Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

TIỂU LUẬN môn KHOA học môi TRƯỜNG đại CƯƠNG đề tài PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG môi TRƯỜNG nước ở hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.54 KB, 39 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG


BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC Ở HÀ NỘI

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 2 năm 2022

download by :


DANH SÁCH HÌNH
Hình 1.1. Vai trị của nước đối với con người
Hình 1.2. Vai trị của nước trong nơng nghiệp
Hình 1.3. Vịng tuần hồn nước
Hình 3.1. Ơ nhiễm nguồn nước do lũ lụt
Hình 3.2. Ơ nhiễm nguồn nước do hoạt động của con người
Hình 3.3. Ơ nhiễm nguồn nước do hoạt động cơng nghiệp
Hình 3.4. Ơ nhiễm nguồn nước do hoạt động nơng nghiệp
Hình 3.5. Hậu quả ơ nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến con người
Hình 3.6. Hậu quả ơ nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến nguồn nước

Hình 3.7. Hậu quả ơ nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến động vật
Hình 3.8. Phân loại rác đúng cách
Hình 3.9. Máy lọc nước RO
Hình 3.10. Máy lọc nước Nano
Hình 3.11. Máy lọc nước hydrogen Wasy Pro


download by :


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3.1. QCVN về nước sinh hoạt (Nguồn Gree-vn.com)

download by :


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG NGUỒN NƯỚC Ở HÀ NỘI............7
1.1. Tổng quan về nguồn nước:............................................................................ 7
1.1.1 Khái niệm nguồn nước:............................................................................... 7
1.1.2. Các nguồn nước hiện nay:.......................................................................... 8
1.2. Vai trò của nước:............................................................................................ 8
1.2.1. Đối với con người:....................................................................................... 8
1.2.3.Trong nông nghiệp:........................................................................................ 9
1.2.4. Trong công nghiệp:....................................................................................... 9
1.2.5. Trong giao thông vận tải và du lịch:............................................................ 10
1.3. Chu trình nước:............................................................................................ 10
1.4. Khái niệm ô nhiễm môi trường nước:......................................................... 11
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HÀ NỘI........11
2.1. Điều kiện tự nhiên:............................................................................................ 11
2.1.1. Vị trí địa lý:................................................................................................. 11
2.2.2. Khí hậu:..................................................................................................... 12
2.2.3. Tình hình kinh tế:..................................................................................... 12
2.2.4. Tình hình xã hội:....................................................................................... 13
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NƯỚC Ô NHIỄM Ở HÀ NỘI............14
3.1. Hiện trạng:....................................................................................................... 14
3.1.1. Ở Việt Nam:............................................................................................... 15

3.1.2. Ở Hà Nội:................................................................................................... 15
3.2. Nguyên nhân:................................................................................................... 16
3.2.1. Do tự nhiên:............................................................................................... 16
3.2.2. Do nhân tạo:.............................................................................................. 17

download by :


3.3. Các chất gây ô nhiễm nguồn nước:................................................................... 24
3.3.1. Nước thải:................................................................................................... 24
3.3.2. Các chất hữu cơ tổng hợp:.......................................................................... 24
3.3.3. Dầu mỡ:...................................................................................................... 26
3.3.4. Các vi sinh vật gây bệnh:............................................................................ 26
3.3.5. Ô nhiễm dầu mỏ:......................................................................................... 26
3.3.6. Chất ô nhiễm nước vô cơ:........................................................................... 28
3.4. Hiện tượng nước bị ô nhiễm:............................................................................. 29
3.5. Những chỉ số để đánh giá ô nhiễm nguồn nước:............................................... 30
3.6. Hậu quả ô nhiễm nguồn nước:.......................................................................... 33
3.6.1. Ảnh hưởng đến con người:......................................................................... 33
3.6.2. Ảnh hưởng đến nguồn nước:....................................................................... 34
3.6.3. Ảnh hưởng đến sinh vật dưới nước:............................................................ 35
3.6.4. Ảnh hưởng đến động – thực vật:................................................................. 35
3.6.5. Ảnh hưởng đến kinh tế:............................................................................... 36
3.7. Biện pháp khắc phục:........................................................................................ 36
3.7.1. Đối với con người:...................................................................................... 36
3.7.2. Đối với Nhà nước:...................................................................................... 38
3.7.3. Các biện pháp khác:.................................................................................... 38
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN........................................................................................... 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 41


download by :


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG NGUỒN NƯỚC Ở HÀ
NỘI 1.1. Tổng quan về nguồn nước:
1.1.1 Khái niệm nguồn nước:
Nước là một phân tử (được gọi là H 2O), có chứa hai nguyên tử hydro và một
nguyên tử oxy. Nó là một chất lỏng trong suốt, khơng mùi có thể tìm thấy được ở các
ao, hồ, sơng và đại dương. Nó rơi từ bầu trời như mưa hoặc tuyết.
- Nước ở trạng thái rắn khi nhiệt độ < 0 độ C
- Nước ở trạng thái lỏng khi nhiệt độ dao động từ 1- 99 độ C
- Nước ở trạng thái khí khi nhiệt độ ở 100 độ C

Nước muối chiếm khoảng 97% và 3% còn lại là nước ngọt (2/3 dưới dạng sông
băng ở các cực). Tài nguyên nước là các nguồn nước được dùng trong nhiều hoạt động
khác nhau. Trong đời sống sinh hoạt, giải trí hay trong sản xuất đa phần các hoạt động
này đều dùng nước ngọt.
1.1.2. Các nguồn nước hiện nay:
Nước mặt: Nước từ ao, hồ, sơng suối hay tích lũy từ nước mưa, nước ngầm dưới
lòng đất sẽ đẩy lên sau những cơn mưa. Những nguồn nước có thể nói là nguồn nước
chủ yếu để sử dụng cho các hoạt động sinh hoạt sản xuất của con người.
Nước ngầm: Nước ngầm là nước đã tích tụ trong các lớp trầm tích hoặc đá.
Nguồn nước ngầm này được coi là nguồn nước sạch và được sử dụng phổ biến nhất.
Lớp đất nứt nẻ bên dưới sơng tạo ra dịng nước ngầm do lực bề mặt. (Nguồn: GCR,
năm 2020)
1.2.

Vai trò của nước:

1.2.1. Đối với con người:

Giữ nhiệm vụ là duy trì miễn dịch của cơ thể để ngăn nhiễm trùng.
Tham gia vào hoạt động tiêu hóa thức ăn, vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi tế
bào trong mọi cơ quan của cơ thể. Ở tế bào nước có vai trị cực quan trọng trong q
trình chuyển hóa và trao đổi chất.
Điều hịa thân nhiệt: Nước trong cơ thể có tác dụng cân bằng nhiệt độ cơ thể ở
mức 37oC. Khi thời tiết nóng lạnh thì nhiệt độ cơ thể chúng ta cũng sẽ tự động được
điều chỉnh, đây là yếu tố quan trọng để làm được điều này.

download by :


Nước vận chuyển oxy và các chất dinh dưỡng trong tế bào, ni dưỡng cơ thể:
trong cơ thể, nước có vai trị rất quan trọng vì nó hịa tan các chất dinh dưỡng, thẩm
thấu các bộ phận của cơ thể để đến các tế bào.

