Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tài liệu GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM 2013 MÔN VẬT LÝ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.35 KB, 10 trang )


1

LUYỆN THI ĐẠI HỌC THẦY HẢI
MÔN VẬT LÝ
GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM 2013
ĐC: 247B LÊ DUẨN ( P308 – KHU TẬP THỂ
TRƯỜNG NGUYỄN HUỆ) ĐT: 01682 338 222


Đề có 50 câu gồm 4 trang


MÃ ĐỀ 001


Chú ý: Lịch thi thử lần 3 dự kiến 9h 30’ CN sau tết âm 3 tuần

Câu 1) Một vật dao động điều hòa có vận tốc biến thiên
scmtv /)
3
2cos(20
π
ππ
+= . Tính vận tốc trung bình mà vật
đi được kể từ lúc t
1
= 0,5(s) đến lúc t
2
= 1,75(s)
A. 2,928cm/s B. 37cm/s C. 46,33cm/s D. 28cm/s



Giải: áp dụng c/t:
scm
dtt
v
tb
/928,2
5,075,1
)
3
2cos(20
75,1
5,0
=

+
=

π
ππ


Đáp án A.

Câu 2)

Một vật đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động: x
1
=
2

3
cos(2πt +
π
/3) (cm), x
2
= 4cos(2πt +
π
/6) (cm) và x
3
=
A
3

cos(2
π
t
+ ϕ
ϕϕ
ϕ
3
) (cm). Phương trình dao động tổng hợp
có dạng x = 6cos(2πt -
π
/6) (cm). Tính biên độ dao động và pha ban đầu của dao động thành phần thứ 3:
A. 8
cm và
π
/2 .
B.
6cm và

π
/3.
C.
8cm và
π
/6 .
D.
8cm và -
π
/2.
Giải: x
3
= x - x
1
–x
2



 →∠−∠−−∠
=−− 32
6
4
3
32
6
6
SH
π
π

π
Hiển thị: 8

-
1
π
2


Đáp án D.

Câu 3)

Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T thì pha của dao động
A. K
hông đổi theo thời gian.
B. B
iến thiên điều hòa theo thời gian.
C. L
à hàm

bậc nhất với thời gian.
D. L
à hàm bậc hai của thời gian.
Giải: pha dao động
0
ϕωϕ
+= t
t



Là hàm bậc nhất theo thời gian

Câu 4)

Để xác định chu kì dao động của một con lắc lò xo, ba bạn Đại, Thành và Công đều dùng đồng hồ bấm giây
giống nhau nhưng cách làm thì khác nhau. Đại chỉ cần đo nửa chu kì dao động, Thành đo đúng một chu kì dao
động, Công đo 10 chu kì dao động liên tiếp. Hỏi cách làm của bạn nào là chính xác và khoa học nhất?
A. Đại. B. Thành. C. Công. D. Ba cách giống nhau.
Giải: Đo 10 lần lấy giá trị trung bình chính xác hơn

Đáp án C.

Câu 5)

Chu kỳ dao động là:
A. Thời gian ngắn nhất vật trở lại vị trí ban đầu. B. Là 4 lần thời gian vật đi được quãng đường S = A.
C. Là đại lượng nghịch đảo của tần số góc. D. Thời gian vật lặp lại một trạng thái.
Giải : Chu kỳ là thời gian ngắn nhất vật lặp lại được 1 trạng thái.

Câu 6)

Một dao động tắt dần chậm, sau một chu kỳ dao động thì biên độ giảm đi
%.1
Hỏi phần trăm năng lượng đã
giảm đi trong một chu kỳ đó là bao nhiêu?
A.
%.98,0
B.
%.1


C.
%.99,1

D.
%.01,0
Giải: áp dụng c/t: %99,1)1(1
2
=−−=

a
W
W


Đáp án C.

Câu 7)

Trong các dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi?
A.
Khung xe ôtô sau khi đi qua đoạn đường ghồ ghề.
B.
Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm.
C.
Sự rung của chiếc cầu khi xe ôtô chạy qua.
D.
Quả lắc đồng hồ.
Giải: Khung xe ôtô sau khi đi qua đoạn đường ghồ ghề.


Câu 8)

Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau A; B được đặt cách nhau một khoảng cách x với x = 5,291λ. M là

2

điểm cách A; B lần lượt những đoạn là AM = 6λ; BM = 8λ. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên chu vi tam
giác AMB là
A. 11 B. 24 C. 22. D. 20.
Giải : Số đường cực đại trên đoạn nối 2 nguồn là :
1115.2
=
+
=
N Vì mỗi 1 đường cực đại cắt chu vi tam giác tại 2
điểm nên số điểm cực đại trên chu vi tam giác là N’ = 22 điểm

Đáp án C.

