Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Tuan_20-b2_d6098c4003

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.63 KB, 15 trang )

Giáo án buổi chiều tuần 20 - Lớp 5B

TUN 20
CH ĐIỂM: NGƯỜI CÔNG DÂN
Thứ 2 ngày 25 tháng 1 năm 2021
TỐN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Biết tính chu vi hình trịn, tính đường kính của hình trịn khi biết chu vi của
hình trịn đó.
- HS làm bài 1(b,c), bài 2, bài 3a.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính chu vi hình trịn, tính đường kính của hình trịn
khi biết chu vi của hình trịn đó.
3. Thái độ: Chăm chỉ làm bài.
4. Năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố toán học, năng
lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng
cơng cụ và phương tiện tốn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
B¶ng nhãm
III. CC HOT NG DY HC:
A/ Khi ng:
- HS nhắc lại quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
- YC 1 HS lên bảng tính chu vi hình tròn biết bán kính hình
tròn bằng 6,5 dm.
- Cả lớp tính vào giấy nháp sau đó nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét.
B/Bài mới:


1/Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Tiết học hôm nay chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập
về tính chu vi của hình tròn.
2/Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Vận dụng trực tiếp công thức tính chu vi hình tròn
và củng cố kĩ năng nhân các số thập phân.
- Hớng dẫn HS đổi bán kính r từ hỗn số ra số thập phân rồi
tính.
- Vận dụng công thức chính xác, ghi rõ đơn vị sau kết quả.
- HS tự làm.
- Đổi vở kiểm tra chéo cho nhau.

Trờng Tiểu học Cơng Gián 1
-1-


Giáo án buổi chiều tuần 20 - Lớp 5B
- Có thể gọi một HS đọc kết quả từng trờng hợp.
- HS khác nhận xét, GV kết luận.
Kết quả: a) 56,52 (cm)
b) 5,66 (dm)
c)
15,7 (cm)
Cđng cè vỊ tÝnh chu vi h×nh tròn.
Bài 2:
- HS viết công thức tính chu vi hình tròn theo đờng kính.
- Từ đó suy ra cách tính đờng kính của hình tròn.
- HS viết công thức tính chu vi hình tròn theo bán kính .
- Từ đó suy ra cách tính bán kính của hình tròn.
a) Đờng kính của hình tròn là:

15,7 : 3,14 = 5 (m)
b) Bán kính của hình tròn là:
18,84 : 3,14 : 2 = 3 (dm)
Củng cố về tính đờng kính, bán kính của hình tròn
khi biết chu vi của nó.
Bài 3: GV giải thích : chu vi của một hình là độ dài đờng
bao quanh hình đó.
a) Chu vi của bánh xe đạp đó là:
0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
b) Vì bánh xe lăn đợc một vòng thì xe đạp sẽ đi đợc quÃng
đờng đúng bằng chu vi của bánh xe đó. Vậy quÃng đờng
xe đạp đi đợc khi bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng là:
2,041 x 10 = 20,41 (m)
QuÃng đờng xe đạp đi đợc khi bánh xe lăn trên mặt đất
100 vòng là:
2,041 x 100 = 204,1 (m)
Củng cố về tính chu vi của 1 hình.
Bài 4: Hớng dẫn HS lần lợt thực hiện các thao tác sau.
- Tính chu vi hình tròn :
6 x 3,14 = 18,84 (cm)
- Tính nửa chu vi hình tròn :
18,84 : 2 = 9,42 (cm)
- Xác định chu vi của hình H : là nửa chu vi hình tròn
cộng với độ dài ®êng kÝnh. Tõ ®ã tÝnh chu vi h×nh H :
9,42 + 6 = 15,42 (cm)
- Khoanh vµo D.
Cđng cè vỊ tính chu vi hình tròn.
3/ Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- 1 HS nhắc lại quy tắc tính chu vi hình tròn.


