Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

BÁO cáo CUỐI kỳ PHÂN TÍCH tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN đầu tư và THƯƠNG mại TNG GIAI đoạn năm 2016 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 57 trang )

MƠN HỌC

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
.……..………

BÀI TẬP:
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
BÁO CÁO CUỐI KỲ:
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
VÀ THƯƠNG MẠI TNG GIAI ĐOẠN NĂM 2016 - 2020

GVHD: Lê Đắc Anh Khiêm
Nhóm 7 :
1. Phan Huỳnh Nhân Tâm
2. Trương Thị Trang
3. Lê Đỗ Thiên Phúc
4. Nguyễn Hồng Nhị
5. Võ Minh Hải




MƠN HỌC

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

I. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG:............1
1. Tổng quan cơng ty:......................................................................................................1
2. Lịch sử hình thành phát triển của cơng ty TNG:..........................................................1


2.1 Giai đoạn 1979 – 2003 ( Thời kỳ doanh nghiệp nhà nước )...................................1
2.2 Giai đoạn từ 2003 – 2007 (: Giai đoạn sau cổ phần hóa, chuẩn bị niêm yết cổ
phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán).........................................................................2
2.3 Giai đoạn 2008 – 2018:.........................................................................................2
2.4 Giai đoạn 2019 – 2021: nâng cao công tác quản trị doanh nghiệp và phát triển
doanh nghiệp bền vững................................................................................................3
3. Tầm nhìn - sứ mệnh - giá trị cốt lõi lời cam kết của TNG...........................................3
3.1 Tầm nhìn................................................................................................................3
3.2 Sứ mệnh.................................................................................................................3
3.3 Giá trị cốt lõi..........................................................................................................3
3.4 Lời cam kết............................................................................................................4
4. Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh và địa bàn:.............................................................5
4.1 Lĩnh vực, ngành nghề.............................................................................................5
4.2 Địa bàn kinh doanh................................................................................................6
5. Chiến lược kinh doanh.................................................................................................7
II. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VI MƠ:...........................................................................8
1. Nhà cung cấp:..............................................................................................................8
2. Khách hàng................................................................................................................10
2.1 Thị trường người tiêu dùng..................................................................................10
2.2 Thị trường các nhà sản xuất.................................................................................10
2.3 Thị trường quốc tế................................................................................................10


MƠN HỌC

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

3. Đối thủ cạnh tranh:....................................................................................................11
3.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp:.................................................................................11
3.1.1 Công ty CP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công.............................11

3.1.2 Công ty CP May sông Hồng..........................................................................12
3.1.3 Công ty Cổ phần Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập khẩu Bình Thạnh.............12
3.2 Đối Thủ Cạnh Tranh Gián Tiếp:...........................................................................13
4. Nguồn lực của công ty:..............................................................................................13
4.1. Nhân lực:.............................................................................................................13
4.2 Cơ sở vật chất.......................................................................................................15
III. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ:.......................................................................15
1. Phân tuch bối cảnh kinh doanh:..................................................................................15
2. Phân tuch môi trường vĩ mô.......................................................................................17
2.1 Kinh tế..................................................................................................................17
2.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế.............................................................................17
2.1.2 Lãi suất..........................................................................................................18
2.1.3 Lạm phát........................................................................................................19
2.2 Mơi trường văn hóa xã hội...................................................................................20
2.3 Môi trường tự nhiên.............................................................................................22
2.4 Chunh trị, pháp luật...............................................................................................24
2.5 Môi trường cơng nghệ..........................................................................................25
IV. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CƠNG TY GIAI ĐOẠN 2016-2020:..........26
1. Phân tuch tài chunh công ty giai đoạn từ 2016-2020...................................................27
2. Các thơng số khả năng thanh tốn.............................................................................27


MƠN HỌC

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

2.1 Khả năng thanh tốn hiện thời..............................................................................28
2.2 Khả năng thanh tốn nhanh..................................................................................29
2.3 Vịng quay phải thu của khách hàng.....................................................................31
2.4 Vịng quay hàng tồn kho......................................................................................32

