Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty mỹ thuật trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.07 KB, 59 trang )

Lời mở đầu
Phát triển thơng mại quốc tế (TMQT) đà trở thành một xu thế
mang tính tất yếu khách quan của lịch sử và ngày nay nó đợc xem
nh là điều kiện làm tiền đề cho sự phát triển kinh tế của toàn thế
giới nói chung và mỗi quốc gia nói riêng . Hoạt động xuất khẩu
hàng hoá có ý nghĩa và vai trò vô cùng to lớn đối với nỊn kinh tÕ
qc d©n khi tham gia TMQT. ViƯt Nam chun tõ nỊn kinh tÕ tËp
trung quan liªu bao cÊp sang nền kinh tế thị trờng đà tạo điều kiện
cho TMQT phát triển, đảm bảo sự lu thông hàng hoá với nớc ngoài,
khai tác đợc tiềm năng và thế mạnh của nớc ta trên cơ sở phân công
lao động sâu sắc hơn và chuyên môn hoá quốc tế ngày càng cao
hơn. Chính thơng mại quốc tế đà tạo điều kiện rút ngắn khoảng
cách giữa các quốc gia, giúp nền kinh tế Việt Nam hoà nhập vào
nền kinh tế toàn cầu.
Nhìn lại những năm cuối cùng của thế kỷ 20 ta thấy Việt Nam
đà đạt đợc những thành tựu nôỉ bật, trong đó không thể không kể
đến sự phát triển vợt bậc của hoạt động xuất khẩu. Có đợc kết quả
này là nhờ có sự đổi mới về chính sách, về chế độ quản lý, đa dạng
hoá đa phơng hoá các hoạt động ngoại thơng.
Hiện nay ở Việt Nam có trên 10 mặt hàng phát triển chủ lực,
đây là những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn, chiếm tỷ trọng
cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc(80%). Mỗi mặt
hàng có đặc tính, điều kiện sản xuất khác nhau.Hàng thủ công mỹ
nghệ của Việt Nam là sản phẩm của những ngành nhề thủ công
truyền thống mang nét vân hoá dân tộc, văn hoá phơng Đông,
những dấu ấn lịch sử nhất định, nên không chỉ là những vật phẩm
1


đáp ứng nhu cầu sử dụng trong cuộc sống hàng ngày mà còn là nhngx văn hó phẩm phục vụ cho đời sống tinh thần, đáp ứng nhu cầu
thởng thức những tinh hoa văn hoá của các dân tộc. Vì vậy, hàng


thủ công mỹ nghệ vừa có nhu cầu ngày càng tăng trong ở nớc, vừa
có nhu cầu ngày càng cao trên thị trờng thế giới theo sự phát triển
giao lu văn hoá giữa các nớc, giữa các dân tộc trên thế giới.
Để nối nghiệp cha ông để lại, các thế hệ đà không ngừng phát
huy học hỏi để phát triển và truyền lại cho đời sau vốn quý nghề
nghiệp này của dân tộc.Quan tâm và có chính sách thoả đáng đảy
mạnh xuất khẩu , làm sống động các ngành nghề truyền thống là
thiết thực bảo tồn và phát triển một trong những di sản vă hoá quý
giá của dân tộc ta. Phát triển xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đợc
xen nh là một bớc đi đứng đắn mà chính phủ Việt Nam đà lựa chọn.
Một mặt đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trờng thế giới liên tục tăng
trong các năm tới, nhng mặt khác nó sẽ tận dụng đợc các nguồn
nguyên liệu sẵn có trong nớc, giải quyết đáng kể việc làm cho ngời
lao động.
Những năm qua, Việt Nam dẫ đạt đợc những kết quả khả quan
về sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, thúc đẩy hoạt
động xuất khẩu mặt hàng này làm cho kim ngạch xuất khẩu ngày
càng tăng, chất lợng, mẫu mÃ, chủng loại hàng hoá đa dạng hơn.
Tuy nhiên hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của ta cũng
đang còn đứng trớc những khó khăn, thách thức. Chúng ta cần có
những chính sách, biện pháp phù hợp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ
công mỹ nghệ của ta đạt kết quả cao hơn nữa, tận dụng tốt lợi thế
so sánh cđa ®Êt níc.

2


3



Ch ơng 1:
Những vấn đề chung về thơng mại quốc tế
1.1.Thơng maị quốc tế - ảnh hởng của nó đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp
1.1.1. Sự ra đời và khái niệm về thơng mại quốc tế
Thơng mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nớc thông
qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa . Trao đổi hàng hoá là một hình
thức của các mối quan hệ kinh tế xà hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau
giữa ngời sản xuất và ngời kinh doanh hàng hoá riêng biệt của các quốc
gia .Thơng mại Quốc tế là lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các
nớc tham gia vào phân công lao động Quốc tế , phát triển kinh tế và làm
giàu cho đất nớc. Ngày nay , Thơng mại Quốc tế không phải đơn thuần là
buôn bán mà là sự phụ thuộc tất yếu giữa các quốc gia vào phân công lao
động quốc tế. Vì vậy phải coi trọng Thơng mại Quốc tế là một tiền đề , một
nhân tố cho sự phát triển kinh tế trong nớc, là cơ sở lựa chọn một cách tối u
sự phân công lao động và chuyên môn hoá Quốc tế .
Bí quyết thành công trong chiến lợc phát triển kinh tế của nhiều nớc là
mở rộng thị trờng quốc tế và tăng nhanh xuất khẩu sản phẩm hàng hoá qua
chế biến có hàm lợng kỹ thuật cao.
Thơng mại Quốc tế một mặt phải khai thác đợc mọi lợi thế tuyệt đối
của đất nớc phù hợp với xu hớng phát triển và quan hệ kinh tế Quốc tế . Mặt
khác , phảI tính đến lợi thế tơng đối có thể đợc theo quy luật chi phí cơ hội .
Phải luôn luôn tính toán cái có thể thu đợc so với cái giá phải trả khi tham
gia vào buôn bán và phân công lao động Quốc tế để có đối sách thích
hợp .Vì vậy, để phát triển Thơng mại quốc tế có hiểu quả lâu dài cần phải
tăng cờng khả năng liên kết kinh tÕ sao cho mèi quan hƯ phơ thc lÉn nhau
ngµy cµng lín.