Trờng Tiểu học Cơng Gián 1
-2-


Giáo án buổi chiều tuần 20 - Lớp 5B
- GV nhắc HS chuẩn bị bài sau.
___________________________
KHOA HC
S BIN I HểA HỌC ( TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh có khả năng :
1. Kiến thức : Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do
tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
2. Kỹ năng : Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành
chất khác. Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học
3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức
vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia
đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.
4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá thế giới tự
nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con
người.
* KNS :
- Các kĩ năng : Kĩ năng quản lí thời gian trong q trình tiến hành thí
nghiệm. Kĩ năng ứng phó trước những tình huống khơng mong đợi xảy ra
trong khi tiến hành thí nghiệm (của trũ chi).
II. DNG DY HC:
- 1 cái bát, quả chanh, lọ dấm, 1 ngọn nến, 1 que tăm.
- 1 mảnh vải để chuẩn bị, hình 80, 81 sgk, VBT, bót, giÊy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A/ Khởi động:
- HS 1 phát biểu về định nghĩa hoá học.

- HS 2 lấy 1 ví dụ về sự biến đổi hoá học.
- HS nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt
B/Bµi míi :
Néi dung 1: Vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học
1/Hoạt động 1 : Tình huống xuất phát :
- Nếu cô nhúng đầu tăm vào giấm rồi viết lên giấy và để
khô thì có hiện tợng gì sẽ xẩy ra ?
HS trả lời - GV nhận xét.
2/ Hoạt động 2: Nêu ý kiến ban đầu của học sinh
- HS miêu tả ý kiến ban đầu về hiện tợng gì sẽ xảy ra khi cô
nhúng đầu tăm vào giấm rồi viết lên giấy và để khô?
- HS ghi ý kiến của mình vào vë thÝ nghiƯm.
- HS lµm viƯc nhãm 4, tËp trung ý kiến vào bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.

Trờng Tiểu học Cơng Gián 1
-3-


Giáo án buổi chiều tuần 20 - Lớp 5B
- GV tập hợp, ghi nhanh những ý kiến giống nhau của các
nhóm xếp vào một nhóm.
3/Hoạt động 3 : Đề xuất câu hỏi
- Bạn nào có thắc mắc gì tự đặt câu hỏi.
- HS tự đặt câu hỏi vào vở thí nghiệm.
- Với những câu hỏi HS đặt ra, GV chốt lại một số câu hỏi
sau :
H : Bạn có chắc chắn chúng ta đọc đợc chữ trên tờ giấy
không ?

H : Bạn có chắc chắn chúng ta không đọc đợc chữ trên tờ
giấy không ?
H : Vì sao bạn thắc mắc sẽ đọc đợc hay không đọc đợc
trên tờ giấy đó?
- GV : Dựa vào câu hỏi trên, HS ghi dự đoán kết quả vào vở.
- Nhóm thảo luận, ghi bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
4/Hoạt động 4 : Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
- GV : Để kiểm tra dự đoán của các em chúng ta làm thế
nào ?
- HS đề xuất các cách kiểm tra kết quả dự đoán ( thí
nghiệm, quan sát, trải nghiệm...)
- GV : Các em đà đa ra nhiều cách để kiểm tra kết quả nhng cách làm thí nghiện là phù hợp nhất.
- HS thảo luận nhóm 4 đề xuất các thí nghiệm.
- GV phát đồ thí nghiệm cho HS và các nhóm tổ chức thí
nghiệm.
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và
thảo luận các hiện tợng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu
cầu ở trang 80 SGK sau đó ghi vào phiếu học tập
Thí nghiệm : Nhúng đầu tăm vào giấm rồi viết lên giấy và
để khô - Mô tả hiện tợng.
- Ta có nhìn thấy chữ không ? Muốn đọc bức th này, ngời
nhận th phải làm thế nào ?
- Điều kiện gì làm giấm đà khô trên giấy biến đổi hãa
häc ?
- GV quan sát các nhóm.
Bíc 2: Lµm viƯc cả lớp
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm
mình.

