán hàng hóa doanh nghiệp trong trường hợp doanh nghiệp hạch
toán tồn kho theo phương pháp kiểm kê đònh kỳ
 Đầu kỳ kế toán, kết chuyển trò giá hàng tồn kho đầ u kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 611 – Mua hàng
Có TK 156 – Hàng hóa
Có TK 151 – Hàng mua đang đi trên đường
 Mua hàng hóa trong kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 611 – Mua hàng
Nợ TK 133 – Thuế giá trò gia tăng được khấu trừ
Có TK 111 – Tiền mặt
Có TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
Có TK 331 – Phải trả người bán
Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (nếu có)
 Chi phí mua hàng phát sinh liên quan
Nợ TK 611 – Mua hàng

Có TK 111/112/331
 Phản ánh chiếu khấu, gi ảm giá và trò giá hàng mua trả lại cho người bán, kế
toán ghi:
Nợ TK 111/112 (chiết khấu nhận được,…) hoặc
Nợ TK 331 – Phải trả người bán
Nợ TK 138 – Phải thu khác
Có TK 611 – Mua hàng
 Cuối kỳ kế toán, tiến hành kiểm kê, xác đònh số lượng và giá trò hàng tồn kho.
Căn cứ vào tổng giá trò tồn kho cuối kỳ và xác đònh giá xuất bán, kế toán ghi:
Nợ TK 156 – Hàng hóa
Nợ TK 151 – Hàng mua đang đi đường
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 611 – Mua hàng
4.4. Kế toán tiêu thụ và xác đònh kết quả kinh doanh
4.4.1. Khái niệm tiêu thụ
Tiêu thụ hay bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu về sản phẩm, hàng hóa
hoặc dòch vụ đã thực hiện cho khách hàng, đồng thời thu đượ c tiền bán hàng
hoặc được quyền thu tiền. Số tiền thu được hoặc sẽ thu được do bán hàng hóa
Nguyên lý kế toán ThS. Nguyễn Chí Hiếu
58
sản phẩm hoặc dòch vụ được gọi là doanh thu. Doanh thu có thể được ghi nhận
trước hoặc trong khi thu tiền. Có hai hình thức bán hà ng:
 Bán hàng thu tiền trực tiếp
 Bán hàng thu tiền sau (bán chòu)
4.4.2. Kế toán tiêu thụ
Quá trình tiêu thụ liên quan đến nhiều nội dung khác nhau mà kế toán phải có
trách nhiệm tính toán, ghi chép, kiểm tra về giá vốn hà ng bán, doanh thu bán
hàng, thuế doanh thu phải nộp, chi phí bán hàng, chi phí quản lý.
4.4.2.1. Tài khoản sử dụng: Kế toán tiêu thụ sử dụng những tài khoản sau đây:
 TK 511 – Doanh thu

 TK 632 – Giá vốn hàng bán
 TK 641 – Chi phí bán hàng
 TK 642 – Chi phí quản lý
4.4.2.2. Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
 Xuất kho hàng hóa, thành phẩm để bán,… theo phương pháp kê kha i thường
xuyên
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 155 – Thành phẩm
Có TK 156 – Hàng hóa
Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ( không nhập kho)
Có TK 157 – Hàng gửi đi bán
 Theo phương pháp k iểm kê đònh kỳ
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 611 – Mua hàng
 Ghi nhận doanh thu bán hàng, kế toán ghi;
Nợ TK 111/112/131 hoặc
Nợ TK 152/153/138 (hàng đổi hàng)
Nợ TK 334 (trả lương bằng sản phẩm)
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng
Có TK 333 – Thuế GTGT đầu ra
 Thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế nhập khẩu phải nộp, kế toán ghi:
Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng
Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
4.4.3. Kế toán chi phí bán hàng
 Chi phí bán hàng trong kỳ là toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong quá trình
tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa hoặc dòch vụ, bao gồm:
 Chi phí nhân viên bán hàng
 Chi phí vật liệu, bao bì
 Chi phí công cụ, đồ dùng
 Chi phí khấu hao tài sản cố đònh