Hình 1.1. Vai trị của nước đối với con người
Tránh tình trạng mất nước: khi chúng ta hoạt động thể chất, lượng nước trong cơ
thể sẽ giảm dần, khi giảm 2% lượng nước hiệu quả công việc sẽ giảm 20%, khi mất
10% cơ thể sẽ rơi vào trạng thái nguy hiểm, khi mất đi 21% người sẽ chết. Do vậy,
nước không chỉ giúp cho cơ thể tránh tình trạng bị mất nước mà cịn giúp các cơ quan
hoạt động tốt.
Đóng vai trị như chất bơi trơn quan trọng của cơ thể, nhất là nơi tiếp xúc của các
đầu nối, bao hoạt dịch và màng bao giúp các cơ khớp được di chuyển linh hoạt.
Trong tất cả các hoạt động sinh hoạt thường ngày của mỗi người, hầu hết đều cần
sử dụng nước ngọt. Các hoạt động như: vệ sinh cá nhân, nấu nướng, dọn dẹp nhà cửa.
Vì vậy có thể nói nước sạch khơng chỉ có nguồn lợi quan trọng đối với cơ thể mà còn
đối với đời sống hằng ngày của mỗi cá nhân.
1.2.3.Trong nông nghiệp:
Nước dùng để tưới tiêu, cung cấp độ ẩm cho đất và hỗ trợ cho sự phát triển của
các loài động thực vật.

Nước là dung mơi hịa tan các chất hóa học, dinh dưỡng cần thiết cho cây.
Nước có khả năng hịa tan phân bón, thuốc bảo vệ, thực vật thuốc trừ sâu.
Nó cịn có khả năng hỗ trợ vận chuyển, chuyển hóa các chất dinh dưỡng cho các
bộ phận khác có mặt ở trong cây.

download by :


Hình 1.2. Vai trị của nước trong nơng nghiệp
1.2.4. Trong công nghiệp:
Dùng để hấp thụ thiết bị, vận chuyển vật chất hay làm dung mơi pha trộn trong
các chất.
Nó cịn được dùng để rửa rau, củ, quả.
Vệ sinh nhà xưởng, giặt giũ quần áo của công nhân viên.
Nước cho ta nguồn lợi lớn về năng lượng đặc biệt là ngành thủy điện. Sản lượng
điện mỗi năm ở nước ta chiếm khoảng 55% tổng cơng suất phát điện của tồn bộ các
hệ thống lưới điện quốc gia đã được xây dựng.
Nước được dùng để làm nguội và vệ sinh hệ thống máy móc, thiết bị tại cơng
xưởng, kho bãi.
Là một ngun liệu quan trọng để vận hành các lò hơi dùng trong lĩnh vực công
nghiệp.
1.2.5. Trong giao thông vận tải và du lịch:
Do sơng ngịi tập trung dày đặc, ba mặt giáp biển như Việt Nam nên giao thông
đường thủy không chỉ có ý nghĩa giúp phát triển kinh tế mà cịn quyết định nhiều vấn
đề văn hóa, chính trị, xã hội.
Nước là nguồn lợi của thiên nhiên và kiến tạo nên những kỳ quan thiên nhiên
hùng vĩ. Đó là những bãi suối nước nóng, những bờ biển trải dài, những thác nước nên
thơ. Bên cạnh đó nó cịn có vai trò quan trọng trong phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, chữa
bệnh, du lịch, là điều kiện quan trọng để phát triển các ngành du lịch - dịch vụ. Du lịch
được coi là ngành cơng nghiệp khơng khói bởi hoạt động vận động của nước và bồi

đắp từ thiên nhiên.
1.3.

Chu trình nước:
Nước luôn tồn tại và vận động không ngừng và liên tục trên bề mặt đất, trong

lòng đất và trong bầu khí quyển.

download by :


Luôn vận động và chuyển từ trạng thái này → trạng thái khác, lỏng → hơi → rắn
và ngược lại.
Vòng tuần hoàn của nước đã và đang diễn ra từ hàng tỉ năm về trước và tất cả
mọi thứ trong cuộc sống trên Trái Đất đều phụ thuộc vào nó.
Nước tuần hồn theo một vịng khép kín, khơng có điểm bắt đầu, điểm kết thúc.

Hình 1.3. Vịng tuần hồn nước
Bên trong đại dương, dưới sức nóng của hệ mặt trời, nước bốc hơi vào khơng
khí. Khí bốc lên mang theo hơi nước, ở những nơi có khí hậu mát hơn nó sẽ ngưng tụ
thành những đám mây và di chuyển khắp thế giới. Các đám mây va chạm, kết hợp,
mở rộng, tạo thành mưa và tuyết. Tuyết tích tụ thành những ngọn núi phủ tuyết trắng
và ở các dịng sơng băng có thể giữ nước đóng băng được hàng nghìn năm. Khi
chuyển mùa, tuyết tan và chảy vào trong lòng đất, đơi khi nó cịn có thể gây ra lũ lụt.
Phần lớn lượng mưa rơi vào đại dương và đất liền, một số chảy trên đất liền,
chảy thành suối, sông và ra đại dương. Tích tụ một phần thành các hồ nước ngọt. Một
lượng lớn nước thấm xuống đất tạo nên các dòng chảy nước ngầm. Một phần nước
ngầm chảy vào các dòng nước ngọt. Phần còn lại được rễ cây hấp thụ sau đó thốt hơi
nước qua lá.
Nước sẽ tiếp tục xâm nhập vào các tầng lớp đất sâu hơn, tái tạo, trữ lượng nước

ngọt lớn. Tuy nhiên, theo thời gian những khối nước này vẫn luân chuyển và nó có thể
quay trở lại đại dương để bắt đầu một chu kỳ mới.
1.4.

Khái niệm ơ nhiễm mơi trường nước:
Ơ nhiễm môi trường là do hiện tượng khi môi trường tự nhiên bị ơ nhiễm làm

cho các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của mơi trường thay đổi gây tác hại tới các
sinh vật khác và sức khỏe con người.

download by :


Ô nhiễm môi trường nước là sự truyền năng lượng hoặc chất thải ra môi trường

đến mức gây hại cho sức khỏe con người, làm ô nhiễm môi trường sống, làm giảm khả
năng sinh sản và phát triển của các vi sinh vật có ích, ảnh hưởng tiêu cực đến môi
trường xung quanh. Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường bao gồm các chất thải ở
dạng nước thải, khí, rắn chứa các tác nhân vật lý hay các chất hóa học, sinh học và các
dạng năng lượng như bức xạ nhiệt độ. Tuy nhiên khi môi trường ở dạng nước, nhiệt
hay khí bị xem là ơ nhiễm nếu trong đó có hàm lượng các chất vượt xa với các tiêu
chuẩn cho phép trong mức độ an toàn. Các tác nhân gây nên ơ nhiễm mơi trường có
thể có khả năng tác động xấu đến con người.
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HÀ NỘI
2.1. Điều kiện tự nhiên:
2.1.1. Vị trí địa lý:
Nằm tron khu vực vùng trung tâm của đồng bằng châu thổ sơng Hồng, Hà Nội có
vị trí từ 20°53’ đến 21o23’ vĩ độ bắc và 105°44’ đến 106°02’ kinh độ Đông. Phía Đơng
giáp với tỉnh Hưng n. Phía Tây giáp Phú Thọ. Phía Nam giáp tỉnh Bắc Giang và
Bắc Ninh. Và nó giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Hịa Bình ở phía

