Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Nội dung ôn tập - Tiếng Việt 4(1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.46 KB, 10 trang )

Nội dung ôn tập cho học sinh khối 4- môn Tiếng Việt
Lưu ý: Các em làm ra vở các đề sau khi nào đi học trở lại nộp cho cô giáo!

Đề 1:
Phần 1: Chính tả
1. Em hãy viết tên đầu bài và đoạn viết trong bài" Bốn anh tài" trang 4- Sách Tiếng
Việt 4 tập Hai:
Đoạn viết từ: " Ngày xưa, ...... Cẩu Khây quyết chiến lên đường diệt yêu
tinh"
Phần 2: Làm bài tập chính tả
Bài 1. Điền vào chỗ trống ch hay tr:
a. Em …ạy nhảy tung tăng
Múa hát quanh ông ….ăng
Em nhảy ….ăng cũng nhảy
Mái nhà ướt ánh vàng.
(Trích Trơng trăng - Trần Đăng Khoa)
b. Qt nhà ai ….ín đỏ cây
Hỡi em đi học hây hây má …ịn
….ường em mái đỏ ….ong thơn
Ríu ra ríu rít …im non đầu mùa.
(Tố Hữu)
c.
….ường Sơn ….í lớn ơng ….a
Cửu Long lịng mẹ bao la sóng …ào
(Lê Anh Xuân)
d.
Như …e mọc thẳng, con người khơng …ịu khuất phục. Người xưa có câu: “
…úc dẫu …áy, đốt ngay vẫn thẳng”. …e là thẳng thắn, bất khuất! Trong kháng
…iến, …e lại là đồng …í …iến đấu của ta. ….e vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà
đánh giặc.
e.


đ. Tơi u những cánh đồng vàng rực ngày mùa, thơm vị mía lùi và….ắng
xóa sương mù sau Tết. Yêu tiếng …uông …ùa ngân thăm thẳm canh
khuya.Tôi yêu ánh nắng …iều tà … ải màu vàng …ên rẫy khoai mì, nghiêng
nghiêng bên …iền núi.
Bài 2. Điền vào chỗ trống x hoặc hay s :
Cây và chim
Như hòn ...ỏi nhỏ
Ném vào lùm cây
Vành khuyên thoắt đậu
... uống đám lá dày
Lại bay cái vút
Chim biến bất ngờ
...ôn ...ao cành lá
1


Như còn ngẩn ngơ.
(Theo Nguyễn Văn Chương)
Bài 3. Mỗi dòng sau tìm 3 từ láy :
a. Có tiếng chứa âm s
M: sạch sẽ,…………………………………………………………………..
b. Có tiếng chứa âm x
M: xơn xao…………………………………………………………………..
c. Có thanh hỏi
M: nhắn nhủ,……………………………………………………………….
Phần 3: Làm bài tập luyện từ và câu
Bài 1. Điền từ còn thiếu vào vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung sau:
Trong câu kể Ai làm gì? Chủ ngữ chỉ………….(người, ………..hay đồ vật, cây
cối được nhân hóa) có …………… được nói đến ở vị ngữ.
Bài 2. Đúng ghi Đ sai ghi S

Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? thường do động từ hoặc cụm động từ tạo
thành.
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo
thành.
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? thường do tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
Bài 3 . Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? có ý nghĩa gì ? Chọn ý đúng
A. Nêu hoạt động của sự vật (người, con vật hoặc cây cối, đồ vật được nhân hóa)
B. Nêu đặc điểm, trạng thái của sự vật (người, con vật hoặc cây cối, đồ vật được
nhân hóa)
C. Chỉ sự vật (người, con vật hay cây cối, đồ vật được nhân hóa) có hoạt động
được nói đến ở vị ngữ.
Bài 4. Ghi dấu x vào ô trống trước các câu kể Ai làm gì?
Cả thung lũng như một bức tranh thủy mặc.
Những sinh hoạt của ngày mới bắt đầu.
Trong rừng, chim chóc hót véo von.
Thanh niên lên rẫy.
Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.
Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.
Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần.
Phần 4: Tập làm văn
2


Em hãy miêu tả một trong các đồ vật sau: Tả chiếc cặp sách của em; Tả cái thước
kẻ; Tả cây bút chì; Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay .....
( Lưu ý mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng)

Đề 2:
Phần 1: Chính tả
1. Em hãy viết tên đầu bài và đoạn viết trong bài" Bốn anh tài" trang 4- Sách Tiếng