 Chi phí dòch vụ mua ngoài
 Chi phí bằng tiền khác
 Kế toán chi phí bán hàng sử dụng tài khoản 641 – Chi phí bán hàng
Nguyên lý kế toán ThS. Nguyễn Chí Hiếu
59
 Bên nợ: Tập hợp chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ
 Bên có: Kết chuyển chi phí bán hàng để xác đònh kết quả kinh doanh
* Tài khoản này không có số dư cuối kỳ
 Khi tập hợp chi phí bán hàng trong kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng
Có TK 334, 338
Có TK 152, 153, 142
Có TK 214
Có TK 111, 112, 331
 Khi có phát sinh các khoản ghi giảm, kế toán ghi
Nợ TK 111, 112
Có TK 641 – Chi phí bán hàng
4.4.4. Chi phí quản lý
 Chi phí quản lý doa nh nghiệp gồm các khoản chi phí quản lý kinh doanh, chi
phí quản lý hành chính, chi phí chung khác liên quan đến hoạt động của cả
doanh nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp được hạch toán chi tiết theo nội
dung khoản mục chi phí như: lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế , kinh phí
công đoàn, chi phí nguyên vật liệu…
 Hạch toán chi phí quản lý sử dụng tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh
nghiệp:
 Bên nợ: Các chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh
 Bên có: Kết chuyển chi phí
* Tài khoản này khôn g có số dư cuối kỳ
 Khi tập hợp chi phí thực tế phát sinh, kế toán ghi:
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 334, 338
Có TK 152, 153, 142
Có TK 214
Có TK 333 (thuế môn bài, thuế nhà đất…)
Có TK 111, 112, 331, 335
Có TK 139, 159
 Khi có phát sinh các khoản giảm, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112, 138
Có TK 642 – Chi phí quản lý
4.4.5. Kế toán xác đònh kết quả kinh doanh
 Kết chuyển doanh thu và t hu nhập khác, kế toán ghi:
Nợ TK 511 – Doanh thu
Nợ TK 512 – Doanh thu nội bộ
Nợ TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
Nợ TK 711 – Thu nhập khác
Có TK 911 – Xác đònh kết quả kinh doanh
 Kết chuyển giá vốn, chi phí bán hàng và ch i phí khác, kế toán ghi
Nợ TK 911 – Xác đònh kết quả hoạt động kinh doanh
Nguyên lý kế toán ThS. Nguyễn Chí Hiếu
60
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 635 – Chi phí tài chính
Có TK 641 – Chi phí bán hàng
Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 811 – Chi phí khác
Có TK 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
 Kết chuyển lãi
Nợ TK 911 – Xác đònh kết quả kinh doanh
Có TK 421 – Lãi chưa phân phối
 Kết chuyển lỗ

Nợ TK 421 – Lãi chưa phân phối
Có TK 911 – Xác đònh kết quả kinh doanh
4.5. Kế toán quá trình phân phối lợi nhuận
4.5.1. Các đối tượng được phân phối
Tiền lãi của doanh nghiệp tạo ra sẽ được phân phối cho các đối tượng sau đây:
 Nhà nước được phân phối thông qua việc thu thuế thu nhập các doanh ngh iệp
 Doanh nghiệp được phân phối thông qua việc trích lập các quỹ
 Các đối tác liên doanh, các cổ đông được chia lãi theo những hình thức nhất
đònh tùy thuộc vào hình thức tổ chức doanh nghiệp.
4.5.2. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
Khi phân phối lãi, kế toán ghi:
Nợ TK 421 – Lãi chưa phân phối
Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
Có TK 111/112/338 (Chia lãi cho các bên liên doanh)
Có TK 414 – Quỹ đầu tư phát triển
Có TK 415 – Quỹ dự phòng tài chính
Có TK 431 – Quỹ khen thưởng phúc lợi

BÀI TẬP
Bài tập 1:
Hãy lập đònh khoản và phản ảnh vào sơ đồ chữ T các nghiệp vụ sau:
1. Mua 1 TSCĐ hữu hình bằng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản giá mua chưa có
thuế là 20.000.000đ, thuế giá trò gia tăng của lô hàng là 2.000.000đ được trả
bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí trước khi sử dụng được trả bằng tiền mặt là
1.500.000đ.
2. Thanh lý 1 TSCĐ hữu hình có nguyên giá l à 15.000.000đ đã khấu hao hết.
3. Nhập kho 3.000Kg vật liệu giá mua chưa có thuế là 2.000đ/1kg , thuế suất thuế
GTGT là 10%, chưa thanh toán tiền cho người bán, chi phí vận chuyển được chi
trả bằng tiền mặt là 300.000đ.
4. Xuất kho 2.500Kg vật liệu sử dụng cho