Bắc. (Nguồn: Phương Anh, năm 2018)
2.2.2. Khí hậu:
Hà Nội có khí hậu đặc trưng miền Bắc, khí hậu cận nhiệt đới ẩm, mùa hè nóng
ẩm và mùa đơng lạnh, ít mưa đầu mùa và mưa phùn vào nửa sau. Nằm ở phía Bắc của
vùng nhiệt đới, thành phố có lượng bức xạ mặt trời dồi dào và nhiệt độ cao quanh
năm. Và do ảnh hưởng của đại dương, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa đáng kể. Một
đặc điểm khác biệt của khí hậu Hà Nội là sự biến đổi và chênh lệch giữa hai mùa nóng
và lạnh. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9, với lượng mưa dồi dào và nhiệt độ
trung bình là 28,1°C. Tháng 11 đến tháng 3 năm sau là mùa đơng, nhiệt độ trung bình
là 18,6° C. (Nguồn: Phương Anh, năm 2018)
2.2.3. Tình hình kinh tế:
Thủ đơ Hà Nội là trung tâm chính trị, hành chính của cả nước, trung tâm văn
hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao thương quốc tế quan trọng của cả nước; là cơ
quan đầu não của các cơ quan đảng, nhà nước trung ương, các tổ chức chính trị xã hội,

download by :


ngoại giao. Các cơ quan đại diện và các tổ chức quốc tế, đồng thời là nơi thực hiện các
hoạt động trong và ngoài nước. dân tộc. Hà Nội thu hút 25,5 tỷ USD vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDI); gấp 4,08 lần giai đoạn 2011-2015; đứng đầu cả nước trong 2
năm liên tiếp 2018 và 2019; có 6.278 dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi có hiệu quả
với tổng vốn vượt 47,7 tỷ USD, vốn thực tế tại chỗ vượt quá 28,5 tỷ USD. Với mục
tiêu “đến năm 2020, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của Hà Nội lọt vào
nhóm 10 tỉnh, thành phố đứng đầu cả nước”, điểm số của thành phố Hà Nội năm 2019
đạt 68,8 điểm; xếp thứ 9/63, tăng 15 bậc so với năm 2015. Bên cạnh đó Hà Nội cịn có
quan hệ hữu nghị, hợp tác với hơn 100 thành phố, thủ đơ của các nước. Trong đó, đã
ký thỏa thuận hợp tác lên đến hơn 60 thủ đô, thành phố các nước; có quan hệ kinh tế
thương mại với gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Năm 2016 - 2020, tổng sản phẩm Bình quân trên địa bàn (GRDP) ước tăng 7,39%,

đạt mục tiêu đề ra, cao hơn giai đoạn 2011-2015 (6,93%). Năm 2020, GRDP ước tính đạt
1,06 triệu tỷ đồng, khoảng 45 tỷ USD; GRDP bình quân đầu người ước tính đạt 5.420
USD, tăng lên 1,5 lần so với năm 2015, gấp 1,8 lần bình quân cả nước. Cơ cấu theo các
ngành kinh tế thay đổi, phù hợp với định hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tỷ trọng
nhóm ngành phi nơng nghiệp ln ln ở mức cao trong nền kinh tế. Nếu như năm 2015,
tỷ trọng các ngành dịch vụ - thương mại, công nghiệp và xây dựng, nông nghiệp tương
ứng là 64,98%, 20,79% và 2,54% thì đến năm 2020, các tỷ trọng tương ứng dự kiến là
63,48% (giảm 1,5 điểm %), 23,23% (tăng 0,44 điểm %) và 2,09% (giảm 0,45 điểm %);
thuế trừ trợ cấp sản phẩm là 11,2%. Khu vực kinh tế ngoài nhà nước có đóng góp lớn nhất
trong GRDP (từ 37,50% năm 2015 lên 39,2% năm 2019). Tỷ trọng đóng góp của khu vực
kinh tế nhà nước giảm từ 37,77% (2015) xuống cịn 34,8% (2019); trong khi mức đóng
góp của khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 10,1%.Tỷ trọng lao động trong các ngành dịch
vụ, cơng nghiệp và xây dựng có xu hướng tiếp tục tăng, trong khi giảm dần trong nông
nghiệp: cuối năm 2018 các tỷ trọng tương ứng là 56% (tăng 1,1 điểm % so năm 2015),
30,8% (tăng 0,6 điểm %) và 13,2% (giảm 1,7 điểm %). Năm 2019, chỉ số CCHC giữ vị trí
thứ 2/63 tỉnh, thành phố, tăng 7 bậc so với năm 2015; chỉ số hài lịng của người dân đối
với sự phục vụ của chính quyền tăng 16 bậc so với năm 2017. Vì thế trong nhiệm kỳ
2020-2025 tới đây, thành phố Hà Nội sẽ thực hiện các giải pháp đồng bộ tiếp tục đổi mới
mơ hình tăng trưởng,

download by :


cơ cấu lại kinh tế Thủ đô, nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp
nhà nước, đẩy mạnh cổ phần hóa, thối vốn nhà nước để phát triển kinh tế - xã hội.

2.2.4. Tình hình xã hội:
Dân cư
- Hà Nội có diện tích 3.358,6 km vng, dân số 8,05 triệu người (số liệu thống kê


năm 2019), là thành phố lớn nhất Việt Nam theo diện tích và là thành phố lớn thứ hai
về dân số, với mật độ dân số cao thứ hai, có 63 tỉnh thành. Hà Nội có 30 đơn vị hành
chính cấp huyện, gồm 12 quận, 17 huyện và 1 thị xã. Theo số liệu năm 2019, Hà Nội
có mật độ dân số là 2.398 người/km 2, đứng thứ hai trong số các tỉnh, thành nhưng
phân bố dân cư không đồng đều, chênh lệch dân số giữa các quận, huyện, giữa thành
thị và nơng thơn cịn lớn và tiếp tục mở rộng. Mật độ dân số cao nhất là ở quận Đống
Đa lên tới hơn 42.000 người/km² (2018), trong khi đó, ở những huyện ngoại thành như
Ba Vì, Mỹ Đức mật độ dưới 1.000 người/km². Hà Nội là địa phương đầu tiên hoàn
thành tổng kiểm kê, đánh giá, phân loại di tích và bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể với
5.922 di tích, 1.793 di sản văn hóa phi vật thể.
Y tế
- Hiện nay ở Hà Nội có khoảng 89 học viện, trong đó có 18 học viện được dùng

để nghiên cứu, trường cao đẳng và trường đại học. Trong những năm qua, ngành y tế
Thủ đô đã được UBND thành phố, Bộ Y tế và các Bộ, các ngành có liên quan hết sức
được coi trọng, việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế được nâng cấp nhằm đáp
ứng được một phần nhu cầu của người dân
Cơ sở vật chất: đã sửa chữa và xây dựng mới một số bệnh viện như: Khoa Ung
bướu, Thanh Nhàn, Thận,... Có nhiều trạm y tế phường, xã và khu vực phía Tây thành
phố. Các thành phố và các cơ sở y tế khác. Về trang thiết bị: từ năm 2006 đến nay,
việc đầu tư trang thiết bị y tế đã có nhiều thay đổi, bắt kịp với xu hướng chung của khu
vực và thế giới.
Giáo dục
- Ngày nay, Hà Nội là một trong những trung tâm giáo dục lớn nhất của Việt