Câu 9)

Một sóng cơ truyền trên trục Ox theo phương trình
cmtxu )
6
12
4
cos(2
π
π
π

−+=
. Trong đó x tính bằng
mét(m), t tính bằng giây(s). Sóng truyền theo nào trục ox
A. Chiều (-) với v = 2m/s. B. Chiều (+) với v = 2m/s. C. Chiều (-) với v = 2cm/s. D. Chiều (+) với v = 2cm/s.
Giải: đổi pt dao động phần tử có dạng:
cmxtu )
12
4
6
cos(2
π
π
π
−−= dấu x
12
π
− thể hiện sóng đang truyền theo
chiều +
Mặt khác
smfv
Hzf
m
xx
/2
12
1
24
12
2
==⇒








=
=⇒=
λ
λ
π
λ
π


Đáp án B.

Câu 10)

Dây AB = 50 cm treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B dao động với tần số f = 50 Hz thì trên dây có 12 bó
sóng nguyên. Xét các điểm M
1
, M
2
, M
3
, M
4
, M

5
cách đầu A một đoạn lần lượt là 5cm, 18cm, 29cm, 37cm và 43cm.
Trong các điểm đó, những điểm dao động cùng pha với M
1
là:
A.
M
2
, M
3

B.
M
2
, M
4
, M
5

C.
M
3
, M
5

D.
M
3
, M
4


Giải: Xảy ra TH2:
4
)12(
λ
+= kl với k là số bó sóng ( k = 12). Bấm máy tính ta có cm8
=
λ
.
Biểu diễn các điểm trên VTLG ta có: M
1
; M
3
; M
4
cùng một bên của trục oy nên M
1
; M
3
; M
4
cùng pha nhau.

Câu 11)

Chọn câu trả lời
không đúng
. Một âm LA của đàn dương cầm (pianô) và một âm LA của đàn vĩ cầm
(violon) có thể có cùng
A. độ cao. B. cường độ. C. độ to. D. âm sắc.

Giải: Đáp án D. âm sắc.

Câu 12)

Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R. Nếu dòng điện trong mạch là i = 8cos
2
ωt (A) thì số chỉ ampe kế là.
A. 2
6
A
.
B.
4
2
A.
C.
(4+2
2
)A.
D.
8A.
Giải: Dễ suy ra
Ati )2cos(44
ω
+
=
. Áp dụng c/t: AIII
ACDChd
62)22(4
2222

=+=+=

Đáp án A.

Câu 13)

Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một hiệu điện thế xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi độ lớn
hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn hoặc bằng 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là
bao nhiêu?
A. 1/300(s) B. 2/300(s) C. 0,01(s) D. 0,0133(s)
Giải: suy ra U
0
= 119
V2
. Áp dụng c/t: t =
)(0133,0
100
)
2119
84
arccos(4
s=
π


Đáp án D.
Câu 14)

Đặt điện áp u = 200
2

cos(100πt + π/6) (V) vào hai đầu một đoạn mạch thì dòng điện trong mạch
có biểu thức i = 2sin(100πt +π/3) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A.
100 6 W.
B.
200 6 W.
C.
100
2
W.
D.
100 3 W.
Giải: đổi hàm WPAti 2100)
3
cos(.2.200)
6
100cos(2 ==⇒−=
π
π
π


Đáp án C.
Câu 15)

Trong đoạn mạch RLC xoay chiều có HzfVUVUVU
RCL
50;06;09;10 ==== . Tần số f’ để mạch
có cộng hưởng và giá trị
R

U
khi đó là:

3

A. 120Hz và 60V B. 150Hz và 100V C. 150Hz và 60V D. 50Hz và 100V
Giải: Dễ suy ra U = 100V; khi xảy ra cộng hưởng

U
R
’ = U = 100V; f tăng

Đáp án B.
Câu 16)

Đặt điện áp xoay chiều u = 100
2
cos(ωt)V vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ C có
Z
C
= R. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là
A. -50V. B. - 50
3 V. C. 50V. D. 50 3 V
Giải: Dễ suy ra VUU
CR
100
00
== ; u
C
trễ pha u

R
một góc 90
0
. Nhận thấy tại t có u
R
= ↑
R
U
0
2
1

Biểu diễn trên VTLG suy ra
VUu
CC
350
2
3
0
−=−=

Đáp án B.
Câu 17)

Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Nguồn điện xoay chiều đặt vào hai đầu M,N. Hỏi các giá trị
R
1
, R
2
, C

1
, C
2
, Phải thỏa mãn điều kiện nào dưới đây để u
MP
đồng pha với u
PN

A.
2
1
2
1
C
C
R
R
= B.
1
2
2
1
C
C
R
R
= C.
21
1
2

1
CC
C
R
R
+
= D.
1
21
2
1
C
CC
R
R +
=
Giải: u
MP
đồng pha với u
PN
suy ra
1
2
2
1
22112
2
1
1
11

C
C
R
R
RCRCR
Z
R
Z
tgtg
CC
PNMP
=⇔=⇔

=

⇔=
ωω
ϕϕ


Đáp án B.
Câu 18)

Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp, có
200 2 sin100
u t
π
=
(V); Cho
ω

thay đổi được. Khi
1
100 /
rad s
ω π
= thì giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện đạt cực đại
1
1
I A
=
. Khi
2
200 /
rad s
ω π
= thì giá trị
hiệu dụng của cường độ dòng điện là
2
0,8
I A
= . Tính giá trị L khi đó
A.
H
π
1
B.
H
π
2
C.

H
π
2
1
D.
H
π
5
1

Giải: Ứng
Ω===⇒ 200;
111
I
U
RZZ
CL
ω
;

Đáp án A.
Ứng
HLZ
ZZR
U
IZZZZ
L
LL
LCLL
π

ωω
1
1008,0
)5,02(
;5,0;22
1
2
11
2
2121212
=⇒Ω=⇒=
−+
===⇒=
Câu 19)

Khi mắc điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào mạch điện xoay chiều
gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C mắc nối tiếp, thì đo được điện áp hiệu dụng hai đầu R, L, C lần lượt
bằng 30V, 70V, 30V. Nếu nối tắt hai đầu cuộn cảm thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bây giờ bằng
A. 30 V. B. 25 V. C. 50 V. D.
25 2
V.
Giải:
VUUUU
U
U
U
U
VU
RRCR
C

R
C
R
225)(2)()(50
1
50
'2'2'2'2
'
'
=⇒=+=⇒





==
=


Đáp án D.
Câu 20)

Cho mạch điện gồm R, L( r =0), C như hình vẽ: Chọn phương án
sai
:
A.
222
0
).( ZiuU +=
B.

2
0
2
2








=






+








L
L

R
C
C
Z
U
R
U
Z
U

C. i nhanh pha u
MB
D.
2
cos
2
2
=








+









ϕ
U
u
U
u
R
C
C

Giải:

Đáp án A. Đây là hệ thức của đoạn mạch chỉ có L; hoặc chỉ có C; hoặc LC mới đúng.
Câu 21)

Một con lắc lò xo có m = 0,1kg dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, chiều dài tự nhiên l
0
=
30cm. lấy g = 10m/s
2
. Khi lò xo có chiều dài 26cm thì động năng bằng ba lần thế năng và lúc đó lực đàn hồi có độ
lớn 4N. Năng lượng dao động của vật là:
A. 0,1J B. 0,46J C. 0,32J D. 0,5J
Giải: lúc lò xo dài 26cm

nén 4cm, lực đàn hồi 4N mNkNk /100404,0.

=

=

.
Tại vị trí đó W
đ
= 3W
t


cml
AA
x )4(
2
2
||
0
+∆=⇒= . Mặt khác ở VTCB lò xo giãn 1 đoạn
R
RR
R



C
CC
C




L
LL
L



M
MM
M



N
NN
N



B
BB
B



A
AA
A





4

cmm
k
mg
l 101,0
0
===∆
. Vậy A = 10cm. Năng lượng vật là: JkAW 5,0
2
1
2
==

Đáp án D.
Câu 22)

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình:
))(2cos(
11
cmtAx
π
=

))(
3
2
2cos(35,2

2
cmtx
π
π
+=
. Phương trình dao động tổng hợp thu được là:
))(2cos(5,2 cmtx
ϕ
π
+
=
. Tìm
ϕ

để
A
1
đạt giá trị lớn nhất.

