CHUYÊN ĐỀ:
PHÉP BIỆN CHỨNG
DUY VẬT
PHƯƠNG PHÁP LUẬN NHẬN
THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
Biên soạn
TS.GVC. TRẦN NGUYÊN KY
Chủ nhiệm Bộ môn
Phó trưởng Tiểu ban SĐH
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
PHƯƠNG PHÁP LUẬN NHẬN
THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
I.
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA
PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN
CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT #
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
MỘT SỐ NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP
LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG
DUY VẬT #
I.
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ NỘI
DUNG CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY VẬT
1. Siêu hình và biện chứng; khái quát lịch
sử phát triển của phép biện chứng #
2. Nội dung cơ bản của phép biện chứng
duy vật #
I.1) Siêu hình và biện chứng.
Khái quát lịch sử phát triển của
phép biện chứng (2)
1. Siêu hình và biện chứng #
2. Khái quát lịch sử phát triển của phép
biện chứng #
I.1.1) Siêu hình và biện chứng
THUẬT NGỮ SIÊU HÌNH
Metaphysica = đằng sau vật
lý học
Quan niệm của Aristote: nói
về các hiện tượng siêu vật
lý (tinh thần, ý thức hay bản
chất của sự vật
Quan niệm của triết học
Mác: chỉ phương pháp tư
duy siêu hình (coi sự vật
trong trạng thái biệt lập,
không vận động)
THUẬT NGỮ BIỆN CHỨNG
Dialektica = nghệ thuật
tranh luận
Quan niệm của người Hy
lạp cổ: nghệ thuật tranh
luận để tìm ra chân lý bằg
cách phát hiện mâu thuẫn
trong lập luận của đối
phương
Quan niệm của triết học
Mác: chỉ phương pháp tư
duy biện chứng đối lập
phương pháp siêu hình.
I.1.2) Khái quát lịch sử phát triển
của phép biện chứng
Engel: “PBC là KH về sự
liên hệ phổ biến”; “PBC (...)
là môn KH về những quy luật
phổ biến của sự vận động và
sự phát triển của TN,của XH
loài người và của TD”
Lênin: “PBC, tức là học
thuyết về sự phát triển, dưới
hình thức hoàn bị nhất, sâu
sắc nhất và không phiến
diện, học thuyết về tính
tương đối của nhận thức con
người, nhận thức này phản
ánh vật chất luôn phát triển
khôg ngừng”
I.2) Nội dung cơ bản của phép biện
chứng duy vật
Quy luật mâu thuẫn
Phép biện
chứng duy
vật = lý
luận về sự
vận động,
phát triển
+ sự tác
động qua
lại trong
thế giới
trên lập
trường duy
vật
Nguyên
lý về sự
phát
triển
Quy luật lượng đổi dẫn
tới chất đổi
Quy luật phủ định của
phủ định
Cái chung – cái riêng
Nguyên nhân – kết
quả
Tất yếu – ngẫu nhiên
Nguyên
lý về
mối
liên hệ
phổ
biến
Nội dung – hình thức
Bản chất – hiện tượng
Khả năng – hiện thực
1. Hai nguyên
lý cơ bản
của PBCDV
2. Các
cặp
phạm trù cơ
bản
của
PBCDV
3. Một số quy
luật cơ bản
của PBCDV
CÁC QUAN ĐIỂM VỀ VẤN ĐỀ
NGUỒN GỐC SỰ PHÁT TRIỂN
NGUYÊN NHÂN BÊN
NGOÀI?
NGUYÊN NHÂN
BÊN TRONG?
Sự vật A
PBC cho rằng nguyên nhân của sự phát triển nằm
trong sự vật, song không phải là sự thống nhất tuyệt
đối mà là sự thống nhất có khác biệt, có mâu thuẫn
Qui luật mâu thuẫn cho rằng mọi sự vật, hiện
tượng đều tờn tại các mặt đới lập (phản ánh tính
hai mặt của nó)
Giữa các mặt đới lập có mới quan hệ: vừa có sự
mâu thuẫn (đấu tranh) lại vừa thớng nhất với nhau
Khi mâu thuẫn phát triển lên tới tột cùng sẽ dẫn tới
sự chuyển hóa giữa các mặt đới lập. Chính đây là
nguyên nhân gây ra sự biến đổi phát triển của sự
vật đó
Người phương Tây
thường nhấn mạnh
tới sự đấu tranh giữa
các mặt đối lập hơn
người phương Đông
• Thời cổ đại và người phương Đông
thường nhấn mạnh tới sự thống nhất
giữa các mặt đối lập hơn
Tư duy phương Tây thường coi sự
chuyển hóa là quá trình giải quyết mâu
thuẫn giữa các mặt đối lập, với kết quả là
sự thay đổi về chất của sự vật (biểu hiện
ở hiện tượng phủ định cái phủ định)
Tư duy phương Đông lại có xu hướng
giải thích sự chuyển hóa là sự hoán đổi
vị trí của hai mặt đối lập với kết quả là sự
vận động tuần hoàn của sự vật (thuyết
âm dương)
• PBC khẳng định: thế giới nói chung, c̣c
sớng nói riêng tràn đầy mâu thuẫn. Giải
quyết mâu thuẫn là động lực của mọi sự
phát triển.