2.5 Các thơng số nợ....................................................................................................34
2.5.1 Thông số nợ trên vốn chủ...............................................................................34
2.5.2 Tỷ lệ nợ trên tài sản........................................................................................37
2.6 Các thông số sinh lợi............................................................................................38
2.6.1 Khả năng sinh lợi trên doanh số.....................................................................38
2.6.2 Khả năng sinh lợi trên vốn đầu tư..................................................................42
2.7 Các thông số thị trường........................................................................................46
2.7.1 Lãi cơ bản trên cổ phiếu lưu hành..................................................................46
2.7.2 Giá trên thu nhập (P/E)..................................................................................48
V. ĐÁNH GIÁ NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ NHỮNG MẶT HẠN CHẾ CỦA CÔNG TY.. .49
1. Ưu điểm.....................................................................................................................49
2. Nhược điểm...............................................................................................................50
VI. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT...................................................................................................50
1. Thực trạng.................................................................................................................50
2. Mục tiêu.....................................................................................................................50
3. Đề xuất......................................................................................................................51
VII. KẾT LUẬN...............................................................................................................52


I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG:
1. Tổng quan công ty:
-

Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG

-

Tên tiếng Anh: TNG INVESTMENT AND TRADING JOINT STOCK COMPANY

-


Vốn điều lệ: 739.960.500.000

-

Mã chứng khoán: TNG

-

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và mã số thuế: 4600305723 do Sở Kế hoạch

và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp lần đầu ngày 02/01/2003, đăng ký thay đổi lần thứ
31ngày 30/09/2020.
-

Trụ sở chunh: Số 434/1, Đường Bắc Kạn, phường Hoàng Văn Thụ, Tp. Thái Nguyên,

Tỉnh Thái Nguyên.
-

Điện thoại: 02083.858.508

-

Email:

-

Website: htttp://tng.vn,


2. Lịch sử hình thành phát triển của cơng ty TNG:
2.1 Giai đoạn 1979 – 2003 ( Thời kỳ doanh nghiệp nhà nước )
-

22/11/1979: Xu nghiệp May Bắc Thái, được thành lập theo Quyết định số 488/QĐ-UB

của UBND tỉnh Bắc Thái với số vốn ban đầu là 659,4 nghìn đồng. Xu nghiệp đi vào hoạt
động. Ngày 02/1/1980, với 02 chuyền sản xuất. Sản phẩm của Xu nghiệp là quần áo trẻ
em, bảo hộ lao động theo chỉ tiêu kế hoạch của UBND tỉnh.
-

Ngày 04/11/1997: Xu nghiệp được đổi tên thành Công ty may Thái nguyên với tổng

số vốn kinh doanh là 1.735,1 triệu đồng theo Quyết định số 676/QĐ-UB ngày 04/11/1997
của UBND tỉnh Thái Nguyên. Cũng trong năm 1997, Công ty liên doanh với Công ty
May Đức Giang trực thuộc Tổng Công ty Dệt may Việt Nam thành lập Công ty May Liên
doanh Việt Thái với số vốn điều lệ là 300 triệu đồng, năng lực sản xuất là 08 chuyền may.

1


2.2 Giai đoạn từ 2003 – 2007 (: Giai đoạn sau cổ phần hóa, chuẩn bị niêm yết cổ phiếu
trên sàn giao dịch chứng khốn)
-

2003: Cơng ty đổi tên thành Công ty cổ phần May Xuất khẩu Thái Nguyên.

-

2006: Công ty nâng vốn điều lệ lên trên 18 tỷ đồng theo Nghị quyết Đại hội Cổ đông


ngày 13/08/2006 và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng nhà máy TNG Sông công với tổng
vốn đầu tư là 200 tỷ đồng.
-

2007: Đổi tên thành Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG. Cổ phiếu TNG được

niêm yết trên Sàn Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, mã chứng khoán là TNG.
2.3 Giai đoạn 2008 – 2018:
Đây là giai đoạn đổi mới, đầu tư cơng nghệ tự động hóa một cách mạnh mẽ, là thời kỳ
phát triển và khẳng định thương hiệu, tập trung phát triển, ứng dụng ERP trong việc quản
lý sản xuất kinh doanh, đầu tư cải tạo tất cả các nhà máy TNG theo mơ hình nhà máy
xanh.
-

2010: Khởi công xây dựng nhà máy TNG Đại Từ.

-

2013: Khởi công xây dựng nhà máy TNG Phú Bình

-

2016: Khánh thành đưa vào hoạt động Trung tâm thiết kế thời trang TNG và văn

phịng làm việc của Cơng ty
-

2018: Khởi cơng xây dựng tòa nhà thương mại TNG Village.