A.
6
π
B.
3
π
C.
4
π
D.
2

π

Giải:
Từ giãn đồ véc-tơ ta có :
)60sin(
)120sin(
.
)60sin()120sin(
0
0
1
00
1
ϕ
ϕ

=⇒=

AA
A
A

để A
1(max)
khi sin )120(
0
ϕ

=
1 )(

6
30
0
rad
π
ϕ
==⇒ .
Câu 23)
Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ 8 cm. Cho
(
)
2
2
m
g
s
= π . Biết trong một chu
kì dao động thời gian lò xo bị giãn gấp đôi thời gian lò xo bị nén. Thời gian lò xo bị giãn trong một chu k
ì là
A.
(
)
0,2
s
B.
(
)
0,3
s
C.

( )
2
15
s
D.
( )
4
15
s

Giải: xảy ra TH 1:
s
A
l
t
l
g
cmAl
gian
15
4
)arccos(2
54
2
1
0
0
0
=
∆−

=⇒=

=⇒==∆⇒
ω
πω


Đáp án D.

Câu 24)

Có ba con lắc đơn có chiều dài l
1
, l
2
, l
3
dao động điều hòa taị cùng một nơi. Trong cùng một khoảng
thời gian, con lắc chiều dài l
1
thực hiện được 120 dao động, con lắc chiều dài l
2
thực hiện được 80 dao động, con
lắc chiều dài l
3
thực hiện được 90 dao động. Tỷ số l
1
: l
2
: l

3

A.
144 : 64 : 81
B.
36 : 81 : 64
C.
6 : 9 : 8
D.
12 : 8 : 9
Giải: ta có:
64:81:36::
9
16
4
9
321
1
3
1
2
1
3
3
1
1
3
1
2
2

1
1
2
=⇒







=
=








==
==
lll
l
l
l
l
l
l

n
n
T
T
l
l
n
n
T
T


Đáp án B.
Câu 25)

Hai nguồn sóng A; B ở trên mặt thoáng chất lỏng cách nhau 19cm, dao động theo phương thẳng
đứng cùng pha với λ = 4cm, Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là v. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất
sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là?
A. 1,5cm B. 3cm C. 4cm D. 0,5cm
Bài giải: Điểm M dao động cùng pha nguồn sóng cách nguồn sóng đoạn kλ

gần nhất là AM = 1λ = 4cm.

Đáp
án C.
Câu 26)

Trong các loại sóng sau, sóng nào là sóng dọc?
A. Sóng truyền trên lò xo treo thẳng đứng.
C. Sóng điện từ.

B. Sóng truyền trên mặt nước.
D. Sóng truyền trên sợi dây đàn khi gảy.
Giải: Sóng truyền trên lò xo treo thẳng đứng.
Câu 27)

Một sợi dây đàn hồi OM = 90cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành sóng dừng
với 3 bó sóng. Biên độ tại một bụng là 3cm. Tại N gần bụng nhất, biên độ dao động là 1,5cm. Khoảng cách từ N tới
bụng sóng đó là:
A.
ON = 5cm
B.
ON = 10cm
C.
ON = 5
2
cm
D.
ON = 7,5cm
Giải: Xảy ra TH1:
2
λ
kl =
với k = 3 (số bó)
cm
k
l
60
2
==⇒
λ

. Biểu diễn trên VTLG ta có:
cmx 10
6
==
λ


Đáp án B.
Câu 28)

Mạch xoay chiều R
1
L
1
C
1
mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng f
1
. Mạch xoay chiều R
2
L
2
C
2
mắc nối tiếp có
tần số cộng hưởng f
2
. Biết
1 2 2 1
2 , 2

C C f f
= = . Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch
là f bằng

5


A.

1
2
f

B.

1
f

C.

1
2
f

D.

1
3
f


Giải: xuất phát từ hệ thức
21
21
2
1
21
2
22
2
11
2
4
.
LL
LL
LL
LL
+
+
=
+
+
=
ω
ωω
ω
mặt khác
2211
1122
2

1
2
2
4
41
4 CLCL
CLCL
=⇒=⇒=
ωω

Thay C
1
= 2C
2


L
1
= 2L
2
. Vậy
1
2
1
21
21
2
1
2
22

4
. ff
LL
LL
=⇒=
+
+
=
ωωω


Đáp án A.
Câu 29)

Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có U=120V vào 2 đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp tụ điện thì
hệ số công suất của cuộn dây và toàn mạch lần lượt là 0,6 và 0,8. Tìm U
C
?
A. 150V. B. 200V. C. 120V. D. 160V.
Giải: dễ nhận thấy 1coscos
22
=+
ϕϕ
RL



max
C
U . Vẽ hình ta có: V

U
U
U
U
cd
C
C
cd
200
cos
cos
max
max
==⇒=
ϕ
ϕ


Đáp án B.
Câu 30)

Đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện
áp ở hai đầu mạch là u = U
ω
cos2
t (V). Điện áp hiệu dụng của đoạn R, L có giá trị không đổi là 120V. Giá trị
của U là
A. 240V B. 200V C. 120V D. 100V
Giải : Ta có U
RL

= I.
22
L
ZR +
=
22
22
)(
CL
L
ZZR
ZRU
−+
+
không phụ thuộc R

22
)(
CLL
ZZZ
−=

U
RL
=U=120V
Câu 31)

Đặt điện áp u = )(cos
0
VtU

ω
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số
tự cảm L thay đổi được và tụ điện C mắc nối tiếp. Điều chỉnh hệ số tự cảm L của cuộn dây để điện áp hiệu dụng
trên cuộn dây đạt cực đại. Chỉ ra biểu thức
sai
.
A.
22
CRCL
UUUU
+= B.
2222
111
RCR
UUUU
=
+
+ C.
L
C
L
Z
Z
U
U

=
1
D.
R

Z
UU
C
L
+= 1

Giải: ta có:
2
2
2
22
22
1max
R
Z
U
R
ZR
U
R
ZRU
U
CC
C
L
+=
+
=
+
=



Đáp án D.
Câu 32)

Cho một mạch điện gồm biến trở R
x
mắc nối tiếp với tụ điện có
FC
π
4
10

= và một cuộn dây có điện trở
thuần r = 70Ω, độ tự cảm L =
π
5
7
H. Đặt vào hai đầu một điện áp U=200V có tần số f = 50Hz. Giá trị của công suất
của mạch cực đại là
A. 430,76W B.200W C. 500W D. Cả 3 sai
Giải: Z
L
= 2πfL = 140Ω; Z
C
= 100
2
1
=
fC

π
Ω nhận thấy |Z
L
- Z
C
| < r
Vậy P
AB
max = P
r
= 76,430
)(
22
2
=
−+
CL
ZZr
rU
W 
Đáp án A.


Câu 33)

Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A. Đầu B được giữ cố định vào điểm treo,
đầu O gắn với vật nặng khối lượng m. Khi vật nặng chuyển động qua vị trí có động năng gấp 16/9 lần thế năng thì
giữ cố định điểm C ở giữa lò xo với CO = 2CB. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ dao động bằng:
A. 0,766A B. 0,8944A C. 0,8A D. 0,5A
Giải:

WW
W
W
d
t
d
25
16
9
16
=⇒= (động năng gắn vật);
WW
t
25
9
=
(
thế năng dàn đều trên lò xo). Vì cố định lò xo cách vật

6

2/3 chiều dài

thế năng phần còn lại gắn vật dao động là
( )
WW
t
25
6
'= . Mặt khác đồng thời lò xo mới có độ cứng

tăng
kk
2
3
'= . Vậy tổng năng lượng hệ vật mới
( ) ( )
WWWW
td
25
22
'' =+=
( ) ( )
AAkAAkWW
766,0'
2
1
.
25
22
''
2
1
25
22
'
2
2
=⇒=⇔=

Đáp án A.

Câu 34)

Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ một đầu gắn cố định, đầu kia gắn với vật
nhỏ khối lượng m
1
= 100g dao động điều hòa với biên độ A = 5cm. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì có một vật
khác khối lượng m
2
= 25g rơi thẳng đứng xuống và dính chặt vào nó. Biên độ dao động của con lắc sau đó là
A.
4
cm

B.
2 5
cm

C.
5
cm

D.
4 5
cm

Giải: áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
max221max1102
)(
vmmvmvm
+=+ . Chiếu lên phương dao động vật

cmA
mm
m
A
mm
m
A
A
A
mm
m
v
v
vmmvm 52.)(
1
21
1
1
2
1
21
1
2
11
22
21
1
max1
max2
max221max11

=
+
=
+
=⇒=
+
=⇒+=
ω
ω
ω
ω


Đáp án B.
Câu 35)

Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không dãn, đầu trên của
sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một
góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng và độ lớn gia tốc tại vị trí biên bằng
A. 0,1. B. 0. C. 10. D. 5,73.
Giải: gia tốc tại VTCB là
2
0min
α
ga
= ; gia tốc tại VT biên 1,0
0
max
min
0max

==⇒=
αα
a
a
ga


Đáp án A.
Câu 36)

Một nguồn sóng O và hai điểm M và N trên bề mặt chất lỏng, với OM = 1m, ON = 1m, MN = 1m.
Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 10cm. Số điểm trên chu vi tam giác OMN dao động cùng pha với
nguồn là.
A.
23
B.
20
C.
21
D. 22
Giải: những điểm cùng pha với O cách O những đoạn d = 10k; dẽ nhận thấy ứng k =1 ; 2; 3; 10, trừ 9 ra
Đều cắt chu vi tam giác tại 2 điểm; riêng k =9 cắt tại 4 điểm. Vậy tổng số điểm cần tìm là 22.