4



Thơng mạI quốc tế mang tính chất sống còn vì lý do rất cơ bản là ngoại
thơng mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng của một nớc . Thơng mại
quốc tế cho phép một nớc tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợng nhiều
hơn mức có thể tiêu dùng với ranh giới của khả năng sản xt trong níc khi
thch hiƯn chÕ ®é tù cung tù cấp không buôn bán.
Một lý do nữa dẫn đến sự xuất hiện của thơng mại quốc tế đó là so có
sự khác nhau về sở thích , mức cầu , điều này đà làm cho thơng mại quốc tế
có thể diễn ra ngay cả với những nớc có hiểu quả kinh tế giống hệt nhau .
Cũng chính nhờ đặc điểm này, hoạt động ngoại thơng hay quan hệ kinh tế
quốc tế đà luôn diễn ra một cách thờng xuyên và ngày càng phát triển giữa
các quốc gia .
1.1.2.Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân
Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc
tế . Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh vực phân phối và lu thông hàng hoá
của một quá trình tái sản xuất mở rộng , nhằm mục đích liên kết sản xuất
với tiêu dùng của nớc này với nớc khác .
Xuất khẩu có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế xà hội của mỗi
quốc gia . Thông qua xuất khẩu có thể làm gia tăng ngoại tệ thu đợc , cải
thiên cán cân thanh toán , tăng thu trong ngân sách , kích thích đổi mới
công nghệ, cải biến cơ cấu kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm và nâng cao
mức sống của ngời dân.
Đối với nớc ta , nền kinh tế chậm phát triển , cơ sở vật chất lạc hậu ,
không đồng bộ, dấn số phát triển nhanh nên việc đẩy mạnh xuất khẩu nhằm
thu ngoại tệ cải thiện đời sống và phát triển kinh tế là cực kỳ quan trọng .
Đảng và nhà nớc ta chủ trơng mở rộng phát triển quan hệ đối ngoại, đặc
biệt hớng mạnh vào sản xuất xuất khẩu hàng hoá là một chủ trơng đúng
đắn, phù hợp với quy luật kinh tế khách quan.
Nh vậy ®èi víi mäi qc gia cịng nh níc ta , xt khÈu thùc sù cã vai
trß quan träng thĨ hiƯn ở chỗ :


5


* Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu và tích luỹ phát triển sản
xuất, phục vụ công nghiệp hoá đất nớc.
Công nghiệp hoá theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu để
khắc phục tình trạng nghèo nàn và chậm phát triển của nớc ta . Để thực
hiện đờng lối công nghiệp hóa và hiện đại hoá đất nớc , trớc mắt chúng ta
cần phải nhập khẩu một số lợng lớn máy móc thiết bị hiện đại từ bên ngoài ,
nhằm trang bị cho nền sản xuất . Nguồn vốn để nhập khẩu thờng là : đi
vay , viện trợ , đầu t từ nớc ngoài vào và xuất khẩu . Nguồn vốn vay rồi
cũng phải trả, còn viện trợ và đầu t nớc ngoàI thì có hạn , hơn nữa thòng
phụ thuộc vào nớc ngoài . Vì vậy nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu
chính là xuất khẩu .Thực tế là nớc nào gia tăng đợc xuất khẩu thì nhập khẩu
cũng gia tăng theo . Ngợc lại , nếu nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu làm cho
thâm hụt cán cân thơng mại quá lớn sẽ có ảnh hởng xấu đến nền kinh tế
quốc dân.
* Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế , thúc đẩy sản
xuất phát triển
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đà và đang thay đổi vô cùng
mạnh mẽ , đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện
đại. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp
với xu hớng phát triển cuả kinh tế thế giới là tất yếu đối với nớc ta.
Ngày nay, đa số các nớc đều lấy nhu cầu thị trờng thế giới làm cơ sở để
tổ chức sản xuất . Điều ®ã cã t¸c dơng t¸c ®éng tÝch cùc tíi sù chuyển dịch
cơ cấu kinh tế , thúc đẩy sản xuất phát triển . Sự tác động này thể hiện:
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận
lợi . chẳng hạn khi phát triển nghành dệt xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho
việc phát triển ngành sản xuất nguyên vật liệu nh : bông đay , thuốc phiện .

Sự phát triển chế biến thực phẩm xuất khẩu (gạo ,dầu thực vật, cà phê ) có
thể kéo theo sự phát triển của nghành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ
nó.

6


- Xuất khẩu tao khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ , góp phần cho sản
xuất ổn định và phát triển.
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản
xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc
* Xuất khẩu có vai trò tích cực đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản
xuất
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động hớng ra thị trờng thế giới, một thị trờng mà ngày càng cạnh tranh quyết liệt. Sự tồn taị và phát triển của hàng
hoá xuất khẩu phụ thuộc rất lớn vào chất lợng, giá cả, do đố phụ thuộc rất
lớn vào kỹ thuật, công nghệ sản xuất. Điều này thúc đẩy các doanh nghiệp
sản xuất trong nớc phải luôn đổi mới, tìm tòi sáng tạo để cải tiến, nâng cao
chất lợng. Mặt khác xuất khẩu trong nền kinh tế cạnh tranh còn đòi hỏi
doanh nghiệp phải nâng cao ty nghề cho ngời lao động.
* Xuất khẩu có tác động tới việc giải quyết công ăn việc làm và cảI
thiện đời sống nhân dân
Thông qua hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu, với nhiều công đoạn
khác nhau đà thu hút hàng triệu lao động vào làm việc, có thu nhập cao,
tăng giá trị ngày công lao động, tăng thu nhập quốc dân. Xuất khẩu còn tạo
nguồn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu, phục vụ đời sống và đáp
ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động.
* Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại
của nớc ta
Đẩy mạnh xuất khẩu làm cho quá trình liên kết kinh tế, xà hội nớc ta

với nớc ngoài chặt chẽ và mở rộng, góp phần vào sự ổn định kinh tế và
chính tri của đất nớc.
Đối với nớc ta hớng mạnh về xuất khẩu là trong những mục tiêu quan
trọng trong phát triển kinh tế đối ngoại, đợc coi là vấn đề có ýnghĩa chiến lợc để phát triển kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đát nớc,
qua đó tranh thủ đón bắt thời cơ, ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, rút
7


ngắn sự chênh lệch về trình độ phát triển của ViƯt Nam so víi thÕ giíi. Cho
®Õn nay, tuy cha lâu và cũng cha nhiều, song chúng ta cũng thấy đợc những
kết qủa đáng mừng từ chính sách mở cửa nền kinh tế, trọng tâm là xuất
khẩu. Nớc ta đà từng bớc chuyển mình với nhịp độ sản xuất bằng những
công nghệ, khoa học tiên tiến.Tin tởng rằng với những hớng đi đúng đấn,
với những u thế của mình và sự lÃnh đạo sáng suốt của Đảng và nhà nớc,
Việt Nam sẽ trở thành một mắt xích quan trọng trong nền kinh tế thế giới.
1.1.3.Các hình thức và nhân tố ảnh hởng đến xuất nhập khẩu
1.1.3.1.Các hình thức của xuất nhập khẩu.
a)Hình thức xuất nhập khẩu trực tiếp.
Trong thơng mại quốc tế đây là hình thức đợc áp dụng nhiều nhất. Theo
hình thức này , ngời bán và ngời mua trực tiếp quan hệ với nhau bằng cách
gặp mặt hoặc qua th từ, điện tín để bàn bạc, thoả thuận một cách tự nguyện.
Nội dung thoả thuận không có sự ràng buộc với các lần giao dịch trớc, việc
mua không nhất thiết phải gắn liền với việc bán. Hoạt động theo phơng thức
này chi khác với hoạt động nội thơng ở chỗ bên mua và bên bán co quốc
tịch khác nhau, đồng tiền thanh toán chủ yếu là ngoại tệ và hàng hoá đợc di
chuyển ra khỏi biên giới quốc gia. Trong khi giao dịch ngời ta làm một loạt
các công việc nh nghiên cứu tiếp cận thị trờng, ngời mua hỏi giá và đặt
hàng, ngời bán chào giá. Cuối cùng là hợp đồng đợc ký kết bằng văn bản
hoặc trao đổi bằng th từ, điện tín.
Về nguyên tắc, xuất nhập khẩu trực tiếp có thể làm tăng thêm rủi ro

