Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

vimo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.37 KB, 9 trang )

§ Cung Cầu
I. Cầu
1. Các yếu tố ảnh hưởng:
- Giá của hàng thay thế (thuận) | bổ sung (nghịch)
- Thu nhập: Hàng thông thường (thuận) |Hàng cấp thấp (nghịch)
- Thị hiếu, sở thích (thuận)
- Chính sách can thiệp (khuyến mãi, bán trả góp…)
- Quy mơ thị trường (thuận)
Q = a + bP  Qk = k (a + bP)
P = a + bQ  Pk = a +
II. Cung
* Các yếu tố ảnh hưởng:
- Giá đầu vào
- Công nghệ sản xuất
- Điều kiện tự nhiên
- Quy mơ thị trường
- Chính sách can thiệp

b
Q
k

III. Co giãn
Ed : Co giãn của cầu
Es : Co giãn của cung
Các công thức của Es và Ed là giống nhau
Ed=

dQ P
%∆Q
.


=
dP Q
%∆P

%∆Q = Q2/Q1 – 1
%∆P = P2/P1 – 1
TR = PQ
%∆TR = (1 + %∆P)(1 + %∆Q) - 1
Ed
Co giãn

|Ed| > 1
nhiều

|Ed| < 1
ít

Ed = -1
Đơn vị

TR

~ 1/P

~P

max

Ed = 0
HT không

cg

-∞
HT co
giãn

Trên cùng pt đường cầu: co giãn tỉ lệ thuận với giá (Ed ~ P)
Giá càng cao  Cầu co giãn càng nhiều
Ed co giãn nhiều  TR ~ 1/P (doanh thu tỉ lệ nghịch với giá)
Ed co giãn ít  TR ~ P (doanh thu tỉ lệ thuận với giá bán)
(VD: ở VN cầu co giãn rất ít nên muốn tăng doanh thu thì phải tăng giá. Tại
USA, EURO… cầu co giãn nhiều nên muốn tăng doanh thu thì phải giảm giá
bán)
Co giãn chéo của CẦU theo GIÁ
Exy=

%∆Qx
%∆Py


Exy
Exy
Exy
Co

> 0  Hàng thay thế
< 0  Hàng bổ sung
= 0  Hàng độc lập
giãn của CẦU theo THU NHẬP
Ei=


%∆Q
%∆L

Ei > 0  Hàng bình thường
+ Ei >= 1  Hàng xa xỉ, cao cấp
+ Ei < 1  Hàng thiết yếu
Ei < 0  Hàng cấp thấp
+ Hàng thiết yếu  P ~ 1/Q  đường cầu dốc xuống
+ Hàng Giifen  P ~ Q  đường cầu dốc lên
IV. Chính sách can thiệp
1. Giá sàn Pmin
2. Giá trần Pmax
3. Thuế
4. Trợ cấp
5. Hạn ngạch

§ Lý thuyết tiêu dùng

§ Lý thuyết sản xuất

§ Lý thuyết chi phí


§ Mục tiêu của doanh nghiệp
1. Tối thiểu chi phí
xem mẫu 1, 2 (mẫu 3, 4 ít thi)
2. Tối đa doanh thu:
Doanh thu cực đại  cầu co gián đơn vị (Ed = -1)
Doanh thu biên: MR = dTR / dQ (lượng doanh thu tăng thêm khi bán thêm 1

sản phẩm)
TRmax  Ed = -1  MR = 0
Ed
Mr

<-1
>0

= -1
=0

>-1
<0

P = a + bQ
TR max  P = a/2
Q = a + bP
TR max  Q = a/2
VD: P = 500 – 2Q
 TR max khi P = 250
 Tại giá 250 thì co giãn đơn vị
 Tại P = 300 thì nên giảm giá bán, co giãn nhiều (P tỉ lệ thuận Ed)
3. Tối đa lợi nhuận
Lợi nhuận khác lãi
Lợi nhuận biên = MR - MC
Lợi nhuận max  MR = MC
MR > MC  lợi nhuận biên > 0  nên tăng Q để tăng lợi nhuận
MR < MC  lợi nhuận biên < 0  nên giảm Q để tăng lợi nhuận
VD: Doanh nghiệp đang sản xuất, MR = 15, MC = 10. Vậy để tăng lợi nhuận,
doanh nghiệp nên:

x. Tăng sản lượng (đúng)