5/Hoạt động 5: Kết luận, chuẩn kiến thức:

Trờng Tiểu học Cơng Gián 1
-4-


Giáo án buổi chiều tuần 20 - Lớp 5B
- H: Qua thí nghiệm em rót ra kết luận gì ?
- Yêu cầu HS làm vào vở thí nghiệm, thảo luận nhóm 4, ghi vào bảng nhóm.
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi thí nghiệm:
- H: Em hãy trình bày cách làm thí nghiệm để kim tra xem: Ta có
nhìn thấy chữ không ? Muốn đọc bức th này, ngời nhận th
phải làm thế nào ?
- Điều kiện gì làm giấm đà khô trên giấy biÕn ®ỉi hãa
häc ?
- 1 nhóm lên làm lại thí nghiệm trước lớp và nêu kết luận
- Các nhóm khác nêu và làm lại thí nghiệm TN của nhóm mình ( nếu khác
nhóm bạn)
- GV thực hành lại thí nghiệm, cht sau mi cõu tr li ca HS Muốn
đọc đợc bức th ta phải hơ trên ngọn lửa
- Tng t:
H: Em hãy giải thích cách làm thí nghiệm để biết: Điều kiện gì làm
giấm đà khô trên giấy biến đổi hóa học ? ( Là do nhiệt từ
ngọn nến đang cháy)
Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra khi có tác
động của nhiệt.
Nội dung 2: Vai trò của ánh sáng trong biến đổi hóa
học.
1/Hoạt động 1 : Tình huống xuất phát :
- Nếu cô dùng 1 miếng vải đợc nhuộm phẩm màu xanh phơi

ra nắng, lấy một cái đĩa sứ và 4 hòn đá chặn lên, phơi nh
vậy khoảng 3- 4 ngày liền, sau đó lấy miếng vải vào thì
thấy hiện tợng gì sẽ xẩy ra ?
- Lấy một chất hóa học dùng để rửa ảnh bôi lên một tờ giấy
trắng. Đặt phim đà chụp ảnh cho áp sát vào tờ giấy trắng
đà bôi hóa chất rồi đem phơi nắng. Một lúc sau, lấy tấm
phim ra, thì ta thấy hiện tợng gì sẽ xẩy ra ?
- HS trả lời - GV nhận xét.
2/Hoạt động 2: Nêu ý kiến ban đầu của học sinh
- HS miêu tả ý kiến ban đầu :
+ Khi dùng 1 miếng vải đợc nhuộm phẩm màu xanh phơi ra
nắng, lấy một cái đĩa sứ và 4 hòn đá chặn lên, phơi nh
vậy khoảng 3- 4 ngày liền, sau đó
lấy miếng vải vào ?
+ Lấy một chất hóa học dùng để rửa ảnh bôi lên một tờ giấy
trắng. Đặt phim đà chụp ảnh cho áp sát vào tờ giấy trắng
đà bôi hóa chất rồi đem phơi nắng. Một lúc sau, lấy tấm
phim ra ?

Trờng Tiểu học Cơng Gián 1
-5-


Giáo án buổi chiều tuần 20 - Lớp 5B
- HS ghi ý kiến của mình vào vở thí nghiệm.
- HS làm việc nhóm 4, tập trung ý kiến vào bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
- GV tập hợp, ghi nhanh những ý kiến giống nhau của các
nhóm xếp vào một nhóm.
3/Hoạt động 3 : Đề xuất câu hỏi

- Bạn nào có thắc mắc gì tự đặt câu hỏi.
- HS tự đặt câu hỏi vào vở thí nghiệm.
- Với những câu hỏi HS đặt ra, GV chốt lại một số câu hỏi
sau :
H : Bạn có chắc chắn miếng vải đó sẽ thay đổi màu sắc
không ?
H : Bạn có chắc chắn miếng vải đó sẽ không thay đổi màu
sắc không ?
H : Vì sao bạn thắc mắc miếng vải đó sẽ thay đổi màu
sắc hoặc không thay đổi màu sắc ?
H : Bạn có chắc chắn trên tờ giấy đó có ảnh trong phim
hiện ra không?
H : Bạn có chắc chắn trên tờ giấy đó khôngcó ảnh trong
phim hiện ra không?
H : Vì sao bạn thắc mắc trên tờ giấy đó có ảnh trong phim
hiƯn ra hay kh«ng hiƯn ra?
- GV : Dùa vào câu hỏi trên, HS ghi dự đoán kết quả vào vở.
- Nhóm thảo luận, ghi bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
4/Hoạt động 4 : Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu
- GV : Để kiểm tra dự đoán của các em chúng ta làm thế
nào ?
- HS đề xuất các cách kiểm tra kết quả dự đoán ( thí
nghiệm, quan sát, trải nghiệm...)
- GV : Các em đà đa ra nhiều cách để kiểm tra kết quả nhng cách làm thí nghiện là phù hợp nhất.
- HS thảo luận nhóm 4 đề xuất các thí nghiệm.
- GV phát đồ thí nghiệm cho HS và các nhóm tổ chức thí
nghiệm.
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và
thảo luận các hiện tợng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu

cầu ở trang 80,81 SGK sau đó ghi vào phiếu học tập
- HS thực hành thí nghiệm và trả lời vào phiếu học tập
+ Trờng hợp này có sự biến đổi hoá học không? Tại sao bạn
kết luận nh vậy ?

Trờng Tiểu học Cơng Gián 1
-6-


Giáo án buổi chiều tuần 20 - Lớp 5B
- Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi . Các nhóm khác bổ
sung.
5/Hoạt động 5: Kết luận, chuẩn kiến thức míi:
- H: Qua 2 thí nghiệm em rút ra kết luận gì ?
- u cầu HS làm vào vở thí nghiệm, thảo luận nhóm 4, ghi vào bảng nhóm.
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi thí nghiệm:
- H: Em hãy trình bày cách làm thớ nghim kim tra xem:
+ Miếng vải đó có thay đổi màu sắc không ? (Chỗ miếng
vải đợc đặt đĩa sứ
và 4 hòn đá chặn lên vẫn còn màu xanh đậm nh lúc
nhuộm, còn những chỗ khác màu xanh của phẩm đà bị bay
màu.)
+ Trên tờ giấy đó có ảnh trong phim hiện ra không?( ảnh
trong phim cũng đợc in trên tờ giấy trắng chỗ có bôi chất
hóa học dùng để rửa ảnh.)
- 1 nhúm nói li thớ nghim trước lớp và nêu kết luận
- Các nhóm khác nêu và làm lại thí nghiệm TN của nhóm mình ( nếu khác
nhóm bạn)
- GV thực hành lại thí nghiệm, chốt sau mỗi câu trả lời của HS
+ Së dÜ cã hiện tợng đó là do nguyên nhân nào? ( Do sự tác

động của ánh sáng làm phẩm có biến đổi hóa học thành
chất khác. Dới tác dụng của ánh sáng và nhiệt chất hóa học
đà biến đổi để có thể in ảnh trong phim lên trên mặt tờ
giấy.
Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dới tác
dụng của ánh sáng mặt trời.
C/Củng cố, dặn dò:
- Học sinh nhắc lại định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài: Năng lợng.
____________________________
Th 6 ngy 29 thỏng 01 nm 2021
KHOA HOC
NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng.
2. Kĩ năng: Nêu được ví dụ về mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng
lượng.
3. Thái độ: Yêu thích khoa học, góp phần bảo vệ mơi trường.
- GDBVMT: bảo vệ mơi trường khi sử dụng các dạng năng lượng để hoạt
động v bin i.

Trờng Tiểu học Cơng Gián 1
-7-


Giáo án buổi chiều tuần 20 - Lớp 5B
4. Nng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá thế giới tự
nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con
người.