trong kinh doanh, song nó lại có những u điểm nổi bật sau: giảm bớt chi phí
trung gian do đố tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Có thể liên hệ trực tiếp
và đều đặn với khách hàng, với thị trờng nớc ngoài, biết đợc nhu cầu của
khách hàng và tình hình bán hàng ở đó nên ta có thể thay đổi sản phẩm và
những điều kiện bán hàng trong trờng hợp cần thiết.Hoạt động xuất nhập
khẩu theo phơng pháp trực tiếp chỉ có hai bên mua bán quan hệ trực tiếp với
nhau mà không có bên thứ ba. Do vậy, các công việc đợc tiến hành tơng đối
đơn giản và nhanh chãng.
8


b)Xuất nhập khẩu uỷ thác
Trong hình thức này, đơn vị có hàng xuất khẩu (gọi là bên uỷ thác)
giao cho đơn vị xuất nhập khẩu (gọi là bên nhận uỷ thác) tiến hành xuất
khẩu một hoặc một số lô hàng nhất định với danh nghĩa của mình (bên
nhận uỷ thác) nhng với chi phí của bên nhận uỷ thác. Về bản chất pháp lý,
bên nhận uỷ thác đợc nhận phí uỷ thác, thực chất là tiến hành thù lao trả
cho đại lý.
c)Buôn bán đối lu
Buôn bán đối lu là một phơng thức giao dịch trong đó kết hợp chặt chẽ
giữa xuất khẩu và nhập khẩu. Ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng
trao đổi có giá trị tuơng đơng. Vì nhữnh đặc đIúm đó cho nên ngời ta gọi
đây là phong thức xuất nhập khẩu liên kết hoặc phơng thức đổi hàng
Trong loại hình xuất nhập khẩu này, hàng hoá hai bên phải đợc cân
bằng về mặt hàng, giá cả, tổng giá trị và điều kiện giao hàng có nghĩa là:
- Cân bằng về mặt giao hàng: mặt hàng quý hiếm phải đổi lấy mặt
hàng quý hiếm còn hàng tồn kho đổi lấy hàng tồn kho.
- Cân bằng về giá cả: so với giá quốc tế, nếu giá hàng nhập cao thì
khi xuất kho đối phơng phải tính giá cao tơng ứng và ngợc lại.
- Cân bằng về mặt giá trị hàng giao cho nhau: do khong có sự di

chuyển tiền tệ, hai bên thờng quan tâm sao cho tổng giá trị hàng hoá và
dịch vụ giao cho nhau phải tơng đối cân bằng nhau.
- Cân bằng về đIều kiện giao hàng: tức là khi xuất khẩu với đIều kiện
giao hàng nào thì khi nhập khẩu cũng phải tuân theo điều kiện giao hàng
đó. Ví dụ: nếu xuất khẩu với điều kiện CIF thì khi nhập khẩu cũng phải là
đIều kiện CIF.
Buôn bán đối lu có hai nghiệp vụ chủ yếu nhất đó là hàng đổi hàng và
bù trừ.
+Với nghiệp vụ hàng đổi hàng: hai bên trực tiếp trao đổi với nhau
những hàng hoá có giá trị tơng đơng, việc giao hàng gần nh diễn ra đồng
thời. Trong nghiệp vụ hàng đổi hàng cổ điện, đồng tiền không đợc dïng ®Ĩ
9


thanh toán và chỉ có hai bên tham gia, nhng với nghiệp vụ đổi hàng hiện
đại, ngời ta có thể thanh toán một phần tiền hàng và hơn nữa lại có thể thu
hút tới ba đến bốn bên tham gia.
+Với nghiệp vụ bù trừ: hai bên trao đổi hàng hoá với nhau trên cơ
sởquan hệ giá trị hàng hoá giao. Đến cuối kỳ hạn, hai bên so sổ sách, đối
chiếu trị giá hàng giao với trị giá hàng nhận. Nếu sau khi bù trừ tiền hàng
mà còn số d, thì số tiền d đó đợc dự lại để chi trả theo yêu cầu của bên chủ
nợ về những khoản chi tiêu của bên chủ nợ tại nớc bị nợ.Nghiệp vụ này là
hình thức phát triển nhanh nhất của buôn bán đối lu. Hợp đồng cho hình
thức bù trừ thờng đợc ký kết cho thời gian dài(từ 10 đến 20 năm).
Ngoài ra, trong buôn bán đối lu còn có một số nghiƯp vơ nh nghiƯp vơ
mua ®èi lu, nghiƯp vơ chun giao nghĩa vụ hoặc giao dịch bồi hoàn.
Những nghĩa vụ này đợc áp dụng tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể và nó đảm
bảo đợc tính linh hoạt của hàng hoá trong thơng mại quốc tế.
d)Hình thức tạm nhập tái xuất
Mỗi nớc có một định nghĩa riêng về tái xuất,nhng các nớc đều thống

nhất quan niệm tái xuất là lại xuất khẩu trở ra nớc ngoaì những hàng hoá trớc ®©y ®· nhËp khÈu, cha qua chÕ biÕn ë níc tái xuất.Giao dịch tái xuất bao
gồm nhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu về một lợng ngoại tệ lớn hơn
số vốn bỏ ra ban đầu. Giao dịch này luôn thu hút ba nớc đó là nớc xuất
khẩu, nớc tái xuất và nớc nhập khẩu.
Tái xuất có thể thực hiện bằng hai phơng thức sau:
+ Tái xuất theo đúng nghĩa: Hàng hoá đi từ nớc xuất khẩu đến nớc tái
xuất rồi lại đợc xuất khẩu từ nớc tái xuất tới nớc nhập khẩu. Ngợc chiều với
sự vận động của hàng hoá là sự vận động của tiền. Nớc tái xuất trả tiền cho
nớc xuất khẩu và thu tiền của nớc nhập khẩu.
+ Chuyển khẩu: Hàng hoá đi thẳng từ nớc xuất khẩu đến nớc nhập
khẩu(không qua nớc tái xuất). Nớc tái xuất trả tiền cho nớc xuất khẩu và
thu tiỊn cđa níc nhËp khÈu.