Nam. Năm 2009, Hà Nội có 677 trường tiểu học, 581 trường trung học cơ sở và 186
trường trung học phổ thông với 27.552 lớp và 982.579 học sinh. Hệ thống giáo dục
trung học cơ sở, Hà Nội có 40 trường cơng lập, trong đó một số trường có chất lượng

download by :



giáo dục và truyền thống lâu đời như Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam,
Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ, Trường THPT Chuyên Văn An, Trần Phú. Trung
học phổ thông. Bên cạnh các trường cơng lập, thành phố cịn có 65 trường tư thục và 5
trường bán công. Hà Nội cũng là nơi tọa lạc của 3 trường THPT chuyên liên kết với
các trường đại học. Các trường THPT chuyên này là nơi đón nhận nhiều học sinh trung
học ưu tú khơng chỉ ở Hà Nội mà cịn trên khắp đất nước Việt Nam. Bên cạnh các
trường trung học danh tiếng, hệ thống giáo dục của thành phố vẫn duy trì các trường
học bổ túc và các lớp xóa mù chữ.
- Là một trong hai trung tâm giáo dục đại học lớn nhất cả nước, tại Hà Nội có

hơn 50 trường đại học và nhiều trường cao đẳng, đào tạo những ngành nghề quan
trọng nhất. Tuy nhiên, giáo dục đại học gặp nhiều bất cập. Khuôn viên trường mang
truyền thống, phong cách sư phạm và hồn văn hóa của những ngơi trường thành lập
ngày xưa, tàn sát trong nhà ở, nhà hàng, ngân hàng.
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NƯỚC Ô NHIỄM Ở HÀ NỘI
3.1. Hiện trạng:
3.1.1. Ở Việt Nam:
Theo thống kê của Viện Y tế lao động, Việt Nam hiện có khoảng 17,2 triệu người
(tương đương 21,5% dân số) đang sử dụng nước sinh hoạt từ giếng khoan chưa qua
xét nghiệm, xử lý.
Theo thống kê của Bộ Y tế và Bộ Tài ngun và Mơi trường, trung bình mỗi năm
ở Việt Nam có khoảng 9.000 người tử vong do nguồn nước và vệ sinh kém. Bên cạnh

đó mỗi năm có khoảng 200.000 người mắc bệnh ung thư mới phát hiện mà một trong
những ngun nhân chính là do mơi trường nước bị ô nhiễm.
3.1.2. Ở Hà Nội:
Tại Hà Nội, tổng lượng nước thải của thành phố lên tới 300.000 - 400.000 m 3
/ngày, hiện chỉ có 5/31 bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải, chiếm 25% lượng nước

thải bệnh viện; 36/400 cơ sở sản xuất có xử lý nước thải. Khối lượng rác thải sinh hoạt
khoảng 1.200 m3/ngày được thải ra các khu đất ven hồ, kênh, mương trong nội thành.
Hầu hết các sông hồ ở Hà Nội đều bị ơ nhiễm cơ học, hóa học và hoạt động, phân hủy
kỵ khí sinh ra các khí độc như H2S, NH4. Hàm lượng NO2 và NO3 cao, BOD5 vượt

download by :


TCCP 3 lần. Ngoài ra, hàm lượng coliform trong một số hồ ở gần khu vực dân cư vượt
TCCP tới 100-200 lần, vào mùa khô vượt tới 700 lần.
Theo đánh giá của những nhà liên minh tài nguyên mỗi ngày chỉ có khoảng 10%
được xử lý, số cịn lại đều không qua xử lý mà bị đổ thẳng vào những ao hồ, sơng
ngịi. Trong đó lượng nước thải sinh hoạt chiếm khoảng 350.000 - 400.000 m 3 và hơn
1.000 m3 rác được thải ra mỗi ngày, có khoảng 1/3 là lượng nước thải cơng nghiệp
(khoảng 260.000 m3). Ngồi ra, nhiều nhà máy và cơ sở sản xuất như các lò mổ và
ngay cả bệnh viện chiếm khoảng 7000 m3/ngày và chỉ có 30% là được xử lý.
Tính đến nay, Hà Nội có khoảng 6 trạm xử lý nước thải với tổng công suất hơn
260.000 m3/ngày đêm, dự kiến sẽ đầu tư thêm 5 trạm với tổng công suất gần 400.000
m3/buổi sáng và buổi tối. Giữa năm 2014, sau vụ vỡ đường ống dẫn nước Songda,
người dân Xia La rất lo lắng về số lượng và chất lượng nước sinh hoạt. Có người ở
đây đã lấy mẫu nước gửi về Bộ Cơng nghệ Điện hóa Mơi trường (Viện Khoa học và
Cơng nghệ Việt Nam), kết quả thật bất ngờ, khi hàm lượng asen và các chất hữu cơ
vượt 4 lần mức cho phép, hàm lượng amoni là 2,5 cao hơn gấp nhiều lần, đồng thời
nước cũng bị nhiễm vi khuẩn E. coli và coliforms.
Người dân khu vực Mỹ Đình, Tân Tây Đơ, Trương Định (Hồng Mai) cũng phát
hiện nồng độ các yếu tố độc hại trong nước họ sử dụng hàng ngày cao gấp nhiều lần so
với quy định. Trong tháng 7.2014, Sở Y tế Hà Nội đã công bố 100% mẫu nước lấy tại
Trạm cấp nước Mỹ Đình II đều có hàm lượng thạch tín vượt ngưỡng cho phép. Chỉ
trong khoảng hai ngày lấy 13/13 mẫu nước đều có hàm lượng của thạch tín đã vượt
ngưỡng cho phép từ 2 đến 8 lần so với quy định. Trước đó, Bộ Y tế cũng đã tổ chức

kiểm tra, giám sát hàm lượng nước ở 16 nhà máy, 7 trạm cấp nước và tại một số hộ
dân trên địa bàn Hà Nội với tổng số là 196 mẫu. Theo kết quả cho ta thấy rằng chất
lượng nước không đạt được các chỉ tiêu theo QCVN 01:2009/BYT với hàm lượng
asen, clo, amoni, mangan.
Hệ thống hồ trong Công viên Yên Sở, được coi là nơi nuôi dưỡng mầm mống của
dịch bệnh, là thùng chứa nước thải của Hà Nội với hơn 50% lượng nước thải của Hà
Nội. Theo Kết quả phân tích các mẫu nước qua đều vượt quá TCCP, nhiều nơi cao từ
20 đến 30 lần. Mức ô nhiễm đang tăng dần theo thời gian, xã Yên Sở trong năm 2002
đo đạc cho thấy hàm lượng amoni là 37,2 mg/l năm 2003 đã tăng lên tới 45,2

download by :


mg/l, phường Bách Khoa mức nhiễm từ 9,4 mg/l, tăng lên 14,7 mg/l. Có nhiều khu
vực trước đây cũng chưa từng bị nhiễm amoni nhưng nay đã vượt chuẩn như Long
Biên, Tây Mỗ, Đông Ngạc. Hiện bản đồ nguồn nước nhiễm bẩn đã tràn ra ở phạm vi
toàn thành phố. (Nguồn: T/H, năm 2020)
3.2. Nguyên nhân:
3.2.1. Do tự nhiên:
Nước bị ô nhiễm là do sự phú dưỡng diễn ra chủ yếu ở những vùng nước ngọt,
vùng ven biển và vùng biển khép kín. Do hàm lượng muối khống và hàm lượng các
chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước khơng thể đồng hố
được.
Do sự bào mòn hay sạt lỡ núi đồi, đất ven bờ sơng làm dịng nước cuốn theo
những chất cơ học như bùn, đất, cát, chất mùn...hay do núi lửa trào dâng làm cho khói
bụi bốc lên cao và theo nước mưa rơi xuống dưới đất, hay do triều cường của nước
biển dâng vào làm ảnh hưởng đến chất lượng nước của các dịng sơng, hay sự hịa tan
nhiều muối khống có nồng độ cao, trong đó có các chất gây ung thư như Fluor, Asen
và kim loại nặng.