Việt 4 tập Hai:
Đoạn viết từ: " Đến một cánh đồng khô cạn.....Lấy Tai Tát Nước hăm hở
cùng hai bạn lên đường"
Phần 2: Làm bài tập chính tả
Bài 1. a. Tìm 3 trường hợp chỉ viết s khơng viết x
M: siêng,……………………………………………………………………..
b. Tìm 3 trường hợp khơng viết với dấu ngã
M: tết,…………………………………………………………………………
c. Tìm 3 trường hợp khơng viết với dấu hỏi
M: sách,………………………………………………………………………
Bài 2. Nối từ ở cột A với từ ở cột B để tạo thành các từ phức có nghĩa
A
B
triều
hơm
chiều
đình
tối
đại
chuộng
cống
Bài 3. Điền vào chỗ trống r, d hay gi:
a.
Tiếng chim lay động lá cành
Tiếng chim đánh thức chồi xanh ...ậy cùng
Tiếng chim vỗ cánh bầy ong
Tiếng chim vỗ cánh …ải đồng vàng thơm
Gọi bơng lúa chín về thơn
Tiếng chim nhuộm óng cây …ơm trước nhà
Tiếng chim cùng bé tưới hoa

Mái trong từng …ọt nước hòa tiếng chim.
(Định Hải)
b.
Vườn trưa …ó mát
Bướm bay …ập …ờn
Quanh đơi chân mẹ
Một …ừng chân con
( Phạm Hổ)
Phần 3: Làm bài tập luyện từ và câu
3


Bài 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước các câu kể Ai làm gì?
A. Bạn Lan đang hát.
B. Bạn Lan hát rất hay.
C. Những chú chim sâu đang nhảy nhót trên cành.
D. Những chú chim sâu rất thích nhảy nhót trên cành.
Bài 2. Gạch một gạch dưới các bộ phận chủ ngữ trong các câu kể Ai làm gì? sau:
a. Trong rừng, chim chóc hót véo von.
Mẫu: a. Trong rừng, chim chóc hót véo von.
b. Thanh niên lên rẫy.
c. Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.
d. Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.
e. Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần.
Bài 3. Nối các từ ở cột A với các từ ở cột B để tạo thành các câu kể Ai làm gì?
A
B
Bạn Lan
tỏa nắng rực rỡ xuống
mọi nơi

Cô giáo em
trông em giúp mẹ
Mặt trời
đang giảng bài
Phần 4: Tập làm văn
Đọc đoạn văn sau và cho biết đoạn văn miêu tả cây cối theo cách nào mà chúng ta đã
được học ? Vì sao ?
Tả cây hoa hồng
Nhìn xa cây hồng như chiếc ơ nhỏ xinh màu xanh đốm hồng. Khi lại gần cây
cao hơn một mét. Gốc cây màu nâu xỉn, chắc cây đã được trồng từ lâu lắm rồi. Những
chiếc gai nhọn hoắt tím thẫm. Cành hồng tỏa ra tứ phía. Lá già màu xanh đậm, lá non
màu xanh non, quanh lá viền răng cưa. Đầu cành trổ ra những chùm nụ, hoa mỡ
màng. Bông hoa màu đỏ tươi, to như cái chén uống trà của ông em. Các cánh hoa mịn
như nhung, xếp thành một vịng trịn khép kín. Ở giữa là nhụy hoa. Nhụy hoa màu
vàng tươi, tỏa hương thơm ngát. Không biết những cô ong, chị bướm từ đâu từng đàn
kéo nhau về làm bạn cùng hoa.
***********************************************************

4


Đề 3
Phần 1: Chính tả
1. Em hãy viết bài: "Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp." Sách Tiếng Việt 4-trang 14.
Phần 2: Làm bài tập chính tả
Bài1. Điền vào chỗ trống r, d hay gi:
Tiếng chim lay động lá cành
Tiếng chim đánh thức chồi xanh ...ậy cùng
Tiếng chim vỗ cánh bầy ong
Tiếng chim vỗ cánh …ải đồng vàng thơm

Gọi bông lúa chín về thơn
Tiếng chim nhuộm óng cây …ơm trước nhà
Tiếng chim cùng bé tưới hoa
Mái trong từng …ọt nước hòa tiếng chim.
(Định Hải)
Bài 2. Nối từ ở cột A với từ ở cột B để tạo thành các từ ghép có nghĩa
A
B
rán
bánh
dán
mắt
gián
mỡ
điệp
tem
đoạn
Bài 3. Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh các câu văn dưới
đây và viết lại:
a.
Thân dừa bạc (phếch/ phếc) tháng (năm/lăm)
Quả dừa - (đàn/đàng) lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa (nở/lở) cùng sao
Tàu dừa - chiếc lược (chải/trải) vào mây (xanh/sanh).
b. Nước sông Hương xanh biêng (biếc/biếng), màu hoa phượng vĩ đỏ (rực/rựt) hai
bên bờ.
c. Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nơn (nao/noa)
Lưng mẹ ngày một cịng xuống
Cho con ngày một thêm (cao/coa)