Đáp án D.

Câu 37)

Trên mặt nước có hai điểm A và B ở trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một phần tư
bước sóng. Tại thời điểm t, mặt thoáng ở A và B đang cao hơn vị trí cân bằng B lần lượt là 0,5mm và 0,866mm,
mặt thoáng ở A đang đi xuống còn ở B đang đi lên. Coi biên độ sóng không đổi trên đường truyền sóng. Sóng có :

A. Biên độ 0,366mm truyền từ A đến B. B. Biên độ 0,683mm truyền từ B đến A.
C. Biên độ 1,366mm truyền từ B đến A. D. Biên độ 1mm truyền từ A đến B.
Giải: Biểu diễn trên VTLG ta suy ra A nhanh pha hơn B

sóng truyền từ A đến B.
Mặt khác t/c vuông pha


mmuuA
BA
1
22
=+=


Đáp án D.
Câu 38)

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương ; cùng tần số có phương trình :
)cos(
11
tAx
ω
=
;
)sin(
22
tAx
ω
=

. Tại thời điểm t
1
nào đó li độ của 2 dao động thành phần và dao động tổng hợp
là : x
1
= -
2
1
A
;
2
3
2
2
A
x
=
; x = A. vậy A = ?
A.
2
2
2
1
3
2
1
AAA
+=
B.
2

3
12
AA
A

=
C.
2
2
2
1
AAA
+=
D.
2
3
12
AA
A
+
=

Giải : li độ (x)
t
= (x
1
)
t
+ (x
2

)
t
=
2
3
12
AA



Đáp án B.



Câu 39)

Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm hai cuộn dây
không thuần cảm mắc nối tiếp. Đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào A, B điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc
3
RC
ω =
thì điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây thứ nhất,
hai đầu cuộn dây thứ 2 và hai đầu đoạn mạch MB lần lượt là :
1
200cos( )( )
u t V
= ω
,
2

100cos( / 6)( )
u t V
= ω − π


150cos( 7 /12)( )
MB
u t V
= ω − π
. Hệ số công suất của đoạn mạch AB là

7

A.
0,80.
B.
0,90.
C.
0,98.
D.
0,86.
Giải: Chọn
12
5
1003100
12
7
150
100;3100
*

*
*
π
π
−∠=

−∠
==⇒Ω=Ω=
y
i
Z
U
IZR
MB
MB
C

Mặt khác
666,0
12
7
150
6
100200
−∠=−∠+−∠+=
ku
AB
π
π


Vậy hệ số công suất toàn mạch là:
8,0)
12
5
666,0cos(cos
=+−=
π
ϕ


Đáp án A.
Câu 40)

Mạch R, L, C nối tiếp. Đặt vào 2 đầu mạch điện áp xoay chiều u = U
0
cos
ω
t (V), với
ω
thay đổi được.
Thay đổi
ω
để U
Cmax
. Giá trị U
Cmax
là biểu thức nào sau đây
A.
U
Cmax

=
C
L
Z
Z
U
−1

B.
U
Cmax
=
2
2
1
C
L
Z
Z
U


C.
U
Cmax
=
2 2
2U.L
4LC R C



D.
U
Cmax
=
2 2
2U
R 4LC R C



Giải: U
Cmax

=
2
2
1
C
L
Z
Z
U


Chọn đáp án B.
Câu 41)

Cho đoạn mạch AMB với AM chứa R và C, đoạn MB chứa cuộn dây. Khi đặt vào hai đầu mạch một hiệu
điện thế có biểu thức u = 60

2
cos100
π
t(V) thì thấy điện áp giữa hai đầu đoạn MB và điện áp giữa đầu đoạn AM
có cùng một giá trị hiệu dụng và trong mạch đang có cos
1=
AB
ϕ
. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là
A. 60
2
V. B. 30V. C. 60V. D. 30
2
V.
Giải: có cos
1=
AB
ϕ


Mạch xảy ra cộng hưởng: RrrL
ZZ
ZZ
cdRC
CL
=≠⇒



=

=
);0(
. Mặt khác U = U
r
+ U
R
= 2U
R

U
R
= 30V.