Hình 3.1. Ơ nhiễm nguồn nước do lũ lụt
Do lũ lụt, mưa, gió bão... hay còn do những sản phẩm trong hoạt động sống của
sinh vật, cịn có cả xác chết của chúng. Một phần sẽ ngấm vào lịng đất, sau đó sẽ đi
sâu vào nước ngầm làm ơ nhiễm, hoặc theo dịng nước ngầm hịa vào dịng nước lớn.
Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động đến những chất dơ trong hệ
thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ các bãi chứa rác, và cuốn trơi
theo các loại hố chất đã được cất giữ trước đây. Nước lụt có thể bị ơ nhiễm do các sản
phẩm có chứa thành phần hố chất được dùng trong nông nghiệp, kỹ nghệ hoặc do các
tác nhân độc hại ở các khu phế thải.

download by :


Nếu ơ nhiễm nước do yếu tố tự nhiên có thể rất nghiêm trọng, nhưng không
thường xuyên và đây cũng khơng là ngun nhân chính gây nên sự suy thối chất
lượng nước trên tồn cầu. Điều cần nói tới là trong tự nhiên vốn sẵn có sự cân bằng,
nước bị ô nhiễm do tự nhiên sẽ được quá trình tuần hoàn và thời gian trả lại vẹn
nguyên, tuy nhiên với con người thì hồn tồn khác xa, đó là một gánh nặng thêm với
tự nhiên, khi ngày nay tốc độ dân số tăng quá nhanh và việc sử dụng nước sạch không
hợp lý, không giữ vệ sinh môi trường sẽ phá vỡ cấu trúc tự nhiên vốn có của nó.
3.2.2. Do nhân tạo:
Hoạt động của con người
- Nước thải sinh hoạt: nước thải phát sinh từ hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn,…

chứa nhiều loại chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con người.
- Thành phần cơ bản có trong nước thải sinh hoạt là các chất hữu cơ dễ bị phân

hủy sinh học, chất dinh dưỡng, chất rắn và vị trùng. Tùy theo mức sống và lối sống
của người dân ở từng vùng mà lượng nước thải cũng như là tải lượng các chất có mặt
trong nước thải của mỗi người trong một ngày khác nhau. Nhìn chung mức sống càng

cao thì lượng nước thải và tải lượng thải ra môi trường càng lớn.
- Nước thải đô thị: loại nước thải tạo thành do sự gộp chung giữa nước thải sinh

hoạt, nước thải vệ sinh và nước thải của trung tâm thương mại, công nghiệp quy mô
nhỏ trong khu đô thị. Nước thải trong các khu đô thị thường được thu gom vào các hệ
thống cống thải của thành phố, đô thị để xử lý chung. Thơng thường ở các đơ thị sẽ có
hệ thống cống thải, khoảng 70% đến 90% tổng lượng nước sử dụng của đô thị sẽ trở
thành nước thải đô thị và chảy vào đường cống. Nhìn chung, thành phần cơ bản của
nước thải đô thị cũng gần tương đồng với nước thải sinh hoạt.
- Đối với nhiều khu vực phân người và nước thải sinh hoạt không được xử lý tốt

mà quay trở lại vịng tuần hồn của nước. Do đó, gây ơ nhiễm mơi trường và bệnh tật
có điều kiện để lây lan. Nước thải không xử lý chảy vào sông rạch và ao hồ gây thiếu
hụt oxy làm cho nhiều loại động vật và cây cối không thể tồn tại.
- Bên cạnh đó, khơng chỉ có hố chất, rác thải, bệnh phẩm trên hầu hết các con

sông mà người dân cịn đua nhau lấn chiếm lịng sơng, làm cản trở dịng chảy của
nước, cản trở giao thơng đường thuỷ và cịn tranh thủ sử dụng đến những khoảng sơng
nhỏ hẹp ấy như một hệ thống WC.

download by :


Hình 3.2. Ơ nhiễm nguồn nước do hoạt động của con người
- Các bãi rác là nơi chứa đựng sự ô nhiễm cực kỳ lớn, nếu chúng không được thu

dọn, xử lý triệt để, hợp lý và đúng cách thì nước từ những bãi rác này sẽ theo nước
mưa, chảy vào các ao hồ ở gần đó như khu dân cư, hay thấm vào các nguồn nước
ngầm gây ô nhiễm trầm trọng.


Bảng 3.1. QCVN về nước sinh hoạt (Nguồn: Gree-vn.com)
- Hay tại các khu đơ thị trung bình thải ra 20.000 tấn chất thải rắn mỗi ngày

nhưng chỉ thu gom và đưa ra các bãi rác, số liệu được tính ra trên 60% tổng lượng chất
thải nên đã gây ô nhiễm nguồn nước.
Hoạt động công nghiệp
- Do chứa nhiều hợp chất hóa học làm cho nước có mùi vị khơng tốt và có thể kể

đến những hợp chất hóa học đặc trưng như các muối của sắt, mangan, clo tự do,...
Nhiều chất chỉ với lượng nhỏ đã làm cho mùi vị xấu đi. Các quá trình phân giải các
hợp chất hữu cơ, trong, tảo đều tạo ra sản phẩm làm cho nước có vị khác thường nên
khi nước bị ơ nhiễm, vị của nó bị biến đổi làm cho giá trị và mục đích sử dụng bị giảm
nhiều.

download by :


Hình 3.3. Ơ nhiễm nguồn nước do hoạt động cơng nghiệp
- Do các hoạt động sản xuất: hiện nay có khoảng 134 khu công nghiệp, khu chế
xuất đã đi vào hoạt động ở nước ta thì mới chỉ có 1/3 khu cơng nghiệp có hệ thống xử
lý nước thải. Trong đó, có nhiều nhà máy vẫn dùng cơng nghệ cũ, có khu cơng nghiệp
thải ra 500.000 m3 nước thải mỗi ngày chưa qua xử lý. Chất lượng nước thải công
nghiệp đều vượt quá giới hạn cho phép. Đặc biệt là nước thải trong các ngành cơng
nghiệp nhuộm, thuộc da,… có hàm lượng các chất gây ra ô nhiễm cao. Nếu không
được xử lý mà thải trực tiếp vào hệ thống thốt nước đã làm cho nguồn nước bị ơ
nhiễm nặng.
- Do khai thác khống sản: Trong việc khai khống thì khó khăn lớn nhất là xử lý

chất thải dưới dạng đất đá và bùn. Trong chất thải dưới dạng này có thể có các hóa
chất độc hại mà người ta sử dụng để tách quặng khỏi đất đá. Trong chất thải ở các

quặng mỏ thường có các hợp chất sulfid-kim loại, chúng có thể hình thành axít, với
khối lượng lớn có thể gây hại đối với hàng loạt các đồng ruộng và nguồn nước ở xung
quanh. Lượng bùn trong các khu mỏ chảy ra sơng suối có thể gây ùn tắc dịng chảy từ
đó gây ra lũ lụt. Một lượng chất thải vô cùng lớn bao gồm chất thải rắn, nước thải và
bùn thải hàng năm, không được quản lý và xử lý, gây ơ nhiễm mơi trường.
- Từ lị nung và chế biến hợp kim: Trong quá trình sản xuất, chế biến các loại