 Trực tiếp sản xuất : 2.400kg
 Phục vụ phân xưởng : 100kg
Nguyên lý kế toán ThS. Nguyễn Chí Hiếu
61
Vật liệu xuất kho được tính theo giá bình quân, cho biết vật liệu tồn kho đầu
tháng là 1.000Kg, đơn giá 2.020đ/ kg.
5. Tiền lương phải thanh toa ùn cho công nhân là 3.000.000đ trong đó:
 Công nhân trực tiếp sản xuất : 1.000.000đ
 Nhân viên phân xưởng : 400.000đ
 Nhân viên bán hàng : 1.200.000đ
 Nhân viên quản lý Doanh nghiệp : 400.000đ
6. Trích bảo hiểm xã hội , bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn
theo tỷ lệ quy đònh tính vào các đối tượng có liên quan.
7. Chi tiền mặt thanh toán đầy đủ số tiền còn lại cho nhân viên
Bài tập 2:
Tại 1 Doanh nghiệp có tình hình sa u:
 Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ là: 4.000.000đ
 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ gồm có:
1. Xuất vật liệu để sản xuất sản phẩm trò giá 30.000.000đ
2. Xuất công cụ dụng cụ trò giá 800.000đ sử dụng ở bộ phận quản lý sa ûn xuất, loại
phân bổ 2 lần.
3. Tiền lương phải trả:
 Công nhân sản xuất sản phẩm : 20.000.000đ
 Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất: 2.000.000đ
4. Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy đònh.
5. Trích khấu hao tài sản cố đònh của phân xưởng: 1.200.000đ
6. Chi phí khác cho phân xưởng sản xuất: 220.000đ trả bằng tiền mặt
7. Số lượng sản phẩm hoàn thành là 2.000 sản phẩm, đã nhập kho thành phẩm,
chi phí sản xuất dở dang cuo ái kỳ là: 2.000.000đ
Yêu cầu: Hãy đònh khoản các ngiệp vụ kinh tế phát sinh, tiến hành kết chuyển tài

khoản, phản ánh vào tài khoản chữ T và tính giá thành đơn vò của sản phẩm (hạch
toán cho cả 2 phương pháp hạch toán chi phí: kê khai thường xuyên và kiểm kê
đònh kỳ)ø.
Bài tập 3:
Tại 1 Doanh nghiệp sản xuất 1 loa ïi sản phẩm có tình hình sau :
 Số dư đầu tháng của tài khoản 154 là: 300.000đ
 Tình hình phát sinh trong tháng:
1. Xuất kho nguyên vật l iệu 4.000.000đ sử dụng cho:
 Trực tiếp sản xuất sản phẩm : 3.800.000đ
 Phục vụ ở phân xưởng : 200.000đ
2. Tiền lương phải thanh toán cho công nhân là 1.000.000đ trong đó:
 Công nhân trực tiếp sản xuất : 800.000đ
 Nhân viên phân xưởng : 200.000đ
3. Tính bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn theo tỷ lệ qui đònh
tính vào chi phí
4. Khấu hao tài sản cố đònh cho phân xưởng sản xuất là 600.000đ.
Nguyên lý kế toán ThS. Nguyễn Chí Hiếu
62
5. Trong tháng, phân xưởng sản xuất hoàn thàn h 800 sản phẩm đã nhập kho
thành phẩm, biết chi phí dở dang cuối tháng là 500.000đ.
Yêu cầu: Hãy đònh khoản các ngiệp vụ kinh tế phát sinh, tiến hành kết chuyển tài
khoản, phản ánh vào tài khoản chữ T và tính giá thành đơ n vò của sản phẩm (hạch
toán cho cả 2 phương pháp hạch toán chi phí: kê khai thường xuyên và kiểm kê
đònh kỳ)ø.
Bài tập 4:
Tại 1 doanh nghiệp sản xuất có tình hình sau đây:
 Vật liệu A tồn kho đầu kỳ: 2.000Kg x 10.050đ/ kg
 Trong kỳ phát sinh các nghiệp vụ nhập xuất vật liệu như sau:
 Mua nhập kho 3.000Kg, giá mua là 10.000đ/Kg, thuế suất thuế giá trò gia
tăng là 10% trên giá mua, chưa trả tiền người bán, chi phí vận chuyển là

