Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Ngôn ngữ văn hóa EN07 Ngôn ngữ Anh kỳ 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.83 KB, 3 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
MÔN: Ngơn ngữ và Văn hóa
Mã mơn: EN07

Đề 2
Câu 1: Tại sao trong mỗi ngôn ngữ, người ta lại sử dụng những từ xưng hơ khác
nhau?
Câu 2: Anh/chị hãy tìm 3- 4 danh từ chỉ quan hệ thân thuộc dùng để xưng hơ
thay cho vị trí ngơi thứ nhất trong tiếng Việt ?
BÀI LÀM
Câu 1: Tại sao trong mỗi ngôn ngữ, người ta lại sử dụng những từ xưng hô khác
nhau?
Trong mỗi ngôn ngữ, người ta lại sử dụng những từ xưng hơ khác nhau do văn
hóa của mỗi nước và lịch sử phát triển ngôn ngữ khác nhau.
Trong tiếng Việt, các từ xưng gọi có những đặc điểm tiêu biểu sau đây:
- Có số lượng rất lớn.
- Khơng có tính thuần nhất về cách sử dụng.
Ví dụ: từ "mình" có khi là ngơi thứ nhất, có khi lại được dùng là ngơi thứ hai. Từ
"ta" có khi là số ít, có khi được dùng là số nhiều.
- Có nhiều hiện tượng đồng âm, đồng nghĩa.
- Có sự lấn át của các từ xưng gọi vốn xuất xứ từ các danh từ chỉ quan hệ thân
tộc, họ hàng.
- Từ xưng gọi giàu nghĩa tình thái mà ít mang sắc thái trung hồ.
Những đặc điểm trên làm cho tiếng Việt có một đặc điểm khác hẳn các ngôn ngữ
Âu châu ở chỗ, việc sử dụng từ xưng gọi mang dấu ấn đậm nét của văn hoá dân
tộc. Điều này được thể hiện ở những sự khác biệt cơ bản sau đây.
a. Trong các ngôn ngữ Âu châu, đại từ xưng hô chiếm vị trí vơ cùng quan trọng
trong hệ thống các từ xưng gọi. Nó là yếu tố trung tâm của hệ thống (các từ
xưng gọi khác là yếu tố biên) và thường mang sắc thái trung hồ tính. Trong


tiếng Việt, đại từ xưng hơ chiếm một vị trí khơng đáng kể trong hệ thống các từ
xưng gọi.


b.Nó khơng phải là yếu tố trung tâm. Khi sử dụng nó ít mang sắc thái trung hồ
tính (chỉ trong một số phong cách chức năng) mà thường gắn với một tình thái
tính nhất định.
c. Trong các ngơn ngữ Âu châu các từ chỉ thân tộc họ hàng ít có hiện tượng
được chuyển sang dùng làm từ xưng gọi. Trong tiếng Việt, hiện tượng chuyển từ
chỉ thân tộc họ hàng sang làm từ xưng gọi diễn ra thường xuyên và rất phổ biến.
Tình trạng này đưa đến một hệ quả là, trong tiếng Việt, cách dùng từ xưng hô
ngả theo khuynh hướng gia đình hố các quan hệ xã hội. Điều này thể hiện rõ
nhất trong giao tiếp ở các cơ quan công sở: các từ như chú, bác, anh, em, cháu…
được dùng phổ biến và thường xuyên thay cho các đại từ nhân xưng và các từ
chỉ chức vụ.
Nước/ngôi

Việt Nam

Ngơi thứ nhất

Tơi,
cháu…

Ngơi thứ hai
Ngơi thứ ba
(số ít)
Ngơi thứ ba
(số nhiều)


Anh

Pháp

Trung Quốc

je



vous



Il Elle

世世

Ils

世世

con, I

Con, cháu, tôi

you

Bạn, anh, cô, He, she
chị…

Bọn chúng, They
thầy cơ, phụ
huynh, giáo we
viên

Câu 2: Anh/chị hãy tìm 3- 4 danh từ chỉ quan hệ thân thuộc dùng để xưng hơ
thay cho vị trí ngơi thứ nhất trong tiếng Việt ?
Dì, cậu, cơ, chú, bác, mợ, thím, ơng, bà…
Ví dụ 1:
Bà nói: Bà đi chợ đây. Cháu ở nhà trông nhà cẩn thận nhé!
Tiếng “bà” là danh từ được dùng xưng hơ thay cho vị trí ngơi thứ nhất.
Ví dụ 2:
Dì nói: Dì mua cho cháu đồ chơi mới nè.
Tiếng “dì” là danh từ được dùng xưng hơ thay cho vị trí ngơi thứ nhất.




×