10


Về hợp đồng tái xuất: Doanh nghiệp kinh doanh táI xuất thờng ký một
hợp đồng nhập khẩu và một hợp đồng xuất khẩu. Hai hợp đồng này về cơ
bản không khác những hợp đồng xuất nhập khẩu thông thờng song chúng
có liên quan chặt chẽ với nhau. Chúng thờng phù hợp với nhau về hàng hoá,
bao bì, ký mà hiệu, nhiều khi cả về thời hạn giao hàng và các chứng từ hàng
hóa.Việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu phải tạo cơ sở đầy đủ và chắc chắn
cho việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Về thanh toán: Phơng thức dùng khá phổ biến là th tín dụng giáp lng(back to back of credit). Bên tái xuất thờng cố dàn xếp để chậm trả tiền
hàng nhập khẩu và nhanh chóng thu tiền hàng xuất. Nhờ những biện pháp
đó, ngời tái xuất thu đợc cả lợi tức về tiền hàng trong khoảng thời gian
chênh lệch .
Nh vậy, kinh doanh tái xuất đòi hỏi sự nhảy bén về tình hình thị trờng
và giá cả, sự chính xác và chặy chẽ trong các hợp đồng mua bán.
e)Mua đứt bán đoạn

Trong đó đơn vị cumg cấp hàng xuất khâủ giao hàng và quyền sở hữu
cho ngời nhập khẩu và đợc nhận tiền hàng.
f)Hàng đổi hàng
Trong đó đơn vị ngoại thơng gioa nhận một loạI hàng hoá thờng là
phân bón, thuốc trừ sâu,máy nông nghiệp hay t liệu tiêu dùng để đổi lấy
hàng hoá phù hợp với yêu cầu xuất khẩu.
1.1.3.2.Các nhân tố ảnh hởng đến xuất nhập khẩu
Bên cạnh việc nghiên cứu nội dung, kiến thức, nghiệp vụ về xuất nhập
khẩu, đẻ có đợc thành công trong việc kinh doanh với nớc ngoài, đòi hỏi
các đơn vị kinh danh xuất nhập khẩu cần phảI quan tâm nghiên cứu tới một
số vấn đè khác có liên quan nh các nhân tố ảnh hởng đến xuất nhập khẩu.
a)Tác động do chính sách của chính phủ
Có thể khẳng định, không một nền kinh tế nào trên thế giới hiện nay
phát triển hoàn toàn thuần tuý theo quy luật của thị trờng. Mọi chính phủ
đều có những tác động nhất định vào sự phát triển kinh tế, nhằm hớng nã
11


theo mục tiêu của mình.Sự phát triển trong knh doanh xuất nhập khẩu cũng
chỉ là một trong những đờng lối của chính phủ. Bởi vì , với chính sách bế
quan to¶ c¶ng, mét nỊn kinh tÕ tù cung tù cÊp không thể là một nền kinh tế
phát triển.
Chính sách ngoại thơng ở mỗi nớc đều khác nhau, tuy nhiên mục đích
của chúng lại tơng đối thống nhất đó là đều phục vụ cho lợi ích quốc gia. ậ
mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn khác nhau, khi tình hình kinh tế chính trị
thay đổi, chính phủ lạI có những biện pháp, chính sách, đờng lối khác nhau
để đIều chỉnh hoạt ®éng kinh doanh xt nhËp khÈu cho phï hỵp víi lợi ích
chung của đất nớc. Chính sách ngoại thơng thờng tạo điều kiện thuận lợi
cho các tổ chức kinh doanh tham gia sâu vào phân công lao động quốc tế,
mở mang hoạt động xuất khẩu và bảo vệ thị trờng trong nớc, nhằm đạt đợc

các mục tiêu kinh tế chính trị và xà hội.Tuy nhiên cũng có trờng hợp vì
mục đích kinh tế vĩ mô có thể có những chính sách không thuận lợi cho một
số doanh nghiệp. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần quan tâm để có thể khắc
phục những khó khăn và phát huy những thuận lợi do chính sách của nhà nớc tạo ra.
ở Việt Nam trong thêi kú nao cÊp xuÊt nhËp khÈu lµm theo chỉ định,
theo nghị định th đà ký kết, số doanh nghiệp đợc phép xuất nhập khẩu trực
tiếp không đều. Đến nay, trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng, sè doanh nghiƯp tham
gia xuất nhập khẩu trực tiếp đà là con số đáng kể, làm cho các loại mặt
hàng xuất nhập khẩu cũng trở nên phong phú, đa dạng, giá cả hợp lý, chất lợng đợc nâg cao, chi phí giảm, đem lại lợi ích cho ngời tiêu dùng và xà hội.
b)ảnh hởng của yếu tố thời vụ
Các loại hàng hoá nh hàng tiêu dùng thờng mang tính thời vụ mặc dù
chúng có những đặc điểm, đặc tính khác nhau.(Đặc biệt đối với Việt
Nam,sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là sản phẩm nông nghiệp nên bị ảnh hởng nhiều).Tính thời vụ tác động đến việc xuất khẩu nh: vào mỗi vụ mùa,
mỗi vụ thu hoạch hàng nông sản (gao, đậu tơng, cà phê) lúc đó mới có

12


sản phẩm để xuất khẩu. Hay nh đối với nhập khẩu,các doanh nghiệp thờng
nhập quạt vào đầu mùa hè, nhập phân bón kịp thời chuẩn bị cho vụ lúa
Tính thời vụ làm thay đổi hàng hoá, nguyên phụ liệu sản xuất sản phẩm
rất lớn. Việc nghiên cứu để xác định kế hoạch nhập khẩu là vấn đề rất quan
trọng đối với doanh nghiệp.
c)ảnh hởng của yếu tố công nghệ
Chiến lợc nhập máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ là chiến lợc
đặc biệt quan trọng của Việt Nam. Với sự tiÕn bé cđa khoa häc – kü tht,
ngµy cµng cã nhiều phát minh, cải tiến mới đà làm cho xà hội loài ngời thay
đổi một cách nhanh chóng.Một doanh nghiệp phải ý thức đợc điều này để
tránh việc nhập khẩu máy móc thiết bị lạc hậu,gây lÃng phí ngoại tệ của
doanh nghiệp cũng nh của nhà nớc.

Đối với hàng xuất khẩu, ngoài những mặt hàng sản xuất từ dây chuyền
công nghệ nhập khẩu, còn có một số mặt hàng thủ công đòi hỏi sự tinh hoa,
khéo léo của ngời thợ trong nghệ thuật truyền thống, yếu tố công nghệ ở
đây chính là sự chú trọng và sự phát triển tài năng, kinh nghiệm trong công
việc, không chạy theo số lợng sản phẩm mà phải đặc biệt chú ý đến yếu tố
kỹ thuật ngày càng nâng cao trong mỗi sản phẩm xuất khẩu tạo uy tín trên
thị trờng quốc tế.
d)ảnh hởng của hệ thống giao thông vận tải.
Hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt động giữa các doanh nghiệp có sự
cách biệt về không gian, đây là đặc điêm nổi bật của hoạt động này. Vì vậy,
nói đến kinh doanh xuất nhập khẩu không thể không nói đến giao thông
vận tải và liên lạc. Một sự phát triển của vận tải đờng biển, đờng hàng
không hay đờng sắt cũng sẽ góp phần vào việc đáp ứng tốt hơn yêu cầu
cung ứng hàng hoá đầy đủ và chính xác. Đó chính là cơ sở, niềm tin và uy
tín của doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp. Trong thời đại thông tin, kỹ
thuật truyền thông phát triển vợt bậc nh máy Fax, điện thoại di động,
internetv.v đà giúp các doanh nghiệp nhanh chóng nắm bắt đ ợc các thông