300.000đ/Kg, trả bằng tiề n mặt toàn bộ.
 Xuất 3.500Kg để sản xuất sản phẩm
 Mua nhập kho 4.000Kg, giá mua 9.950đ/Kg, thuế suất thuế giá trò gia tăng
là 10% trên giá mua chưa trả tiền cho người bán, chi phí vận chuyển là
520.000đ trả bằng tiền mặt.
 Xuất 4.000kg để sản xuất sản phẩm .
 Mua nhập kho 1. 000kg, giá mua 10.050đ/ kg, thuế suất thuế giá trò gia tăng
là 10% trên giá mua đã trả bằng tiền gửi ngân hàng, chi phí vận chuyển là
100.000đ trả bằng tiền mặt.
Yêu cầu:
Đònh khoản và phản ánh vào tài khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên
(Giả sử Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên)
* Trò giá vật liệu A xuất kho sử dụng tính theo các phương pháp: FIFO, LIFO,
BQGQ.
Bài tập 5:
Tại 1 Doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm A và B có các tài liệu như sau:
1. Tiền lương phải thanh toán cho Công nhân là 1.300.000đ, trong đó:
 Công nhân trực tiếp sản xuất là 1.000.000đ ( sản phẩm A: 600.000đ, sản phẩm
B: 400.000đ).
 Nhân viên phân xưởng: 300.000đ.
2. Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy đònh
tính vào chi phí và khấu trừ vào lương nhân viên.
3. Khấu hao TSCĐ tính cho phân xưởn g sản xuất là 500.000đ.
4. Vật liệu sử dụng trò giá 5.000.000đ phân bổ cho:
 Trực tiếp sản xuất sản phẩm A: 3000.000đ
 Trực tiếp sản xuất sản phẩm B: 1.800.000đ
 Phục vụ cho phân xưởng sản xuất: 200.000đ
5. Công cụ dụng cụ sử dụng cho phân xưởng sản xuất có trò giá 143.000đ và phân
bổ 1 lần.

Nguyên lý kế toán ThS. Nguyễn Chí Hiếu
63
6. Trong tháng sản xuất hoàn thành 1.000 sản phẩm A và 500 sản phẩm B đã
nhập kho thành phẩm. Cho biết:
 Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng: sản phẩm A là 300.000đ, sản phẩm B là
150.000đ.
 Chi phí sản xuất dở dang cuối tháng: sản phẩm A là 500.000đ, sản phẩm B là
300.000đ.
 Chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm A, B theo tỷ lệ với tiền lương
công nhân sản xuất.
Yêu cầu: Đònh khoản và xác đònh giá thành đơn vò sản phẩm A, B (theo
phương pháp kê khai thường xuyên)
Bài tập 6: Tại 1 Doanh nghiệp vào ngày 31/12/2004 có các số dư trên các tài
khoản như sau:
Tiền mặt: 180.000
Tiền gửi ngân hàng: 1.615.000
Phải thu khách hàng: 1.080.000
Tạm ứng: 210.000
Nguyên vật liệu: 2.710.000
Công cụ, dụng cụ: 320.000
Thành phẩm: 752.000
Tài sản cố đònh hữu hình: 3.300.000
Hao mòn tài sản cố đònh 300.000
Tài sản cố đònh vô hình: 900.000
Ký quỹ ký cược dài hạn: 600.000
Vay ngắn hạn: 2.800.000
Chi phí sản xuất dở dang: 640.000
Phải trả người bán: 1.570.000
Phải trả Nhà nước: 240.000
Chi phí trả trước ngắn hạn: 154.000

Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 1.800.000
Phải trả công nhân viên: 565.000
Vay dài hạn: 1.290.000
Nhận ký quỹ dài hạn 250.000
Nguồn vốn kinh doanh: x
Trong quý 01/2005, Doanh nghiệp phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 500.000
2. Mua nguyên vật liệu nhập kho giá chưa có thuế là 1.550.000, thuế suất thuế giá
trò gia tăng là 10%, chưa trả tiền cho người bán.
3. Xuất kho nguyên vật liệu trò giá 2.500.000 dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm.
4. Xuất kho công cụ dụn g cụ trò giá 240.000 và vật liệu trò giá 50.000 để dùng cho
phân xưởng sản xuất. Riêng công cụ dụng cụ được quyết đònh phân làm 3 kỳ
(kỳ này phân bổ 1/3)
5. Xuất kho vật liệu trò giá 80.000 cho phân xưởng sản xuất.

×