kim loại như nicken, bạc, đồng, vàng, kẽm, kobalt và cadmium đã làm môi trường bị
ảnh hưởng nặng nề. Hydrofluor, Sunfuadioxit, Nitơ-oxit khói độc cũng như các kim
loại nặng như chì, Arsen, Chrom, Kadmium, Nickel, đồng và kẽm thải ra môi trường.
Một lượng lớn axit sunfuaric được dùng để chế biến. Chất thải rắn độc hại cũng làm
ảnh hưởng xấu đến môi trường. Thông thường nếu con người hít thở các chất độc hại
này hoặc chúng thâm nhập vào chuỗi thực phẩm có thể ảnh hưởng trực tiếp đến các cơ
quan trong cơ thể. Bụi mịn làm ảnh hưởng nặng nề tới nguồn nước và con người. Các

download by :


thông số trong nước thải của các ngành công nghiệp này có khả năng chứa xyanua
vượt 84 lần, H2S vượt 4,2 lần; hàm lượng NH3 vượt 84 lần so với chỉ số cho phép nên
đã làm cho các nguồn nước mặt trong khu dân cư bị ô nhiễm nặng nề. Mức độ ô nhiễm
nguồn nước trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập trung là rất
lớn.
- Ở Hà Nội ước tính đã có khoảng hàng chục tấn kim loại, 320 tấn dầu mỡ, trên

3.600 tấn chất hữu cơ, dung môi – kim loại và các loại vi khuẩn, vi rút đã gây nên
những căn bệnh khác nhau được xả thải trực tiếp ra môi trường tự nhiên.
- Điều nguy hiểm hơn nữa là trong số các cở sở sản xuất công nghiệp, các khu

chế xuất đa số chưa có các trạm xử lý nước thải, khí thải và hệ thống cơ sở hạ tầng hợp

lý để đáp ứng được yêu cầu bảo vệ môi trường.
Hoạt động Y tế
- Nước thải y tế có khả năng lan truyền mạnh mẽ các vi khuẩn lây bệnh, nhất là

đối với nước thải được xả ra ở các bệnh viện hay những khoa truyền nhiễm, lây nhiễm.
Những nguồn nước thải này là một trong các yếu tố cơ bản có khả năng gây ra bệnh
truyền nhiễm qua đường tiêu hóa và làm ô nhiễm môi trường. Đặc biệt nguy hiểm là
khi nước thải bị nhiễm các vi khuẩn gây bệnh có thể dẫn đến dịch bệnh cho người và
động vật qua các loại rau củ được tưới bằng nước thải và nguồn nước.
- Bên cạnh những yếu tố ô nhiễm thông thường như chất hữu cơ, dầu mỡ động

vật, vi khuẩn, cịn có những chất bẩn và hữu cơ đặc thù như các phế phẩm thuốc, các
chất khử trùng, các chất dung mơi hóa học, dư lượng thuốc kháng sinh, các đồng vị
phóng xạ được sử dụng trong q trình chuẩn đoán và điều trị bệnh.
- Nước thải ở bệnh viện chứa vô vàn vi trùng, virus và các mầm bệnh sinh học

khác có trong máu mủ, dịch, phân của người bệnh, những loại hóa chất độc hại từ cơ
thể và các chế phẩm điều trị. Do vậy, nó được xếp vào danh mục các chất thải nguy
hại và nguy hiểm nhất.
- Theo kết quả phân tích của cơ quan chức năng, loại nước thải này ô nhiễm nặng

về mặt hữu cơ và si sinh. Hàm lượng vi sinh cao gấp 100 – 1.000 lần các thông số cho
phép, với hàng loại vi khuẩn như tụ cầu, liên cầu, virus đường tiêu hóa, nấm, bại liệt,
các loại ký sinh trùng, amip. Hàm lượng chất rắn lơ lửng cao gấp 2 – 3 lần tiêu chuẩn
cho phép. Ngoài ra, những chất thải như máu, dịch có hàm lượng chất hữu cơ cao,

download by :


phân hủy nhanh nếu không được xử lý kịp thời và đúng mức, khơng chỉ gây bệnh cho

người mà cịn gây mùi hôi thối nồng nặc làm ô nhiễm không khí. Việc tiếp xúc gần với
các nguồn gây ơ nhiễm còn làm tăng nguy cơ ung thư và dẫn đến các bệnh hiểm nghèo
cho người dân.
Hoạt động nông nghiệp
- Các hoạt động chăn nuôi gia súc, phân, nước tiêu gia súc, thức ăn thừa không

qua xử lý đưa thẳng vào mơi trường; thuốc trừ sâu, phân bón từ các ruộng lúa, dưa,…
chứa các chất hóa học độc hại có thể gây ô nhiễm nguồn nước ngầm và nguồn nước
mặt.

- Trong các q

Chẳng những thế, nơng dân cịn sử dụng thêm những loại thuốc trừ sâu đã bị cấm được
đưa vào để sử dụng như Aldrin, Thiodol, Monitor... Đa số, người nông dân không trang bị
những thiết bị bảo hộ lao động trong q trình bón phân và phun xịt thuốc.
- Bên cạnh đó, nơng dân khơng có kho cất giữ bảo quản thuốc, thuốc khi mua về

chưa được sử dụng cất giữ ở khắp mọi nơi, kể cả gần khu vực ăn uống hằng ngày,
giếng sinh hoạt. Đa số vỏ chai thuốc sau khi sử dụng xong bị vứt lung tung ở những
nơi mà người nông dân thấy thuận tiện như ngay ra bờ ruộng, mương… phần còn lại
được gom để bán phế liệu, ve chai.
Hoạt động ngư nghiệp
- Do thức ăn, nước trong hồ, ao lâu ngày không bị phân hủy và xử lý tốt mà xả ra

sông suối, biển gây ô nhiễm nguồn nước. Các chất thải của việc nuôi trồng thủy hải
sản là nguồn thức ăn dư thừa, thối rữa bị phân hủy, các chất còn tồn dư sử dụng như
hóa chất và thuốc kháng sinh, vơi và các loại khoáng chất.

download by :