• khơng vật nào khơng cõng âm, bờng dương
• c̣c sớng xun qua các mâu thuẫn
• Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa
các mặt đới lập;
Có thể định nghĩa vắn tắt PBC là học thuyết
về sự thống nhất của các mặt đối lập. Như
thế là nắm được hạt nhân của PBC, nhưng
điều đó đòi hỏi phải có sự giải thíchvà sự
phát triển thêm. (T29, tr.240)
V.I.Lê nin coi quy luật
mâu thuẫn là quy luật
hạt nhân của phép
biện chứng
Quy luật lượng đổi dẫn tới chất đổi và
ngược lại
1) Mọi sự vật đều có chất và
lượng
2) Chất và lượng là hai mặt
đối lập vừa mâu thuẫn lại
vừa thống nhất với nhau:
• mâu thuẫn: Lượng ln biến đởi, khi
tới Đợ nào đó sẽ phá hủy chất hiện
có. Chất mới ra đời lại tác đợng trở lại
sự biến đởi của lượng
• thống nhất: lượng và chất thống nhất
trong độ
QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
• Sự phát triển ln là
quá trình phủ định
biện chứng giữa cái
cũ và cái mới.
• Quan hệ giữa cái cũ
và cái mới là quan
hệ giữa hai mặt đối
lập: vừa mâu thuẫn,
vừa thống nhất với
nhau.
Ảnh hưởng của Phủ định của Phủ định
đối với sự phát triển của sự vật ?
Lam sự phat triên sự vât
diễn ra theo xu hướng
vòng xoay ốc.
B
A'
A
h
CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG
Quan hệ giữa cái
riêng và cái chung là
quan hệ của hai mặt
đối lập: vừa mâu
thuẫn và vừa thống
nhất với nhau
Cái riêng
Cái chung
Cái đơn nhất
2. NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ.
Quan hệ giữa NGUYÊN
NHÂN VÀ KẾT QUẢ là
quan hệ của hai mặt đối
lập: vừa mâu thuẫn và
vừa thống nhất với nhau
KẾT
QUẢ
HỌC
TẬP
TẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN.
Quan hệ giữa tất yếu
và ngẫu nhiên là quan
hệ của hai mặt đối lập:
vừa mâu thuẫn và vừa
thống nhất với nhau
ảnh
c
n
à
o
h
n
Điều kiệ
nh
ả
c
n
à
ho
,
n
ệ
i
k
Điều
NỢI DUNG VÀ HÌNH THỨC.
Quan hệ giữa nợi
dung và hình thức
là quan hệ của hai
mặt đối lập: vừa mâu
thuẫn và vừa thống
nhất với nhau
Người làm sao, chiêm
bao làm vậy!
Hình thức bên
ngoài có thể
đánh lừa người
khác!
5. BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG
Quan hệ giữa bản chất
va hiện tượng la quan
hệ của hai mặt đối lập:
vừa mâu thuẫn va vừa
thống nhất với nhau
6. KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC.
Quan hệ giữa khả năng
va hiện thực la quan
hệ của hai mặt đối lập:
vừa mâu thuẫn va vừa
thống nhất với nhau
Ngày mai bắt
đầu từ ngày
hôm nay!!
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN. MỘT
SỐ NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢN
CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Phương pháp và phương pháp luận #
2. Các nguyên tắc phương pháp luận cơ
bản của phép biện chứng duy vật ≠
II.1) Phương pháp và phương
pháp luận (3)
1. Khái quát về phương pháp #
2. Khái quát về Phương pháp luận #
3. Vai trò của phương pháp luận biện
chứng duy vật #