Mẹ ơi, trong lời mẹ hát
Có cả cuộc đời hiện (ra/gia)
5


Lời ru chắp con đôi cánh
Lớn rồi con sẽ bay (xa/sa).
Phần 3: Làm bài tập luyện từ và câu
Bài 1. Thêm vị ngữ vào chỗ chấm để hoàn chỉnh các câu kể Ai làm gì?
a. Học sinh lớp 4A: …………………………………………………………………
Mẫu: Học sinh lớp 4A đang lao động trên sân trường.
b. Chim họa mi…………………………………………………………………….
c. Bố em ……………………………………………………………………………
d. Những đám mây bông……………………………………………………………
Bài 2. Gạch một gạch dưới các chủ ngữ, gạch hai gạch dưới các vị ngữ trong các câu
kể Ai làm gì? sau:
a. Bạn Linh hướng dẫn bạn làm bài tập.
Mẫu: Bạn Linh hướng dẫn bạn làm bài tập.
b. Bác ong đang xây nhà.
c. Chị gió chạy qua khe cửa.
d. Cơ chổi chỉ múa một vòng là nhà cửa sạch tinh.
Bài3. Xếp các từ có tiếng tài dưới đây vào nhóm thích hợp :
tài giỏi, tài nguyên, tài nghệ, tài trợ, tài ba, tài đức, tài sản, tài năng, tài hoa
- Tài có nghĩa là “có khả năng hơn người bình thường”: tài hoa,..................
- Tài có nghĩa là "tiền của": tài nguyên,............................
Bài4. Đặt câu với một trong các từ nói trên :
VD: Mẹ em làm ở Sở Tài nguyên môi trường.
Bài 5. Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về việc trực nhật của tổ em có sử dụng câu kể
Ai làm gì?
Phần 4: Tập làm văn

Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học:
+ Tả lần lượt từng bộ phận của cây.
+ Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây.
* VD: Tả cây nhãn
+ Tả theo cách : Tả lần lượt từng bộ phận của cây
Gợi ý:
Mở bài : Giới thiệu cây định tả: (là cây gì ? trồng ở đâu, có từ bao giờ?....)
Thân bài : - Tả bao quát ( từ xa nhìn lại...)
- Tả chi tiết: Tả từng lần lượt từng bộ phận của cây (tả từ gốc đến ngọn)
+Tả gốc cây, thân cây, cành cây, tán lá, lá già, lá non.
+Tả chùm nhãn, quả nhãn, tả cùi nhãn, miêu tả hương vị của quả....
+Tả các yếu tố có liên quan (nắng, gió,chim chóc .....)
+ Nêu cách chăm sóc cây.
+ Nêu tác dụng của cây nhãn.
Kết bài: Tình cảm của em đối với cây mà em miêu tả.

6


Đề 4
Phần 1: Chính tả
1. Em hãy viết tên đầu bài và đoạn viết trong bài" Trống đồng Đông Sơn" trang 17Sách Tiếng Việt 4 tập Hai:
Đoạn viết từ: " Niềm tự hào chính đáng...... hươu nai có gạc"
Phần 2: Làm bài tập chính tả
Bài1: Điền l / n:
…o …ê, …o …ắng, …ưu …uyến, …ơ …ức, …ão …ùng, …óng …ảy, …ăn …óc,
…ong …anh, …ành …ặn, …anh …ợi, …oè …oẹt, …ơm …ớp.
Bài 2: Điền l / n:
Hoa thảo quả …ảy dưới gốccây kín đáo và …ặng …ẽ. Dưới tầng đáy rừng, những
chùm thảo quả đỏ chon chót, bóng bẩy như chứa …ửa, chứa …ắng.