- Chất thải ao ni cơng nghiệp có thể chứa lên đến trên 45% Nitrogen và 22% là

các chất hữu cơ khác, là ngun nhân có thể gây ơ nhiễm môi trường và khiến phát
sinh nhiều loại dịch bệnh thủy sản trong môi trường nước.
- Các công xưởng chế biến mỗi ngày sản xuất ra hàng tấn thủy hải sản, tuy nhiên

trong q trình chế biến đã thải ra mơi trường toàn bộ lượng nước thải, bao gồm cả
chất bảo quản, hóa chất. Bên cạnh đó, nhiều loại thủy hải sản chỉ lấy một phần, một
phần còn lại bị vứt đi làm cho nguồn nước bị ô nhiễm, bốc mùi hơi thối đặc biệt là rất
khó chịu. Một thực trạng đang xảy ra với các cơ sở nuôi trồng là hiện tượng thức ăn
nuôi trồng thủy sản gây ô nhiễm. Do còn thiếu sự quy hoạch và ý thức còn kém về môi
trường, trong các khu doanh nghiệp và cá nhân. Ơ nhiễm mơi trường biển trong khu
vực này đang diễn ra hết sức phức tạp. Mỗi ngày ở các lồng ni cá giị, người ni đã
đưa xuống biển một lượng thức ăn gồm hàng chục tấn các loại khác nhau. Lượng thức
ăn này một phần là do những loài cá ăn khơng hết, hay lọt ra ngồi lưới rơi xuống dưới
đáy biển, trôi sang những khu vực biển ở gần đó. Mỗi bè sẽ có một kiểu cho cá ăn
riêng Các loại cá sống, cá chết được băm nhỏ dùng làm thức ăn rồi tinh bột rau ti vi tất
cả đều được tống xuống hàng chục nghìn ơ lồng.
Các nguyên nhân khác
- Do sự gia tăng dân số, quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố, cơ sở hạ tầng

còn yếu kém, lạc hậu, nhận thức của người dân về vấn đề mơi trường cịn chưa cao.
Cách nhìn nhận, cơ chế phân công và phối hợp giữa các cấp chính quyền, cơ quan
quản lý, tổ chức và cá nhân có trách nhiệm trong các cơng tác bảo vệ mơi trường nước
chưa được sâu sắc và đầy đủ, chưa đồng bộ, còn chồng chéo, thờ ơ, chưa quy định
trách nhiệm rõ rang và chưa thấy thật rõ việc ô nhiễm môi trường nước là loại ô nhiễm
gây nguy hiểm trực tiếp, hàng ngày hàng giờ và vơ cùng khó khắc phục đối với đời
sống con người cũng như sự phát triển bền vững của đất nước. Các quy định, kế
hoạch, chiến lược, quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước về quản lý

và bảo vệ môi trường nước còn thiếu và chưa được phù hợp.
- Chưa có những quy định hợp lý trong việc đóng góp tài chính để quản lý và bảo

vệ mơi trường nước làm dẫn đến tình trạng thiếu hụt tài chính, thu không đủ chi cho
bảo vệ môi trường nước.

download by :


- Các chương trình giáo dục và các hoạt động có ích trong cộng đồng về mơi

trường nói chung và mơi trường nước nói riêng là vơ cùng ít ỏi. Đội ngũ cán bộ quản
lý mơi trường nước cịn thiếu về số lượng, yếu cả về chất lượng.
3.3. Các chất gây ô nhiễm nguồn nước:
3.3.1. Nước thải:
Nước thải từ các hoạt động sinh hoạt, dịch vụ, chế biến thực phẩm… có chứa
một lượng lớn và đa dạng – phong phú các chất ô nhiễm, bao gồm các chất ô nhiễm
hữu cơ, vô cơ... khi đi vào nguồn nước sẽ gây ô nhiễm nước.
Việc thải không hợp lý từ các nguồn nước thải có thể dẫn đến những ảnh hưởng
nghiêm trọng. Khi thải nước thải ra ngoài khơi sẽ dẫn đến việc hình thành lớp bùn thải
ở dạng cặn trên các cửa sông và thềm lục địa. Ngày nay hầu hết lượng nước thải ở các

khu đô thị đều được xử lý trong các nhà máy xử lý nước thải, tuy nhiên phải chú ý đến
lượng bùn, các sản phẩm của quá trình xử lý nước thải tạo ra. Lượng bùn này có thể có
các chất hữu cơ cịn tiếp tục phân huỷ một cách chậm chạp, các chất hữu cơ khó phân
hủy sinh học cũng như các kim loại nặng khác. Ở các vùng đô thị lớn, lượng bùn sinh
ra trong nước thải có thể rất lớn và cần phải có biện pháp xử lý thích hợp. Kiểm sốt
các lượng nước thải là công việc hết sức cần thiết nhằm giảm thiểu ô nhiễm nguồn
nước. Đặc biệt, các kim loại nặng và các hợp chất hữu cơ cực khó phân huỷ cần phải
được kiểm soát chặt chẽ, nghiêm ngặt ở ngay tại những nơi có khả năng sử dụng

nguồn nước thải hoặc ở những dòng nước thải đã qua xử lý dùng để tưới tiêu, tái sinh
vào hệ thống nước hay đưa vào mạch nước ngầm.
3.3.2. Các chất hữu cơ tổng hợp:
Hàng năm trên thế giới sản xuất khoảng 60 triệu tấn các hợp chất hữu cơ tổng
hợp, đó là những chất như nhiên liệu, chất dẻo, chất hoá dẻo, chất màu, thuốc trừ sâu,
chất phụ gia thực phẩm và dược phẩm. Nói chung các chất này thường rất độc, khá
bền sinh học, đặc biệt là các loại cabuahyđrô thơm, chúng gây ơ nhiễm nặng nề cho
các nguồn nước.
Các hố chất bảo vệ thực vật: Hiện nay có khoảng hơn 10,000 các hợp chất khác
nhau được sử dụng để bảo vệ thực vật kế các loại chất kích thích sinh trưởng, chúng

download by :


được phân loại như sau: thuốc trừ sâu; thuốc diệt cỏ; thuốc diệt nấm, thuốc diệt cơn
trùng và nhóm kích thích sinh trưởng.
Khoảng 0,1% tổng các loại hóa chất bảo vệ thực vật có cơng dụng rất độc hại đối
với con người và vật ni. Chúng có thể được phân thành nhiều loại: rất độc, trung
bình và ít độc hại đối với con người và động vật. Xét theo tính chất hố học, chúng ta
có thể phân loại các chất bảo vệ thực vật thành các dạng như sau: Các hợp chất hữu cơ
halogen; cơ phôtpho, cacbamat; polyclorophenox yaxit...
Thuốc bảo vệ thực vật làm ảnh hưởng xấu đến môi trường là do các tính chất của
chúng như: dễ hồ tan trong nước và dung môi, dễ bay hơi. Mặt khác chúng thường rất
bền đối với quá trình biến đổi sinh học. Hóa chất bảo vệ thực vật thường được dùng
bằng phương pháp phun dưới dạng sương mù hoặc bụi nên chúng trực tiếp đi vào mơi
trường khơng khí, từ đó rất dễ xâm nhập vào cơ thể sinh vật, hay đi vào đất, từ đó sẽ
làm cho đất chủng đi vào nước rồi phân huỷ tại đó.
Q trình phân huỷ sinh học của các hóa chất bảo vệ thực vật trong mơi trường
nước có vai trị rất quan trọng. Tất nhiên các chất bảo vệ thực vật khác nhau khả hãng
phân huỷ sinh học cũng khác nhau.