Đáp án B.
Câu 42)

Cho đoạn mạch điện xoay chiều ANB, đoạn AN chứa R=100

và L thay đổi, đoạn NB chứa C với
C
Z =200

. Tìm L để để
AN
U cực đại:
A. Z
L
= 241,42Ω B. Z
L
= 220Ω C. Z

L
= 183Ω D. Z
L
= 188Ω
Giải: L thay đổi để U
RL
max

Ω=⇒=−−⇒=−−⇒ 42,24101002000
2222
LLLLCL
ZZZRZZZ

Đáp án A.
Câu 43)

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q =20µC và lò xo có độ cứng k=10 N/m. Khi
vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn nhẵn thì xuất hiện tức thời 1 điện trường đều trong không gian bao
quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên 1 đoạn thẳng dài 4cm. Độ lớn cường độ điện
trường E là
A. 2.10
4
V/m B. 2,5 .10
4
V/m C. 1,5.10
4
V/m D. 10
4
V/m
Giải: + Vị trí cân bằng mới lò xo giãn :

k
qE
k
F
l
đ
==∆
0

+ vị trí cân bằng cũ vật nặng đang đứng yên (v=0) ==> A =
0
l∆
+ Giả thiết L = 4 = 2A mVE
k
qE
lmcmlA /1002,002,02
4
00
=⇒==∆⇒==∆=⇒

Đáp án D.
Câu 44)

Một CLLX có ω = 25 rad/s, rơi tự do mà trục lò xo thẳng đứng, vật nặng bên dưới. Ngay khi con lắc
có vận tốc 42cm/s thì đầu trên lò xo bị giữ lại. Tính vận tốc cực đại của con lắc.
A. 60cm/s B. 58cm/s C. 73cm/s D. 67cm/s

8



Câu 45)

Trên mặt chất lỏng có hai nguồn A, B dao động với phương trình tương ứng
tautau
BA
ωω
cos;sin == . Khoảng cách giữa hai nguồn là AB = 3,75λ. Trên đoạn AB, số điểm dao động với biên
độ cực đại cùng pha với B là?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 0
Giải: )4cos().cos(2)
2
cos().
2
cos(2
12121212
πωπ
ϕ
ϕ
λ
πω
ϕ
ϕ
λ
π
−=
+
+
+





= tkA
dd
t
dd
Au
M





±±±=−=
±±±=−=
; )5;3;1()3cos(.2
; )6;4;2;0()4cos(.2
ktAu
ktAu
M
M
πω
πω
dễ nhận thấy ứng k chẵn thì M cùng pa với B.
Mặt khác: 5,34
2
2
1212
≤≤−⇒


−≤≤

−− k
AB
k
AB
π
ϕ
ϕ
λπ
ϕ
ϕ
λ
 có 3 điểm M cực đại cùng pha với nguồn B ứng
k= -2; 0; 2
 Đáp án A. (chú ý k =-4 đúng điểm B nên không tính)
Câu 46) Một dây thép căng ngang hai đầu cố định, đang có sóng dừng trên dây. Giả sử tần số sóng và mật độ
dài của dây không đổi. Giảm lực căng dây đi 19% thì lại thấy có sóng dừng trên dây. Chọn phát biểu đúng
A. Số bụng sóng trên dây đã giảm 10 % B. Số bụng sóng trên dây đã tăng 10/9 lần
C. Số nút sóng trên dây đã giảm 10% D. Số nút sóng trên dây đã tăng 10/9 lần
Giải: - Tốc độ truyền sóng trên dây:
F
F
v ,
ρ
= là lực căng dây,
ρ
là khối lượng/ 1 đơn vị chiều dài của dây.
- Khi F giảm 19% thì tốc độ truyền sóng v’ = 0,9v
- Chiều dài của dây:

kk
f
v
k
f
v
kl
9
10
'
2
9,0
'
2
=⇒==  số bó sóng trên dây tăng 10/9 lần  Đáp án B.
Câu 47)
Cho mạch điện xoay chiều không phân nhành AB gồm hai đoạn AM và MB. Đoạn mạch AM gồm
cuộn dây điện trở thuần R = 40
3 Ω và độ tự cảm L =
π
5
2
H. Đoạn MB là một tụ điện có điện dung thay đổi
được, C có giá trị hữu hạn khác không. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u
AB
= 240cos100πt (V). Điều
chỉnh C để tổng điện áp (U
AB
+ U
AM