13


tin thị trờng, giảm hàng loạt các chi phí trong hoạt động kinh doanh, nâng
cao tính kịp thời nhanh gọn và hiểu quả.
e)ảnh hởng của hệ thống tài chính ngân hàng.
Hệ thống tài chính ngân hàng hiện nay phát triển hết sức lớn mạnh, có
thể can thiệp hoặc phục vụ tới tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế
thông qua vai trò quản lý, cung cấp vốn, dịch vụ thanh toán và các loại dịch
vụ khác một cách thuận tiện, chính xác cho các doanh nghiệp.Trong nhiều
trờng hợp nhờ có quan hệ tốt, có uy tín với ngân hàng, doanh nghiệp đợc
ngân hàng bảo lÃnh, đợc trả chậm, đợc vay số tiền lớn đà chớp đợc thời

cơ hấp dẫn trong kinh doanh.
Một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, thì hệ thống
tài chính ngân hàng càng trở nên quan trọng bởi vì nó liên quan trực tiếp
đến lợi ích của nhà xuất nhập khẩu, do đó cần phải hết sức quan tâm chú ý
cả về những định chế cũng nh diễn biến hoạt động của tổ chức này.
f)Các nhân tố thuộc về môi trờng
Đó chính là sự biến động kinh doanh tong và ngoài nớc cùng với môi
trờng văn hoá, chính trị và xà hội hay sự thay đổi về thị hiếu, tập quán tiêu
dùng hoặc những sù kiƯn nh ViƯt Nam gia nhËp APEC, ASEAN vµ tham
gia AFTA, ký hiệp định thơng mại Việt Mỹ sẽ tạo điều kiện thuận lợi
trong làm ăn, mở ra cho Việt Nam nhiều đối tác, thị trờng và cơ hội kinh
doanh mới nhất về hoạt động ngoại thơng.
Trên đây là một số nhân tố ảnh hởng chính, ngoài ra còn có các yếu tố
khác nh ảnh hởng của ngôn ngữ, điều kiện giao hàng, điều kiện khí hậu thời
tiết mà các doanh nghiệp cần chú ý quan tâm để nó có thể tạo ra đ ợc
những thuận lợi, hạn chế những khó khăn khách quan cũng nh chủ quan,
tìm ra cho mình những mục tiêu và hớng đi phù hợp.
1.2.Chính sách xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua
1.2.1.Những nội dung cơ bản của chính sách xuất nhập khẩu hiện nay
Trong điều kiên quốc tế hoá đời sống kinh tế quốc tế ngày càng sâu
sắc, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh, các nớc phụ thuộc lẫn nhau vµ tham
14


gia tích cực hơn vào quá trình liên kết, hợp tác kinh tế quốc tế. Do đó một
chính sách đóng cửa là không thích hợp và không thể tồn tại. Trớc tình hình
đó năm 1986 Đảng và Nhà nớc ta đà tiến hành công cuộc đổi mới, mở cửa
nền kinh tế và phát triển theo cơ chế mới.
Trong những năm qua, cùng với chính sách phát triển kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần, việc phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại đà thu đợc

những thành công bớc đầu và có tác động rất lớn trong việc thúc đẩy phát
triển kinh tế trong nớc. Tuy nhiên, sự phát triển và những thành công đó
còn cha cân xứng với tiềm năng, thế mạnh của một quốc gia có vị trí địa lý
và nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú nh Việt Nam. Chính vì vậy,
Đảng và Nhà nớc ta luôn luôn có những chủ trơng chính sách đÃi, coi
trọng, tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng hơn nữa hoạt động xuất nhập khẩu
và cơ cấu lại nền kinh tế, tạo ra nhân tố kích thích, cơ sở hiện thực cho các
nớc hợp tác kinh tế và đầu t vào Việt Nam. Khẳng định điều này, văn kiện
đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ sáu đà nhấn mạnh Nhiệm vụ ổn định,
phát triển khoa học kỹ thuật và công nghiệp hoá xà hội chủ nghĩa của nớc
ta tiến hành nhanh hay chậm điều đó phụ thuộc vào việc mở rộng và nâng
cao hiểu quả kinh tế đối ngoại và trong báo cáo chính trị của ban chấp
hành trung ơng Đảng tại đại hội lần thứ VIII lại một lần nữa nhấn mạnh
Tiếp tục thực hiện đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng đa phơng
hoá và đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn làm
bạn với các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và
phát triển và Đẩy mạnh xuất khẩu và tăng cờng sản xuất những mặt hàng
có hiểu quả là một nhiệm vụ chiến l ợc quyết định sự thành công của sự
nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
Nh vậy, việc khuyến khích xuất nhập khẩu là một trong những u tiên để
phát triển kinh tế trong nớc. Bởi vì xt nhËp khÈu lµ ngµnh kinh tÕ quan
träng cã nhiỊu tiềm năng và mang lại hiểu quả kinh tế cao.
Trên đây là những quan điểm mang tính lý thuyết, còn thực tế những u
tiên, khuyến khích đối với lĩnh vực xuất nhập khẩu đà đợc thông qua những
15


hoạt động hết sức tích cực, nh việc chính phủ (cụ thể là Thủ tớng chính phủ
và các Bộ trởng các bộ có liên quan) trong những năm gần đây thờng xuyên
có những buổi trực tiếp làm việc với các nhà doanh nghiệp, đẻ lắng nghe

các doanh nghiệp giải bày những khó khăn, vớng mắc và những đề xuất,
trên cơ sở đó đa ra những biện pháp can thiệp kịp thời để khắc phục nhằm
tạo ra môi trờng, điều kiện thuận lợi hơn nữa cho các nhà doanh nghiệp nói
chung và cho các nhà hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng. Hơn nữa, trong
những chuyến ngoại giao công tác của các nhà lÃnh đạo cấp cao gần đây
luôn cho phép một đội ngũ các nhà doanh nghiệp năng động đi theo nhằm
khảo sát thực tế ,tìm kiếm thị trờng, trao đổi kinh nghiệm, tăng cờng hoạt
động xuất nhập khẩu .
Đặc biệt hơn, trong năm 1997 1998 Chính Phủ đà cã nhiỊu biƯn
ph¸p nh»m khun khÝch xt khÈu rÊt cơ thể, rõ ràng nh cho phép các
doanh nghiệp tham gia xt nhËp khÈu tù do h¬n, bÊt cø doanh nghiƯp nào
cũng có thể xuất khẩu đợc chỉ cần đăng ký mà số thuế với hải quan, xoá bỏ
yêu cầu vốn pháp định 200.000USD theo tinh thần của nghị định 57/NĐ CP ngày 31/07/1998, sửa đổi luật khuyến khích đầu t trong nớc theo hớng
dành u đÃi cao nhất cho sản xuất hàng xuất khẩu, kéo dài thời hạn nộp thuế
nhập khẩu cho vật t, nguyên liệu nhập khẩu cho sản xt hµng xt khÈu,
thµnh lËp q thëng xt khÈu, miƠn thu thuế nhập khẩu đối với hàng tạm
nhập tái xuất, bÃi bỏ thuế xuất khẩu tiểu ngạch, đơn giản hóa thủ tục hải
quan, trớc đây thời gian làm thủ tục cho một lô hàng xuất khẩu phải mất 13 ngày thì nay rút ngắn xuống còn không quá 8 tiếng đồng hồ, hỗ trợ nóng
tài chính và thành lập quỹ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu và các hình thức
khuyến khích cụ thể khác.
Nh vậy, chủ trơng phát triển kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta
là nhất quán, rõ ràng, khuyến khích, tạo điều kiện tốt cho các thành phần
kinh tế tham giao vào hoạt động xuất nhập khẩu,để phát triển kinh tế Việt
Nam ngày càng vững mạnh, hội nhập vào nền kinh tế thế giới và tham gia
vào tiến trình phát triển chung của nhân loại.
16