II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: Hình ảnh trang 82, 83 hoặc băng bình về các hoạt động lao động,
vui chơi, học tập của con người
- HS : Nến, diêm, ô tô chạy pin có đèn và cịi đủ cho các nhóm
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành,
trị chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS hát
- HS hát
- Nêu một số ví dụ về biến đổi hoá - 2 HS nêu
học xảy ra do tác dụng của nhiệt
hoặc tác dụng của ánh sáng ?
- GV nhận xét
- Lớp nhận xét
- Giới thiệu bài: GV chỉ lọ hoa và
quyển sách trên bàn và hỏi:
+ Lọ hoa đang ở vị ví nào trên bàn? + Lọ hoa ở phía bên trái của góc bàn.
- GV cầm lọ hoa để xuống bàn HS + Lọ hoa ở trên bàn học của bạn A.
và hỏi: Lọ hoa đang ở vị trí nào?
+ Tại sao lọ hoa từ trên bàn giáo + Lọ hoa ở trên bàn học của bạn A là
viên lại có thể nằm trên bàn của bạn do thầycầm lọ hoa từ bàn giáo viên
A
xuống bàn của bạn A.
- Như vậy là thầy đã cung cấp năng - HS ghi vở

lượng cho lọ hoa. Vậy năng lượng là
gì ? Hơn nay chúng ta sẽ cùng nhau
tìm hiểu bài: Năng lượng
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút):
Hoạt động 1: Nhờ cung cấp năng
lượng mà các vật có thể biến đổi vị
trí, hình dạng.
- GV tiến hành làm từng thí nghiệm - Quan sát GV làm thí nghiệm, trao
cho HS quan sát, trả lời câu hỏi để đi đổi với bạn ngồi bên cạnh để trả lời
đến kết luận: Muốn làm cho các vật câu hỏi:

Trêng TiÓu học Cơng Gián 1
-8-


Giáo án buổi chiều tuần 20 - Lớp 5B
xung quanh biến đổi cần có năng
lượng.
1. Thí nghiệm với chiếc cặp.
+ Chiếc cặp sách nằm ở đâu?
+ Chiếc cặp sách nằm yên ở trên bàn.
+ Làm thế nào để có thể nhấc nó + Có thể dùng tay nhấc cặp hoặc dùng
lên cao?
que, gậy móc vào quai cặp rồi nhấc
cặp lên.
- Yêu cầu 2 HS nhấc chiếc cặp lên - 2 HS thực hành.
khỏi mặt bàn và đặt vào vị trí khác.
- Chiếc cặp thay đổi vị trí là do - Chiếc cặp thay đổi là do tay ta nhấc
đâu?
nó đi.

- Lắng nghe.
- Kết luận: Muốn đưa cặp sách lên
cao hoặc đặt sang vị trí khác ta có thể
dùng tay để nhấc cặp lên. Khi ta
dùng tay nhấc cặp là ta đã cung cấp
cho cặp sách một năng lượng giúp
cho nó thay đổi vị trí.
2. Thí nghiệm với ngọn nến.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
- GV đốt cắm ngọn nến vào đĩa.
- Tắt điện trong lớp học và hỏi:
+ Khi tắt điện phong trở nên tối
+ Em thấy trong phòng thế nào khi hơn.
tắt điện?
- Bật diêm, thắp nến và hỏi
+ Khi thắp nến, em thấy gì được toả + Khi thắp nến, nến toả nhiệt và
ra từ ngọn nến?
phát ra ánh sáng.
+ Do đâu mà ngọn nến toả nhiệt và + Do nến bị cháy.
phát ra ánh sáng?
- Kết luận: Khi thắp nến, nến toả - Lắng nghe.
nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị
cháy đã cung cấp năng lượng cho
việc phát sáng và toả nhiệt.
3. Thí nghiệm với đồ chơi
- GV cho HS quan sát chiếc ô tô khi - Nhận xét: ô tô không hoạt động.
chưa lắp pin.
+ Tại sao ô tô lại không hoạt động?
+ Ơ tơ khơng hoạt động vì khơng có
- u cầu HS lắp pin vào ô tô và bật pin.

công tắc, nêu nhận xét
- Nhận xét: ơ tơ hoạt động bình
+ Khi lắp pin vào ô tô và bật công thường khi lắp pin.
tắc thì có hiện tượng gì xảy ra?
+ Khi lắp pin vào ô tô và bật công
+ Nhờ đâu mà ô tô hoạt động, đèn tắc, ô tô hot ng, ốn sỏng, cũi kờu.

