Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

TH tra loi cau hoi Triet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.18 KB, 3 trang )

BẢNG TỔNG HỢP TRẢ LỜI CÂU HỎI TRIẾT HỌC
STT
1

2

3

4

5

6
7

8

9

10

Câu hỏi
Thế giới quan là gì? Anh/Chị hãy phân tích và so sách các hình
thức cơ bản của nó.
Anh/Chị hãy phân tích những thành tựu và hạn chế của các hình
thức thế giới quan duy vật trước C.Mác.
Anh/Chị hãy phân tích nội dung và bản chất của chủ nghĩa duy
vật biện chứng với tính cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan
khoa học.
Anh/Chị hãy phân tích cơ sở lý luận, nêu ra các yêu cầu phương
pháp luận của nguyên tắc khách quan của chủ nghĩa duy vật biện


chứng. Đảng Cộng Sản Việt Nam đã và đang vận dụng nguyên
tác này như thế nào vào sự nghiệp cách mạng hiện nay ở nước
ta?
Đảng ta khẳng định: “Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải
xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan”. Anh/Chị hãy
chỉ ra và phân tích cơ sở triết học của khẳng định đó.
Bằng lý luận và thực tiễn, Anh/Chị hãy chứng minh rằng: Ý thức
con người khơng chỉ phản ánh thế giới mà cịn góp phần sáng tạo
ra thế giới.
Anh/Chị hãy phân tích nội dung và ý nghĩa triết học câu nói của
C.Mác: “Vũ khí của sự phê phán cố nhiên không thể thay thế
được sự phê phán của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ có thể bị
đánh đổ bằng lực lượng vật chất; nhưng lý luận cũng sẽ trở thành
lực lượng vật chất, một khi nó thâm nhập vào quần chúng”.
Bằng lý luận và thực tiễn, Anh/Chị hãy chứng minh rằng: “Trong
mọi thời đại, những tư tưởng của giai cấp thống trị là những tư
tưởng thống trị. Điều đó có nghĩa là giai cấp nào là lực lượng vật
chất thống trị trong xã hội thì cũng là lực lượng tinh thần thống
trị trong xã hội”.
Anh/Chị hãy trình bày khái quát các hình thức lịch sử của phép
biện chứng?
Anh/Chị hãy nêu những yêu cầu phương pháp luận và phân tích
cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện. Việc tuân thủ nguyên tắc
này sẽ khắc phục những hạn chế gì trong hoạt động nhận thức và
hoạt động thực tiễn?

Trả lời
Câu 1 - chương 5

Câu 2 - chương 5


Câu 3 - chương 5

Câu 4 - chương 5

Câu 5 - chương 5

Câu 1 - chương 6

Câu 2 - chương 6


11

12
13

14
15

16

17

18
19
20
21

22


Anh/Chị hãy nêu những yêu cầu phương pháp luận và phân tích
cơ sở lý luận của nguyên tắc phát triển. Việc tuân thủ nguyên tắc
này sẽ khắc phục được những hạn chế gì trong hoạt động nhận
thức và hoạt động thực tiễn.
Anh/Chị hãy phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh
của các mặt đối lập và vạch ra ý nghĩa phương pháp luận của nó.
Anh/Chị hãy phân tích nội dung quy luật những thay đổi về
lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại, và vạch ra ý
nghĩa của phương pháp luận của nó.
Anh/Chị hãy phân tích nội dung quy luật phủ định của phủ định
và vạch ra ý nghĩa phương pháp luận của nó.
Bằng lý luận và thực tiễn, Anh/Chị hãy chứng minh rằng, cuộc
đấu tranh giữa cái mới và cái cũ là một q trình khó khăn, lâu
dài, phức tạp; cái mới có thể thất bại tạm thời nhưng cuối cùng
nó sẽ chiến thắng cái cũ.
Anh/Chị hãy giải thích câu nói của V.I.Lênin: “ Có thể định
nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của
các mặt đối lập. Như thế là nắm được hạt nhân của phép biện
chứng, nhưng điều đó địi hỏi phải có những sự giải thích và một
sự phát triển thêm”.
Cơ sở nào để khẳng định nguyên tắc lịch sử - cụ thể là “linh hồn”
phương pháp luận của triết học Mác – Lênin? Nêu những yêu cầu
cơ bản của nguyên tắc lịch sử - cụ thể.
Phép biện chứng tư duy, tư duy biện chứng là gì? Mối quan hệ
giữa chúng?
Anh/Chị hãy phân tích câu nói của V.I.Lênin: “Quan điểm về đời
sống, về thực tiễm là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận
nhận thức”.
Anh/Chị hãy phân tích những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc

thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
Dựa vào những yêu cầu của nguyên tắc thống nhất giữa thực tiễn
và lý luận, Anh/Chị phân tích câu nói của C.Mác: “Vũ khí của sự
phê phán cố nhiên khơng thể thay thế được sự phê phán của vũ
khí, lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực lượng vật
chất; nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi
nó thâm nhập vào quần chúng”.
Vận dụng lý luận vào thực tiễn, V.I.Lênin nhận xét: “Thực tiễn
cao hơn nhận thức (lý luận), vì nó có ưu điểm khơng những của
tính phổ biến, mà cả tính hiện thực trực tiếp”. Anh/Chị hãy phân
tích nhận xét trên.

Câu 3 - chương 6

Câu 5 - chương 6

Câu 7 - chương 6

Câu 8 - chương 6

Câu 9 - chương 6

Câu 3 - chương 7


23

24
25


26

27

28

29

30
31
32

33

Anh/Chị hãy nêu ra những nguyên nhân cơ bản của bệnh kinh
nghiệm và bênh giáo điều. Để khắc phục triệt để bệnh kinh
nghiệm và bênh giáo điều, chúng ta cần phải quán triệt nguyên
tắc nào trong triết học Mác – Lênin? Phân tích các yêu cầu cơ
bản của nguyên tắc đó.
Anh/Chị hãy phân tích những tiền đề xuất phát mà C.Mác dựa
vào để xây dựng lý luận hình thái kinh tế - xã hội.
Anh/Chị hãy phân tích nội dung cơ bản của quy luật quan hệ sản
xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Đảng
ta đã vận dụng quy luật này như thế nào vào quá trình xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
Anh/Chị hãy phân tích mối quan hệ biến chứng giữa cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng. Đảng ta đã vận dụng mối quan hệ
biện chứng này như thế nào vào quá trình xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở nước ta hiện nay?
Anh/Chị hãy phân tích tư tưởng của Mác: “Sự phát triển hình

thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử - tự nhiên”.
Anh/Chị hãy phân tích ý nghĩa lý luận và thực tiễn của học
thuyết hình thái kinh tế - xã hội.
Anh/Chị hãy phân tích con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam hiện nay.
Anh/Chị hãy tóm tắt một số quan điểm tiêu biểu về con người
trong lịch sử triết học trước Mác.
Anh/Chị hãy hãy phân tích quan điểm của triết học Mác – Lênin
về bản chất con người và về vấn đề giải phóng con người.
Anh/Chị hãy trình bày những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ
Chí Minh về con người.
Anh/Chị hãy trình bày mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung cơ bản
của việc xây dựng con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu của giai
đoạn cách mạng hiện nay?

Câu 5 - chương 7

Câu 2 - chương 8

Câu 3 - chương 8

Câu 4 - chương 8

Câu 5 - chương 8

Câu 6 - chương 8

Câu 3 - chương 11

Câu 4 - chương 11




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×