1.2.2.Những kết quả và hạn chế của xuất nhập khẩu trong những năm
qua

1.2.2.1.Tiềm năng và xu thế hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam
Để xac định đúng đắn chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc, ngời ta thờng bắt đầu bằng nghiên cứu lợi thế so sánh tuyệt đối và tơng đối của một
đất nớc, trên cơ sở đo xác định đờng hớng phát triển xuất khẩu, nhập khÈu
cã hiĨu qu¶ cao nhÊt.
ViƯt Nam n»m trong khu vùc Đông Nam á, là vùng đang có tốc độ tăng
trởng kinh tế cao nhât thế giới, bình quân mỗi năm đạt 6 7%.Việt Nam
là nớc có vị trí địa lý rất thuận lợi, nằm trên tuyến đờng giao thông hàng hải
quốc tế từ các nớc SNG, Trung quốc, Nhật Bản,Nam Triều Tiên sang các nớc Nam á, Trung Đông và Châu Phi. Ven biển Việt Nam có nhiều cảng
biển nớc sâu, tàu bè nớc ngoài có thể cập bến an toàn.Mặc dù vận tải hàng
không ta không có nhiều sân bay, đặc biệt sân bay Tân Sơn Nhất nằm ở vị
trí lý tởng, cách đều thủ đô các thành phố trong vùng (Băng cốc, Giacacta,
Manila, Singapore... ). Với vị trÝ thn lỵi nh vËy, cho phÐp ta më réng quan
hệ thơng mại với các nớc, làm tăng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu.
So với các nớc khác thì nớc ta thuộc loại có tài nguyên phong phú,với
diện tích đất đai khoảng 330.991km2, trong đó có 50% là đất dùng vào
nông nghiệp và ng nghiệp. Cộng thêm khí hậu nhiệt đới ma nắng điều hoà
cho phép chúng ta phát triển nông sản và lâm sản xuất khẩu có hiểu quả
kinh tế cao nh: gạo, cao su và các nông sản nhiệt đới khác. Thêm vào đó
chúng ta có chiều dài bờ biển 3.260km2 , trên mặt đất có 2860 sông ngòi,
với diện tích 653.566 ha, 394.000 ha hồ, ...Với tài nguyên này cho phép
chúng ta phát triển ngành thuỷ sản xuất khẩu và phát triển thuỷ lợi, vận tải
biển và du lịch.
Về khoáng sản, tuy cha có số liệu công bố chính thức nhng dầu mỏ
hiện nay là nguồn tài nguyên mang lại cho chúng ta nhiều hy vọng nhất, với
sản lợng khai thác hàng năm gia tăng, ngoại tệ mang lại trên dới 2 tỷ USD/
năm. Theo các chuyên gia dầu khí thế giới thì tài nguyên dầu khÝ ViÖt Nam
17


rất có triển vọng.Ngoài ra, chúng ta còn có nhiều tài nguyên khoáng sản

khác nh: than đá, than bùn, than nâu, cac mỏ sắt và hàng chục loại khoáng
sản kim loại khác tuy trữ lợng không nhiều nh đồng, chì, vàng, kẽm,
thiếc ...
Nguồn nhân lực là yếu tố rất quan trọng trong chiến lợc phát triển của
mỗi quốc gia. Vệt Nam có nguồn nhân lực dồi dào, tính đến năm 2001 dân
số của Việt Nam đà vợt qua con số 78 triệu ngời.Với nguồn nhân lực dồi
dào, trong đội ngũ có trên 400000 ngời có trình độ đại học và trên đại học,
khoảng gần 3 triệu ngời có trình độ tay nghề cao, giá nhân công rẻ.Đây
cũng là lợi thế cơ bản của Việt Nam trong việc thu hút đầu t nớc ngoài và
phát triển các ngành hàng xuất khẩu sử dụng nhiều nhân công nh : dệt may,
da dày, chế biến nông lâm thuỷ sản, lắp ráp sản phẩm điện tử ....
Với truyền thống văn hoá 4000 năm lịch sủ, Việt Nam là nơi hội tụ
những tinh hoa văn hoá của nhân loại đà để lại cho chúng ta những làng
nghề truyền thống nh: gốm sứ, dệt , chảm khảm, ... Với các nghệ nhân, thợ
thủ công lành nghề, khÐo lÐo, tinh x¶o trong c¶ níc, víi trun thèng lao
động cần cù, sáng tạo, nguồn nguyên phụ liệu dồi dào và có sẵn trong nớc.
đáp ứng tới 95 97% nhu cầu sản xuất .Nguồn lực này có thể tạo ra khối
lợng khổng lồ, đủ chủng loại, đa dạng và phong phú đáp ứng cho nhu cầu
thị trờng trong nớc và xuất khẩu ngày càng cao trong những năm gần đây.
Hiện nay hàng thủ công mỹ nghệ đứng thứ 8 trong 10 mặt hàng xuất khẩu
chủ lực của nớc ta, với kim ngạch xuất khẩu năm 1996 đạt 76,8 triệu USD
thì đến năm 2001 đà tăng lên 237 triệu USD(tăng gấp 3 lần), trong khi kim
ngạch xuất khẩu chung của cả nớc chỉ tăng có 2 lần. Cứ xuất khẩu 1 triệu
USD hàng thủ công mỹ nghệ thì tạo đợc việc làm cho 3.000 4.000 lao
động và mang lại ngoại tệ thu đợc sau xuất khẩu khoảng 95 97%. Có thể
thấy rằng nghành thủ công mỹ nghệ còn rất nhiều tiềm năng, vì vậy nhà nớc cần quan tâm và đầu t đung hớng hơn nữa để trong những năm tới hàng
thủ công mỹ nghệ cùng với những mặt hàng xuất khẩu chủ lực khác đem về
cho chóng ta mét ngn thu ngo¹i tƯ lín.
18