Trờng Tiểu học Cơng Gián 1
-9-


Giáo án buổi chiều tuần 20 - Lớp 5B
sỏng cũi kêu?
+ Nhờ điện do pin sinh ra điện đã
- Kết luận: Khi lắp pin và bật công cung cấp năng lượng làm cho ô tô
tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn hoạt động.
sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra đã
cung cấp năng lượng làm ô tô chạy,
đén sáng, cịi kêu.
- GV hỏi: Qua 3 thí nghiệm, em
thấy các vật muốn biến đổi cần có
điều kiện gì?
- Các vật muốn biến đổi thì cần phải
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết được cung cấp năng lượng.
trang 82 SGK.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc cho cả lớp
Hoạt động 2: Một số nguồn cung nghe.
cấp năng lượng cho hoạt động của - 2 HS đọc
con người, động vật, phương tiện
- GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần - Lắng nghe.

biết trang 83 SGK.
- GV nêu: Em hãy quan sát các hình - HS thảo luận theo bàn.
minh hoạ 3, 4, trang 83- SGK và nói
tên những nguỗn cung cấp năng
lượng cho hoạt động của con người,
động vật, máy móc.
- GV đi giúp đỡ những HS cịn gặp
khó khăn.
- Gọi 2 HS khá làm mẫu.
- 2 HS làm mẫu.
- Gọi HS trình bày.
- HS trình bày.
+ Muốn có năng lượng để thực hiện + Muốn có năng lượng để thực hiện
các hoạt động con người cần phải các hoạt động con người phải ăn,
làm gì?
uống và hít thở.
+ Nguồn cung cấp năng lượng cho + Nguồn cung cấp năng lượng cho
các hoạt động của con người được các hoạt động của con người được
lấy từ đâu?
lấy từ thức ăn.
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết - 1 HS đọc bài.
trang 83 SGK
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Chia sẻ với mọi người cần có ý thức - HS nghe và thực hiện
bảo vệ các nguồn năng lượng quý.
4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút)
- Về nhà tìm hiểu thêm về các nguồn - HS nghe và thực hiện
năng lượng sạch có thể thay thế các
nguồn năng lượng c.
----------------------------------------------------------------


Trờng Tiểu học Cơng Gián 1
- 10 -


Giáo án buổi chiều tuần 20 - Lớp 5B
LCH S
ễN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
( 1945 – 1954)
I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết sau cách mạng tháng Tám nhân dân ta
phải đương đầu với ba thứ giặc"giặc đói", "giặc dốt", giặc ngoại xâm".
2. Kĩ năng:Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược:
+ 19-12-1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
+ Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
+ Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào về lịch sử của dân tộc và ý thức
tích cực học tập góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước hồ bình...
4. Năng lực:
- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề và sán g tạo.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch
sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
B¶n ®å hµnh chÝnh ViƯt Nam.
- Các hình minh hoạ chiến dịch VB thu- đông 1947, Biên giới thu - đông
1950, ĐBP 1954.
- PhiÕu häc tËp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A/ Khi ng:
- Em hÃy nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ?
- Gọi 2 HS trả lời.
- HS nhận xét. - GV nhận xét.
B/Dạy bài mới :
1/Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
GV nêu nhiệm vụ, YC giờ học.
2/Hoạt động 2: Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu
từ 1945-1954.
- HS lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm
1945-1954 vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- GVghi vào bảng sau:
Thời gian
Sự kiện lịch sử tiêu biểu
Cuối năm 1945- y lựi “Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại
xâm”
1946
19-12-1946
- Trung ương Đảng và Chớnh ph phỏt ng

Trờng Tiểu học Cơng Gián 1
- 11 -


Giáo án buổi chiều tuần 20 - Lớp 5B
20-12-1946

ton quc kháng chiến.
- Đài tiếng nói VN phát lời kêu gọi tồn

quốc kháng chiến của Bác Hồ.

20-12-1946 ®Õn
2-1947

- Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu tiêu
biểu là cuộc chiến đấu của nhận dân HN với
tinh thần " Quyết tử cho TQ quyt sinh"

Thu - đông 1947

- Chin dch Vit Bc m chụn gic Phỏp

Thu - đông 1950 t - Chin dịch Biên giới1950.
- Trận Đông Khê, gương chiến đấu dũng
16-> 18 - 9 -1950
cảm của La Văn Cầu.
- Tập trung xây dựng hậu phương vững
mạnh, chuẩn bị cho tuyền tuyến sn sng
chin u.
Sau chiến dịch
biên giới
tháng 12-1951 n
1-5-1952.