+ U
MB
) đạt giá trị cực đại. Khi đó hệ số công suất mạch là:
A. 0 B. 1 C. 0,7 D. 0,866
Giải:
CAMAB
UUU
r
r
r
+=
(1); Giả thiết: (
CAM
UU
r
r
,
) hợp nhau 120
0
.
U
AB
+ U
AM
+ U
C
có giá trị lớn nhất ; Khi tam giác OU
AM
U
C

là tam giác đều.
2
3
cos
6
=⇒−=⇒
ϕ
π
ϕ
 Chọn D.
Câu 48)
Mạch RLC nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch hiệu điện thế tức thời Vtu )cos(2200
ω
= trong đó
ω

thay đổi được. Nhận thấy ứng )(250 rad
=
ω
thì U
R
max ; ứng )(200 rad
=
ω
thì U
c
max. Vậy giá trị U
c
max



A. 250V B. 260,28V C. 282,84V D. 141V
Giải : Áp dụng c/t :
V
U
U
C
28,260max
44
0
2
0
=

=
ωω
ω
 Đáp án B.
Câu 49)
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với C là tụ điện có giá trị thay đổi được.Gọi ϕ là độ lệch pha của
điện áp so với dòng điện.khi điều chỉnh giá trị của C thì thấy Uc đạt giá trị cực đại ứng với góc ϕ

0
.khi C có giá trị
C

1
hoặc C

2

thì Uc có giá trị như nhau ứng với góc ϕ

1
và ϕ

2
. Chọn đáp án đúng:
A. 1/ϕ

1
+ 1/ϕ

2
= 2/ϕ

0
B. ϕ

1
+ ϕ

2
= π/2 C.ϕ

1
+ ϕ

2
= 2ϕ


0
D. ϕ

2
- ϕ

1
= π/2

9

Giải: Đáp án C.
Câu 50)

Cho cơ hệ như hình bên. Biết M = 1,8kg, lò xo nhẹ độ cứng k = 100N/m.
Một vật khối lượng m = 200g chuyển động với tốc độ v
0
= 5m/s đến va vào M (ban
đầu đứng yên) theo trục của lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa M và mặt phẳng ngang là µ
= 0,2. Coi va chạm hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm. Tốc độ cực đại của M sau khi lò xo
bị nén cực đại là
A.
49,94m/s
B.
0,8862 m/s
C.
0,4994 m/s
D.
0,4212 m/s
Giải:

+ ĐL bảo toàn động lượng:
0 1 2
mv mv Mv
= +
r r r
210
Mvmvmv +=⇒ (1)
+ Động năng bảo toàn:
2 2 2
0 1 2
mv mv Mv
2 2 2
= + (2)
+ Từ (1), (2) có: v
2
=
0
2mv
1
m M
=
+
m/s
+ ĐL bảo toàn năng lượng:
(
)
)(103,0
2
2
maxmax

2
max
2
2
mllMg
lk
Mv
=∆⇒∆+

=
µ

+ Tốc độ của M đạt cực đại tại vị trí có:
)(036,0 m
k
Mg
xkxMgFF
đhms
==⇒=⇒=
µ
µ

+ Tốc độ max cần tìm là smxlV /4994,0).(
0maxmax
=−∆=
ω
 Đáp án C.

Hết
Chúc các em đạt điểm cao





LỊCH HỌC CÁC LỚP 12

















TUYỂN HỌC SINH SAU TẾT ÂM LỊCH
LỊCH HỌC TỐI THỨ 4; THỨ 6 VÀ CHIỀU CN LÚC 14H 30’
1). Chương trình học: Học từ đầu dao động cơ.
2). Lệ phí 300.000đ/ 10 buổi.










m

M

TT Ca1 7
h

sáng Ca 3 (17
H
) Ca 4(19
H
30’ )
T2( 14/1)
Lớp 13 MBA
Lớp A3: lí thuyết LC Lớp A 5 Dạng 5;6 LC
T3( 15/1)

Lớp A1: Chữa BT công suất Lớp A6: Điện AC P 4
T4( 16/1)
Lớp 13 MBA P2
Lớp A2 MBA
T5( 17/1)

Lớp A4: Công suất AC P3 Lớp A6:Điện AC P 5
T6( 18/1) Lớp 13 Máy phát điện


Lớp A 5; Dạng 7;8 LC
T7( 19/1)
Lớp A4: Cực trị P1
Lớp A1: Cực trị AC P1
CN( 20
/1)


L

p A2 Máy phát đi
ện

L
ớp A3:
C

c tr
ị d
òng AC


10

×