Các chất tẩy rửa: Các chất tẩy rửa là những chất có hoạt tính bề mặt cao, hồ tan
tốt trong nước và có sức căng bề mặt nhỏ. Chúng được dùng trong nhiều ngành cơng
nghiệp hay trong sinh hoạt gia đình. Cứ mỗi năm trên thế giới sản xuất được khoảng
25 triệu tấn các chất tẩy rửa khác nhau. Thành phần của chất tẩy rửa gồm các chất phụ
gia (12%), các chất hoạt động bề mặt (10 - 30%) và một số các chất độc hại khác.
Chất hoạt động bề mặt là các chất tham gia làm giảm sức căng bề mặt chất lỏng
tạo nên nhũ tương và huyền phù bền với những hạt câu ghét, nhờ đó mà các hợp chất
bẩn tách ra khỏi những sợi vải. Có nhiều loại chất hoạt động bề mặt khác nhau, trong
đó phổ biến nhất là alkyl benzen sunfonat, linear alkyl sunfonat sẽ làm ảnh hưởng đến
quá trình xử lý nước thải do những hạt huyền phù nhỏ bền vững dưới dạng keo và làm
giảm hoạt tính của các tầng lớp sinh học, cũng như bùn hoạt tính. Chất phụ gia (chủ
yếu là polyphotphat) là thành phần bổ sung vào chất tẩy rửa, chất phụ gia kết hợp với
các ion Ca, Mg, phản ứng với nước để tạo môi trường kiểm tối ưu cho chất hoạt động
bề mặt. Sự có mặt của các hợp chất phụ gia và chất hoạt động bề mặt có trong nước
đều làm ảnh hưởng mạnh đến môi trường nước.

download by :


Các hợp chất hữu cơ tổng hợp khác: Tất cả các hợp chất hữu cơ có trong nước,
khơng phụ thuộc vào nguồn gốc và ảnh hưởng độc hại não đều là những hợp chất tiêu
thụ ơxy bởi vì chúng khơng bền và có khả năng ơxy hố thành các dạng khác đơn giản
hơn, do vậy chúng sẽ lấy ơxy hồ tan trong nước để thực hiện các q trình ơxy hố, vì
vậy có thể làm ảnh hưởng đến hàm lượng oxy hòa tan của nước, một chỉ số rất quan
trọng để kiểm sốt mức độ ơ nhiễm nguồn nước do những chất tiêu thụ oxy này xảy ra.
Khi có mặt trong nước, tốc độ phân huỷ sinh học của các hợp chất hữu cơ mạch vòng
và mạch thảng đều phụ thuộc vào cấu trúc của vòng cacbon. Những hợp chất
hydrocacbon có độ dài của mạch vào loại ngắn và trung bình sẽ bị chuyển hố bởi
hàng loạt các vi sinh vật, giải phóng dioxyt cacbon và nước. Ngược lại quá trình
chuyển hố sử lâu dài và chậm đối với các chất hữu cơ mạch dài, phân tử lượng lớn.

Các hợp chất hyđrơcacbon thơm có phân tử lượng tương đối thấp như benzen, toluen,
xylen, etyl, naphthalen... chúng thưởng là sản phẩm trung gian của quá trình phân hủy.
3.3.3. Dầu mỡ:
Dầu mỡ là những hợp chất khó tan trong nước, nhưng tan được trong các dung
mơi hữu cơ. Dầu mỡ có các tính chất hóa học rất phức tạp. Dầu thơ chứa đựng hàng
ngàn các loại phân tử khác nhau, nhưng phần lớn là các hydro cacbon, trong đó có số
cacbon từ 2 đến 26. Trong dầu thơ cịn có thể chứa các hợp chất nitơ, lưu huỳnh, kim
loại. Những loại dầu nhiên liệu sau khi đã tinh chế (dầu DO 2, FO) và một số sản phẩm
khác của nó có chứa các chất độc như PAHs, PCBs. Do đó, dầu mỡ thường có độc tính
rất cao và tương đối bền trong mơi trường nước. Độc tính và tác động của dầu mỡ đến
hệ sinh thái nước khơng giống nhau mà nó phụ thuộc vào nhiều loại dầu mỡ khác.
3.3.4. Các vi sinh vật gây bệnh:
Nhiều loại vi sinh vật gây bệnh có mặt trong nước gây hại cho mục đích sử dụng
nước trong sinh hoạt. Những loại vi sinh vật gây bệnh như: vi khuẩn, virút, động vật
đơn bào, giun sán có thể lan truyền và gây bệnh cho người và động thực vật. Các loại
sinh vật gây bệnh này không bắt nguồn từ nước mà chúng cần có vật chủ để sống ký
sinh, phát triển và sinh sản. Một số các sinh vật gây bệnh có thể sống một thời gian
khá dài trong nước và là nguy cơ gây bệnh tiềm tàng. Bên cạnh đó, cịn có một số
những tác nhân gây bệnh khác như các chất có màu, các chất gây mùi.

download by :


3.3.5. Ô nhiễm dầu mỏ:
Ở hiện nay, những sản phẩm của dầu mỏ chiếm khoảng 60% nhu cầu tiêu thụ
năng lượng trên thế giới. Mỗi năm chúng ta khai thác, dùng hơn 25 tỉ thùng dầu thô.
Lượng tiêu thụ càng lớn thì lượng chất thất thốt ra bên ngồi càng tăng do các sự cố
trong quá trình vận chuyển và kể cả việc vệ sinh định kỳ tàu chở dầu. Người ta ước
tính hằng năm có khoảng 10 triệu tấn dầu trên thế giới bị thất thoát do sự cố hoặc rị rỉ
gây ơ nhiễm mơi trường.

Dầu mỏ là hỗn hợp của hàng trăm hợp chất hữu cơ, những thành phần chủ yếu
gồm: prarafin 25%, parafin mạch vòng 20%, các hợp chất thơm 5%, các naphthen
thơm, các hợp chất chứa lưu huỳnh 4%, các hợp chất của nitơ 1%, còn lại là các hợp
chất chứa ôxy và các tạp chất khác.
Dầu trong môi trường biển được vận chuyển qua các vùng nhờ gió, hải lưu và
thủy triều, đồng thời cũng chịu tác động của nhiều quá trình tự nhiên như bay hơi, hịa
tan, oxy hóa, nhũ hóa và phân hủy bởi vi sinh vật. Kết quả chung của các quá trình
trên là sự thay đổi liên tục thành phần của dầu trong đại dương. Những thành phần nhẹ
của dầu như các hợp chất thơm, các parafinm, cycloparafin có mạch cacbon nhỏ hơn
12 có nhiệt độ sơi thấp nên rất dễ bay hơi. Một số loại hydrocacbon thơm dễ hồ tan
thì được vận chuyển nhờ sự hồ tan. Các cơng trình nghiên cứu cho thấy, các parafin
mạch thẳng rất dễ phân hủy bởi các vi sinh vật còn các cycloparafin mạch vịng và hợp
chất thơm thì bền và tốc độ phân huỷ chậm, phụ thuộc vào nhiệt độ và nồng độ 02, hịa
tan.
Các thành phần nặng khó phân hủy của dầu lắng xuống đáy, nơi chúng thường
tạo thành các cục nhựa và bị sóng đánh.
Nước từ sơng đổ ra biển cũng mang theo dầu hoặc hơi nhiên liệu chưa cháy hết
từ các thùng chứa dầu vào bầu khí quyển, khi lạnh hơn sẽ ngưng tụ với nước mưa và
rơi xuống sông rồi chảy ra biển. Dầu khí tràn ra đại dương tạo ra các rào cản với đại
dương và khí quyển, ngăn cản sự trao đổi oxy giữa nước biển và khí quyển, ảnh hưởng
mạnh liệt đến sinh vật biển như: huỷ hoại vi sinh vật do độc tố trong dầu; gây rối loạn
sinh lý làm sinh vật chết dần, nhiễm các bệnh do hyđrôcacbon thâm nhập vào cơ thể
con người và ảnh hưởng đến môi trường sống của vi sinh vật ờ dưới biển. Đặc biệt,
hàm lượng một số hydrocacbon thơm có mạch cacbon nhỏ hơn 10 ảnh hưởng nghiêm

download by :


×