Bài 3: Điền l /n:
Tới đây tre …ứa …à nhà
Giò phong …an …ở nhánh hoa nhuỵ vàng
Trưa …ằm đưa võng, thoảng sang
Một …àn hương mỏng, mênh mang nghĩa tình.
…án đêm, ghé tạm trạm binh
Giường cây …ót …á cho mình đỡ đau…
Phần 3: Làm bài tập luyện từ và câu
Bài1. Điền từ cịn thiếu vào chỗ trống để hồn chỉnh nội dung sau:
Câu kể Ai thế nào? gồm …….bộ phận
1.………ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai ( …..gì, …..gì)?
2.Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: ………….
Bài 2. Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? biểu thị nội dung gì?
………………………………………………………………………………………
Bài 3. Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?do từ loại nào tạo thành?
Đúng ghi Đ, sai ghi S
Vị ngữ do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
Vị ngữ do động từ hoặc cụm động từ tạo thành.
Vị ngữ do tính từ, động từ ( hoặc cụm tính từ, cụm động từ ) tạo thành.
Bài 4. Đặt hai câu kể Ai thế nào? nói về một loại cây hoặc một loại quả mà em
thích .
VD: Cây cam sai trĩu quả.
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
7


Bài 5. Những từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khỏe.
Đúng ghi Đ, sai ghi S
ngủ nhiều, ăn uống nhiều

vui chơi nhiều, chơi thể thao quá mức
đi bộ, chơi thể thao, ăn uống điều độ, du lịch, giải trí
Bài 6. Tìm câu thành ngữ hoặc tục ngữ có từ “ sức khỏe”
VD: Sức khỏe là vàng
…………………………………………………………………………………….....
Bài 7. Đặt một câu với thành ngữ: “Nhanh như cắt”
Bài 8. Câu tục ngữ dưới đây nói lên điều gì?
Ăn được ngủ được là tiên
Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo.
Phần 4: Tập làm văn
Em hãy tả cây chuối đang có buồng của nhà em hoặc em đã nhìn thấy.

8


Đề5
Phần 1: Chính tả
1. Em hãy viết cả bài" Bè xuôi sông La" trang 27- Sách Tiếng Việt 4 tập Hai:
Phần 2: Làm bài tập chính tả
Bài1. Khoanh vào chữ cái trước các đáp án viết đúng chính tả.
A. lộng dó, díu rít, sơn xao
B. dun dáng, trong sạch, sâu xa
C. trong trẻo, chiều chuộng, xao xuyến
Bài 2. Viết các từ sau thành hai cột (từ ngữ viết đúng chính tả, từ ngữ viết sai chính
tả) :
+ xúng xính, sung sức, kĩ xảo, sung xướng, sang sảng, sang trọng, xung mãn
+ thương tiếc, thời tiếc, nuối tiếc, liếc mắt, tiết lộ, triết học, tiếc tục
Từ ngữ viết đúng chính tả
M:


triết học, .................................

..............................................................

Từ ngữ viết sai chính tả
M : sung xướng, .....................................
................................................................
................................................................
.

...............................................................
Phần 3: Làm bài tập luyện từ và câu
Bài 1. Tìm các từ ngữ và điền vào chỗ trống :
a) Chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe
- M : tập luyện,........................................................................................................
b) Chỉ những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh
- M : vạm vỡ,............................................................................................................
Bài 2. Viết tên các mơn thể thao mà em biết :
M: Bóng đá, cẩu lơng, ………………………………..........................................
………………………………………………………………………………………
Bài 3. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống sau từ như để hoàn chỉnh các thành ngữ
sau :
a) Khỏe như..............
M : khỏe như voi
b) Nhanh như............
M : nhanh như cắt
Bài 4. Gạch một gạch dưới các vị ngữ trong các câu kể Ai thế nào?
a, Các thành viên trong tổ em đều chăm ngoan, học giỏi.
Mẫu: a, Các thành viên trong tổ em đều chăm ngoan, học giỏi.
b, Mai rất thông minh, nhanh nhẹn.

c, Hoa hiền lành, xinh xắn.
d. Bình hơi nghịch nhưng rất tốt bụng.
9


đ, Còn Xuân chu đáo như một người chị trong gia đình.
Bài 5. Viết một đọan văn khoảng 5 câu kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử
dụng một số câu kể Ai thế nào?
Gợi ý :
+Tổ em gồm có mấy bạn?
+ Em ở tổ mấy trong lớp ?
+ Các em có tinh thần đồn kết khơng?
+ Mỗi bạn có đặc điểm riêng gì?
Phần 4: Tập làm văn
Em hãy tả cây bàng trường em.

PHẦN ĐỌC THÀNH TIẾNG
Em hãy đọc các bài tập đọc và học thuộc lịng sau .Sau đó trả lời các câu hỏi
trong từng bài:
1. Bài Bốn tài.
2. Chuyện cổ tích về lồi người
3. Bốn anh tài( tiếp theo
4. Trống đồng Đông Sơn
5. Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
6. Bè xuôi sông La.

10




×