- Tp trung xây dựng hậu phương vững
mạnh, chuẩn bị cho tuyền tuyến sẵn sàng
chiến đấu.
- ĐHĐB toàn quốc lần thứ 2 của Đảng đề ra
nhiệm vụ cho kháng chiến.

- Khai mạc đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ
gương mẫu toàn quốc, đại hội bầu ra 7 anh
hùng tiêu biểu.

30-3-1954 ®Õn 75-1954

- Chiến dịch ĐBP tồn thắng7-5-1954.
Phan Đình Giót lấy thân mỡnh lp l chõu
mai.

- GV hoàn chỉnh các câu trả lời, ghi tóm tắt lên bảng.
- Gọi 1 vài HS nhắc lại.
3/Hoạt động 3: Trò chơi Hái hoa dân chủ
- GV nêu cách chơi và luật chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi thi giữa các tổ.
Câu hỏi:
1. Vì sao nói: Ngay sau cách mạng tháng 8, nớc ta ở trong
tình thế nghìn cân treo sợi tóc ?
2. Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói, nạn dốt là giặc đói, giặc dốt?
3. Kể một câu chuyện cảm động về Bác Hồ trong những
ngày cùng nhân dân diệt giặc đói, giặc dốt.

Trờng Tiểu học Cơng Gián 1
- 12 -


Giáo án buổi chiều tuần 20 - Lớp 5B
4. Nhân dân ta đà làm gì để chống lại giặc đói và giặc
dốt?
5. Em hÃy cho biết câu nói: Không! Chúng ta thµ hi

sinh.....”lµ cđa ai, nãi vµo thêi gian nµo?
6. Trong những ngày đầu kháng chiến, tinh thần chiến đấu
của nhân dân Hà Nội đợc thể hiện rõ bằng câu khẩu hiệu
nào ?
7. Tại sao nói chiến dịch Việt Bắc thu- đông là mồ chôn
giặc Pháp?
8. Em hÃy trình bày chiến dịch Việt Bắc thu-đông trên lợc
đồ?
9. Nêu ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm
1947?
10. HÃy giới thiệu về bức ảnh Bác Hồ trong chiến dịch biên
giới thu-đông 1950?
11. Phát biểu cảm nghĩ của em về anh hùng La Văn cầu?
12. Chiến thắng biên giới thu-đông 1950 có ý nghĩa nh thế
nào với cuộc
kháng chiến của dân tộc ta?
13. Kể tên 7 anh hùng đợc bầu trong Đại hội chiến sĩ thi đua
và cán bộ gơng mẫu toàn quốc lần thứ nhất?
14. Vì sao giặc Pháp nói Điện Biên Phủ là pháo đài không
thể công phá?
15. Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ?
4/Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò :
- GV hệ thống lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS xem lại những nội dung đà ôn tập.
___________________________
K THUT
CHM SểC G
I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết :
1. Kiến thức : Nêu được mục đích, tác dung của việc chăm sóc gà.

2. Kỹ năng : Biết cách chăm sóc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm
sóc gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
3. Thái độ : HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà.
4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng
lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
II. ĐỒ DÙNG DY HC:
- Một số tranh ảnh minh hoạ trong SGK.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập

Trờng Tiểu học Cơng Gi¸n 1
- 13 -


Giáo án buổi chiều tuần 20 - Lớp 5B
III. CC HOT NG DY HC:
1/Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học .
2/Hoạt động 2: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của
việc chăm sóc gà.
Chăm sóc gà là một khái niệm mới. Do vậy, để giúp HS
hiểu đợc mục đích, tác dụng của việc chăm sóc, trớc hết
cần phải làm cho HS hiểu đợc thế nào là chăm sóc gà.
- GV nêu: Khi nuôi gà, ngoài việc cho gà ăn, uống, chúng ta
còn cần tiến hành một số công việc khác nh sởi ấm cho gà
mới nở, che nắng, chắn gió lùa,để giúp gà không bị rét
hoặc nắng, nóng. Tất cả những công việc đó đợc gọi là
chăm sóc gà.
- Hớng dẫn HS đọc nội dung mục 1 (SGK) và đặt câu hỏi
để HS nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- Nhận xét và tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1: Gà

cần ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nớc và các chất dinh dỡng
để sinh trởng và phát triển. Chăm sóc nhằm tạo các điều
kiện về nhiệt độ, ánh sáng, không khí thích hợp cho gà
sinh trởng và phát triển. Chăm sóc gà đầy đủ giúp gà khoẻ
mạnh, mau lớn, có sức chống bệnh tốt và góp phần nâng
cao năng suất nuôi gà.
3/Hoạt động 3:Tìm hiểu cách chăm sóc gà
- Hớng dẫn HS đọc nội dung mục 2 (SGK) và đặt câu hỏi
để HS nêu tên các công việc chăm sóc gà.
a) Sởi ấm cho gà con
- HS nhớ lại và nêu vai trò của nhiệt độ đối với đời sống
động vật (dựa vào môn Khoa học lớp 4)
- Nhận xét và giải thích: Nhiệt độ tác động đến sự lớn lên,
sinh sản của động vật. Nếu nhiệt độ thấp quá hoặc cao
quá, động vật có thể bị chết. Mỗi loài động vật có khả
năng chịu nóng, chịu rét khác nhau. (GV nêu ví dụ). Động
vật còn nhỏ có khả năng chịu rét, chịu nóng kém hơn
động vật lớn.
- HS nêu sự cần thiết phải sởi ấm cho gà con nhất là gà
không có mẹ (do ấp trứng bằng máy).
- HS trả lời câu hỏi trong SGK. HS nêu cách sởi ấm cho gà
con ở gia đình hoặc địa phơng.
- Nhận xét và nêu một số cách sởi ấm cho gµ míi në nh dïng
chơp sëi (H.1 –SGK ) hoặc sởi bằng bóng đèn điện. Nếu

Trờng Tiểu học Cơng Gi¸n 1
- 14 -


Giáo án buổi chiều tuần 20 - Lớp 5B

không có ®iƯn cã thĨ sëi Êm b»ng kh«ng khÝ quanh chng
b»ng cách đốt bếp than hoặc bếp củi,
b) Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà
- Hớng dẫn HS đọc nội dung mục 2b (SGK).
- HS nêu cách chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà.
- Nhận xét và nêu tóm tắt tác dụng, cách chống nóng, chống
rét, phòng ẩm cho gà theo nội dung trong SGK.
- Đặt câu hỏi để HS nêu cách chống nóng, chống rét,
phòng ẩm cho gà ở gia đình hoặc địa phơng.
c) Phòng ngộ độc thức ăn cho gà
- Hớng dẫn HS đọc nội dung mục 2c và quan sát hình 2
(SGK).
- HS nêu tên những thức ăn không đợc cho gà ăn .
- Nhận xét và nêu tóm tắt cách phòng ngộ độc thức ăn cho
gà theo nội dung trong SGK.
Kết luận hoạt động 2: Gà không chịu đợc nóng qúa, rét quá,
ẩm quá và dễ bị ngộ độc bởi thức ăn có vị mặn, thức ăn bị
ôi, mốc. Khi nuôi gà cần chăm sóc gà bằng nhiều cách nh sởi
ấm cho gà con, chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà,
không cho gà ăn những thức ăn ôi, mốc, mặn,
4/Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập
- Dựa vào mục tiêu, nội dung chính kết hợp với câu hỏi cuối
bài để đánh giá kết quả học tập của HS
- Hớng dẫn HS đọc trớc bài Vệ sinh phòng bệnh cho gà
- GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu kết quả làm bài
tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình.
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
- Nhắc HS chuẩn bị bài tiếp theo.


Trờng Tiểu học Cơng Gián 1
- 15 -



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×