4. Điểm hòa vốn
Qhv = FC / (P – AVC)
TRhv = … (xem file excel)
Ngừng kinh doanh
Lỗ chưa hẳn đã là điểm ngừng kinh doanh
Ngừng kinh doanh 


Lỗ = định phí FC
Doanh thu = biến phí VC

5. Điểm ngừng kinh doanh
6. Mục tiêu kết hợp


Note
Doanh thu trung bình = Giá bán (TR/ Q = P)
E ~ 1/T
Thuế & Co giãn tỉ lệ nghịch (Co giãn ít chịu thuế nhiều, co giãn nhiều chịu
thuế ít).
R: doanh thu
C: chi ra
M: biên
T: tổng

MR: doanh thu biên
MC: chi phí biên
TR: tổng doanh thu

TC: tổng chi phí
Biên = đạo hàm của tổng theo số lượng
P = MC * E / (E + 1)
Muốn giá rẻ  Giảm chi phí sản xuất && Cạnh tranh lớn (Co giãn nhiều)

- Học thuế đánh vào người bán (đánh người mua ko học)


Bài Tập
Cho hàm Q và TFC
 chuyển hàm Q qua hàm P
 Lấy nguyên hàm của hàm P rồi cộng với TFC thì ra TC
Cho hàm TC
 Lấy đạo hàm của TC theo Q thì ra MC
Cho hàm Q
 đổi sang hàm P  TR = PQ thì ra hàm TR (theo Q)
Cho Ed, cho deltaP, tổng doanh thu?
∆TR = (1 + ∆P) (1 + ∆Q)
MRSxy = MU x / MU y ???
MU x = dU / dX
(tỉ lệ thay thế biên X,Y = 1  hữu dụng biên X,Y bằng nhau)
Đường giới hạn năng xuất dịch ra ngoài: tiến bộ cơng nghệ
Đường Engel:
Muốn tìm tổ hợp cung & cầu sao cho P tăng nhưng Q không biết trước được?
 Cho P tăng, tìm tổ hợp của 1 cái cho Q tăng và 1 cái cho Q giảm
Đẳng phí >tiếp xúc< đẳng lượng  tối ưu???
Thặng dư tiêu dùng = tổng hữu dụng – tổng chi tiêu = giá bán – hữu dụng
biên
Thặng dư sản xuất = doanh thu – biến phí
= Giá P – AVC

Tối ưu hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền  co giãn nhiều
Độc quyền: MR = MC?
Cạnh tranh: D = MC?
Điều tiết độc quyền, có lợi cho người tiêu dùng  ấn định giá tối đa
Cho hàm P, hàm TC theo Q, độc quyền. Tính P để tối đa lợi nhuận?
Từ P tính ra MR
Từ TC tính ra MC
Cho MR = MC
P = -1/10Q + 2000


TR = PQ = -1/10-Q2 + 2000Q
MR = dTR/dQ = -1/5Q + 2000
TC = 1/20 Q3 + 2000Q + 1000000
MC = dTC/dQ = 1/10Q2 + 2000
MR = MC
 1/10Q2 = -1/5Q
 Q…
Giỏ hàng hóa nằm trên đường ngân sách  Đối diện đánh đổi
// ngồi  khơng đủ tiền ****
// trong  có thể mua thêm hàng hóa để tăng thỏa mãn ****
Thị trường cạnh tranh, mặt hàng có lợi nhuận cao thì sắp tới  giá giảm
Ed = 0.3
 Giá tăng 10% thì lượng giảm 3%
Pmin  dư thừa hàng hóa
B = 1000, Px = 40, Py = 50
 B = Px.X + Py.Y
 40X + 50Y = 1000
Cùng số vốn, 3 phương án A, B, C là 10, 9, 7 tỉ
 Chi phí cơ hội của A là  9 tỉ