Việt Nam là Đất nớc đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc.Bởi vậy nhu cầu nhập khẩu đà và đang rất lớn trong những năm
gần đây, đặc biệt là nhập khẩu những máy móc thiết bị có công nghệ kỹ
thuật cao, các nguyên liệu, phụ liệu... mà trong nớc cha sản xuất đợc hoặc
sản xuất đợc nhng cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng trong nớc, nhằm đảm
bảo kịp thời và đồng bộ nhu cầu về t liệu sản xuất cho sản xuất, góp phần
thúc đẩy cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, bổ sung kịp thời những nhu
cầu sản xuất và đời sống trong nớc còn mất cân đối đóng góp phần cải thiện
đời sống nhân dân.
Nhập khẩu có tác động trực tiếp đến kinh doanh thơng mại vì qua hoạt
động nhập khẩu cung cÊp cho nỊn kinh tÕ 60 – 100% nguyªn nhiªn vật
liệu chính phục vụ cho sản xuất. Trong năm 1999 tổng kim ngạch nhập
khẩu đạt 11.622 triệu USD, tăng 0,9% so với năm 1998 thì đến năm 2000
đà đạt đến 15.639 triệu USD , tăng 4,6%. Theo dự báo, trong những năm tới
nhu cầu nhập khẩu của nớc ta vẫn tiếp tục tăng và tập trung chủ yếu vào
một số mặt hàng nh : bông, sợi ,nguyên liệu, phụ liệu cho ngành may mặc
16 33,6%. Nhập khẩu phân bón ,thuốc trừ sâu tăng 7,9 10,6%...
Nhu cầu nhập khẩu của chúng ta là rất lớn, nhng phải biết chọn lọc,
tránh nhập những công nghệ lạc hậu mà các nớc đang tìm cách thải ra,
đừng biến nớc mình thành bÃi rác của các nớc tiên tiến.
*Xu hớng hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong những năm tới.
Đối với nhập khẩu:
- Tiếp tục duy trì chiến lợc nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên vật liệu
nhằm củng cố và phát triển sản xuất trong nớc .
- Chuyển dần quy chế quản lý hợp đồng xuất nhập khẩu từ các công cụ
thuế quan và hạn ngạch sang cacs công cụ phi thuế quan
- Tiếp tục sử dụng công cụ thuế và công cụ phi thuế quan nhằm hạn
chế nhập khẩu hàng tiêu dùng và hàng xa xỉ phẩm.
Đối với xuất khẩu:


19


- Tríc m¾t: chóng ta vÉn tiÕp tơc xt khÈu sản phẩm thô nh: nông sản,
lâm sản, thuỷ sản, hàng công nghiệp nhẹ, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng gia
công(may mặc, lắp ráp hàng điện tử tiêu dùng ...) và một số sản phẩm cơ
khí khác.
- Về lâu dài: chúng ta phải cải tiến cơ cấu xuất khẩu theo hớng phát
triển tỷ trọng hàng chế biến và chế biến sâu, giảm tỷ trọng xuất khẩu hàng
nguyên nhiên liệu .Sớm tạo đợc một số mặt hàng gia công lắp ráp, chế biến
công nghệ hiện đại
1.2.2.2.Những nội dung cơ bản của chính sách xất nhập khẩu hiện nay
Trong điều kiên quốc tế hoá đời sống kinh tế ngày càng sâu sắc, khoa
học kỹ thuật phát triển mạnh, các nớc phụ thuộc lẫn nhau và tham gia tích
cực hơn vào quá trình liên kết, hợp tác quốc tế. Do đó một chính sách đóng
cửa là không thích hợp.Trớc tình hình đó năm 1986 Đảng và nhà nứơc ta đÃ
tiến hành công cuộc đổi mới, mở cửa nền kinh tế và phát triển theo cơ chế
mới.Chủ trơng mở cửa nền kinh tế gắn với thơng mại quốc tế và thơng mại
quốc tế trở thành một hình thức làm giàu, phất triển và tăng trởng kinh tế.
Chủ trơng của Đảng trong đại hội VI,VII,VIII,IV đều nhấn mạnh đờng
lối đối ngoại, độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phơng và đa dạng các quan hệ
đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trong
cộng đồng thế giới, phấn dấu vì hoà bình, độc lập và phát triển trên nguyên
tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lÃnh thổ
1.2.2.3.Những kết quả và hạn chế của xuất nhập khẩu trong thời gian qua
Kể từ khi phát triển theo cơ chế mới, nền kinh tế nớc ta đà có những
chuyển biến đáng khÝch lƯ, tõ mét nỊn kinh tÕ tù cung, tù cấp, nghèo nàn và
lạc hậu, tốc độ tăng trởng thấp, đến nay nớc ta đà trở thành một nơc xuất
khẩu gạo lớn trên thế giới, đời sống đợc cải thiện, tốc độ tăng trởng kinh tế

luôn ở mức cao, tính bình quân từ năm 1995 đến năm 1997 đạt 9%/năm,
riêng năm 1998 trong khi hầu hết các nớc trong khu vực đều lao đao với suy
thoái kinh tế, do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ thì Việt Nam vẫn đạt
đợc mức tăng trởng 5,8%, năm 2001 đạt 6,84%/năm, ®øng thø hai thÕ giíi
20


(chỉ sau Trung Quốc). Đây là một kết quẩ tuy không cao so với những năm
trớc nhng vẫn đợc đánh gía là cao so với khu vực và trên thế giới. Để hiểu
rõ hơn về tình hình xuất nhập khẩu của nớc ta trong thời gian qua ta đi vào
xem xÐt b¶ng sau:

21


Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu thời kỳ
1991 2000 của Việt Nam
Tốc độ Kim

Tốc độ

Năm

tăng

ngạch

tăng

XK


Đơn vị
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000

GDP
%
6,0
8,6
8,1
8,8
9,5
9,3
8,2
5,8
4,8
6,7

XK
%
2.087
-13,2

2.581
23,7
2.985
15,7
4.054
35,8
5.449
34.4
7.255
33,1
9.185
26,1
9.361
1,9
11.540
23,3
14.455
25,3

Tr.USD

XK so Kim
GDP
Tr.USD

15.620
16.970
18.340
19.960
21.850

23.880
25.840
27.340
28.650
30.570

Tốc độ Cân đối Nhập

với

ngạch

tăng

cán cân siêu so

GDP
%
13,4
15,2
16,3
20,3
24,9
30,4
35,5
34,2
40,3
47,3

NK


NK
%
-15,1
8,7
54,4
48,5
40,0
36,6
4,0
-0,6
0,8
34,6

TM

Tr.USD

2.338
2.541
3.924
5.826
8.155
11.143
11.592
11.527
11.622
15.639

XK-NK


-251
-40
-939
-1.772
-2.706
-3.888
-2.407
-2.166
-82
-1.164

với XK
%
12,0
31,5
43,7
49,7
53,0
26,2
23,1
0,7
8,2

Nguồn: - Sè liƯu thèng kª chÝnh thc cđa tỉng cơc thèng kê Việt Nam
- Vụ kế hoạch thống kê, Bộ Thơng mại Việt Nam
Theo bảng số liệu trên thì tổng kim ngạch xuất nhập khẩu thời kỳ 1991
2000 là 153,21 tỷ USD, tăng gấp năm lần so với thời kỳ 1981 1990,
trong đó xuất khẩu là 68,9 tỷ USD, tăng bình quân 19,6%/năm; nhập khẩu
là 84,3 ỷu USD, tăng bình quân 19%/năm ; kim ngạch xuất khẩu chiếm tỷ