Chi phí cơ hội của A là chi phí lớn nhất mà phải từ bỏ để chọn A
Cho hàm TC, tính MC?
 Lấy đạo hàm theo Q
TC = Q2 + 40Q + 5000
MC = 2Q + 40
MR > MC, muốn tăng lợi nhuận  Tăng sản lượng
Mức giá tối đa người tiêu dùng sẵn lòng chi trả cho mỗi đơn vị hàng hóa sử
dụng là căn cứ vào?  Lợi ích tăng thêm mà người tiêu dùng nhận được khi
tiêu dùng đơn vị hàng hóa đó (hữu dụng biên MU)
Đường cung ngắn hạn doanh nghiệp cạnh tranh  phần MC nằm trên AC
Điểm
-

đóng cửa?
lỗ = FC
thu = VC
Giá = AVC

Cho pt hàm cung, cầu như sau: P = Q + 20, P = -2Q + 140 (hàm cung, cầu)
Đánh thuế mỗi sp 9dvt thì giá cân bằng mới?


 Hàm cung phải là: Ps = Q + 20 (hệ số góc dương)  Ps’ = Q + 29  Giải
hệ pt (note: học thuế đánh vào người bán only ^_^)
Nền kinh tế đc xem là hiệu quả khi  các câu trên đúng
Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn, doanh thu biên?  MR = P = AR (doanh
thu trung bình)
Doanh nghiệp có 2 nhà máy cùng sx X, để tối thiểu hóa chi phí nên phân bổ?
 MC1 = MC2
TT cạnh tranh, thu nhập tăng, chi phí tăng

 thu nhập tăng thì cung tăng, chi phí tăng thì cung giảm  Giá tăng, lượng
không biết được
Năng suất trung bình của yếu tố biến đổi tăng thì?
 AP đang tăng  xem hình lý thuyết sx giữa MP và AP  MP > AP
TT cạnh tranh hồn tồn, có 1000 doanh nghiệp đều có hàm TC = 10Q2 –
50Q
Tính hàm cung ngắn hạn?
 MC = dTC / dQ = 20Q – 50
Ps = MC ??? tại sao
Pk = 20/1000 Q – 50
Cho TC, tính AVC?
TC = Q2 + 40Q + 50
AVC = Q + 40
 chia TC cho Q
Hàm thể hiện năng suất trung bình tăng dần theo quy mô: Q = aK2 + bL2
Thặng dư tiêu dùng:
Thặng dư sản xuất: TC – VC hoặc P - AVC
Cho:
Cạnh tranh hoàn toàn
Đường cung ngắn hạn Q = 0.5 (P - 1)
TFC = 100
Tính TC?
 chuyển hàm Q thành hàm P, mà P = MC  tính được MC  lấy nguyên
hàm và cộng với TFC thì ra TC
Độc quyền, TC = 0.5Q2 + 825 và Q = 60 – P
 chuyển về hàm P  TR = PQ  MR  cho MR = MC thì tìm được Q


Chính sách ngăn tổn thất vơ ích của nhà độc quyền hạ giá tăng sản lượng
 Quy định giá bằng chi phí biên P = MC

Cho Ed, %∆P. Tính %∆TR?  %∆TR = (1 + %∆P)(1 + %∆Q) – 1
Người bán muốn tăng doanh thu thì? 
Chính phủ ấn định mức giá cho doanh nghiệp độc quyền tại giao điểm đường
MC và D  Hệ số đo thế lực độc quyền bằng 0 (vì P = MC)
Cơng thức đo thế lực độc quyền là: L = (P - MC)/ P  0 < L < 1
L = 1: độc quyền hoàn toàn
L = 0: Cạnh tranh hoàn toàn
Độc quyền  MR = MC > 0  đường cầu luôn co giãn nhiều
Cạnh tranh hoàn toàn, dài hạn  a, c đúng, b, d sai  ???
Chi phí kinh tế > chi phí kế tốn  lợi nhuận kinh tế < lợi nhuận kế tốn
Cạnh tranh, chắc chắn gì?  Lợi nhuận trung bình tăng khi AC min



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×