trọng 31,1% GDP; thâm hụt thơng mại ở mức 22,3%(theo một số chuyên
gia nớc ngoài thì thâm hụt thơng mại ở mức cho phép không quá 20%).
Về xuất khẩu:
Trong suốt hơn 10 năm qua, chúng ta đà gặt hái đợc nhiều thành công
trong lĩnh vực xuất khẩu, tốc độ tăng trởng xuất khẩu vợt rất xa tốc độ tăng
trởng GDP (trừ năm 1998 là năm bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài
chính kinh tế khu vực). Kết quả này đà đa xuất khẩu trở thành một trong
những nhân tố chính thúc đẩy kinh tế phát triển, giúp hình thành nhiều
ngành sản xuất mới, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động và
tạo nguồn để thanh toán dần nợ nớc ngoài.Nhờ tăng trởng với tốc độ nhanh
nên mục tiêu kim ngạch đề ra vào năm 1991 trong chiến lợc ổn định và phát
triển kinh tế xà hội đến năm 2000 đà đợc hoàn thành.Kim ngạch xuất
khẩu năm năm 1991 1995 tăng đúng 2,5 lần so với 5 năm 1986
22


1980.Kim ngạch năm 2000 tăng hơn 5 lần so với kim ngạch của năm 1990.
Đây là thành tích lớn trong hoàn cảnh bị mất thị trờng quen thuộc là Liên
Xô (cũ) và các nớc XHCN Đông Âu vào đầu thời kỳ 1991 1995 và chịu
tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính khu vức trong thời kỳ
1996 2000
Chủ trơng đa phơng hóa quan hệ knh tế với mọi quốc gia, tích cực thâm
nhập các thị trờng mới đà đợc thực hiện triệt để. Đến nay, Việt Nam đà có
quan hệ thơng mại với hơn 100 nớc và vùng lÃnh thổ. Tỷ trọng của khu vực
Châu á đà giảm từ 77% vào năm 1991 xuống còn 54,2% vào năm 2000 nhờ
nổ lực khai thông 3 khu vực thị trờng mới là Châu Âu (năm 2000 chiếm
22%), Bắc Mỹ (5,8%) và Châu Đại Dơng (8,8%).Tỷ trọng của các thị trờng
trung gian nh: Hồng Kông, Singapore giảm dần.
Về nhập khẩu:
Nhập khẩu có tầm quan trọng đặc biệt, nó có tác động trực tiếp và gián

tiếp đến việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xà hội của một quốc gia. Nớc ta là một nớc đang phát triển muốn công nghiệp hoá, hiện đại hoá hớng
vào xuất khẩu phải có những công nghệ, máy móc thiết bị hiện đại để sản
xuất ra những sản phẩm hàng hó có chất lợng, giảm gía thành, qua đó có
thể cạnh tranh với các nớc khác, nhng tự bản thân chúng ta không ssản xuất
đợc những thứ đó, vì vậy đơng nhiên là phải nhập khẩu từ nớ ngoài.Nớc ta
là nớc chậm phát triển có nhiều bất lợinhng cũng có lợi thế của ngời đi sau,
có thể lựa chọn đợc công nghệ và phơng thức nhập khẩu hợp lý, đúng ngời,
đúng chỗ, đúng lúc, giảm chi phí, tiết kiệm đợc ngoại tệ.
Trong những năm qua, nhu cầu nhập khẩu về t liệu sản xuất chiếm tỷ
trọng lớn trong cơ cấu nhập khẩu, đến năm 2000 đà đạt xấp xỉ 95%, trong
đó máy móc thiết bị chiếm khoảng 26 27%; nguyên nhiên vật liệu
khoảng 68%. Tỷ trọng hàng tiêu dùng đợc hạ từ 15% vào năm 1990 xuống
còn dới 5% vào năm 2000, cho thấy việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng bằng
sản xuất trong nớc đà có tiến bộ đáng kể. Nhập khẩu đà cung ứng đủ nhu
cầu máy móc, thiết bị, vật t nguyên liệu và hàng tiêu dùng htiÕt yÕu cho
23


phát triển kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân. Thị ttrờng hàng hoá nhờ
nhập khẩu trở nên phong phú và đa dạng hơn, gía cả ổn định.
Nhập khẩu máy móc, thiết bị đà góp phần quan trọng trong việc đổi
mới công nghệ, tạo ra các sản phẩm mới, trong đó co cả sản phẩm xuất
khẩu.
Nh vậy, trong năm 2000, mức chênh lệch giữa nhập khẩu và xuất khẩu
giảm xng chØ cßn 118 triƯu USD, thÊp nhÊt kĨ tõ năm 1996 đến nay. Tuy
nhiên mức nhập siêu thơng mại của khu vực kinh tế trong nớc còn cao
lên tới 1.310 triệu USD. Do vậy, cần phải tính toán lại mức nhập khẩu trong
những năm tới một cách chặt chÏ h¬n.

24



Chơng 2:
Thực trạng hoạt động xuất khẩu ở công ty Mỹ
thuật trung ơng
2.1.Tổng quan về công ty Mỹ Thuật Trung Ương
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển
Tên đơn vị

: Công ty mỹ thuật Trung Ương

Trụ sở

: Số 1 Giang Văn Minh Ba Đình Hà Nội

Điện thoại

: (84-4) 8.444555 / 8.46191

Fax

: (84-4) 8.62352 / 8.463021

Số tài khoản: 710A 00321 tại Ngân hàng công thơng khu vực II
Hai Bà Trng Hà Nội.
Công ty Mỹ Thuật Trung Ương đợc thành lập năm 1978, nguyên là xởng Mỹ thuật Quốc gia. Công ty là doanh nghiệp nhà nớc, trực thuộc Bộ
văn hoá thông tin, có quy mô lớn, thực hiện chế độ hạch toán độc lập, tự
chủ về tài chính, có t cách pháp nhân, đợc mở tài khoản tại ngân hàng, đợc
sử dụng con dấu riêng theo quy định.
Trong cỏ chế cũ, công ty chủ yếu là hoạt động công ích và bị trói buộc

bởi chính sách quản lý chung của Nhà nơc, các hoạt động chỉ bó hẹp trong
phạm vi Quốc gia và chịu sự phân bổ theo kế hoạch Nhà nớc. Chính vì
những ràng buộ đó mà công ty không thể phát huy hết khả năng của mình.
Từ khi nền kinh tế chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng, có sự
quản lý điều tiết của Nhà nớc đà tạo cho hoạt động kinh doanh của công ty
có thêm luồng sinh khí mới.
Công ty Mỹ Thuật trung Ương là đơn vị hàng đầu về t vấn thiết kế, tu
bổ, tôn tạo và xây dựng các công trình văn hoá của ngành Mỹ thuật Việt
Nam. Suốt 25 năm xẩ dựng và trởng thành, công ty ®· cèng hiÕn cho nỊn
mü tht ViƯt Nam vµ thÕ giới nhiều công trình nổi tiếng. Để đánh giá
thành tích đó công ty liên tục đợc Bộ văn hoá thông tin, ChÝnh phđ tỈng cê

25


×