-

Mua lại Nhà máy may DG, đổi tên thành Nhà máy may TNG Đồng Hỷ và đầu tư

nâng công suất nhà máy lên 35 chuyền may.
-

Phát hành thành công trái phiếu chuyển đổi 200 tỷ cho nhà đầu tư nước ngoài.

-

Được UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ

may không chỉ trên sản phẩm áo sơ mi” và được Cục bản quyền tác giả chứng nhận đăng
ký quyền tác giả, số 2773/2008/QTG ngày 4/6/2018.

2


2.4 Giai đoạn 2019 – 2021: nâng cao công tác quản trị doanh nghiệp và phát triển
doanh nghiệp bền vững.
- 2019: Hoàn thiện xây dựng nhà máy TNG Võ Nhai và đưa vào hoạt động. Quy mô nhà
máy là 10 ha với tổng mức đầu tư là 290 tỷ đồng.
- 2020: Cơng ty TNG có 13 nhà máy may gồm 257 chuyền may, 2 nhà máy phụ trợ, 1
văn phòng đại diện tại New York, 1 công ty liên doanh, liên kết.
3. Tầm nhìn - sứ mệnh - giá trị cốt lõi lời cam kết của TNG
3.1 Tầm nhìn
Là Cơng ty đại chúng trong Top đầu minh bạch nhất, quản trị tốt nhất, phát triển bền vững
nhất.
Là Công ty sản xuất và bán lẻ từ thị trường trong nước đến thị trường tồn cầu có doanh

thu tiêu thụ tỷ đơ la Mỹ.
3.2 Sứ mệnh
Chịu trách nhiệm tuyệt đối cho tất cả các sản phẩm cung cấp đến tay người tiêu dùng.
Mang lại hạnh phúc cho người lao động, khách hàng và cộng đồng dân cư.
3.3 Giá trị cốt lõi
Trách nhiệm: Thực hiện đạo đức kinh doanh trong công việc, đảm bảo mọi chế độ,
quyền lợi của người lao động theo đúng quy định của pháp luật.
Môi trường làm việc: Nơi xứng đáng để cống hiến và làm việc.
Phát triển tương lai xanh: Vì một màu xanh TNG, chúng tơi chú trọng mọi hoạt động
liên quan đến đời sống người lao động, cộng đồng địa phương.
Thực hiện phương châm hành động: “Phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường”.
Phát triển bền vững: Chúng tôi cam kết đảm bảo lợi uch dài hạn đa chiều trong hoạt
động với khách hàng và các bên có liên quan.

3


3.4 Lời cam kết
 Khách hàng
Cung cấp cho khách hàng những sản phẩm đạt tiêu chuẩn.
Chất lượng sản phẩm tốt, giá cả cạnh tranh và giao hàng đúng thời hạn.
Bảo vệ quyền lợi khách hàng về thương hiệu và nhãn hiệu hàng hóa.
Đảm bảo uy tun, tơn trọng khách hàng.
Cam kết thời gian sản xuất, năng lực với khách hàng.
Cam kết thời gian giao hàng.
Cam kết chống tiêu cực, hối lộ trong sản xuất kinh doanh.
 Người lao động (NLĐ)
NLĐ làm việc tại TNG không bị vi phạm quyền lợi theo quy định của pháp luật.
Mọi quyền lợi của NLĐ làm việc tại TNG theo Bộ Luật Lao động đều được đảm bảo.
 Cổ đông

Công khai, minh bạch, công bằng mọi thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh.
Tối đa hóa giá trị và lợi uch cho cổ đơng.
Phát triển bền vững, kinh doanh hiệu quả và uy tun trên thị trường.
Đề cao tinh thần hợp tác cùng phát triển
 Cộng đồng
Hài hòa lợi uch doanh nghiệp với lợi uch xã hội.
Tham gia các hoạt động cộng đồng, an sinh xã hội.
Sản xuất đi đôi với bảo vệ môi trường.
Thể hiện trách nhiệm với cộng đồng.

4


4. Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh và địa bàn:
4.1 Lĩnh vực, ngành nghề
TNG là đơn vị may công nghiệp xuất khẩu. Chuyên các sản phẩm chủ lực như áo jacket
bông, lông vũ, quần áo dán seam, quần sooc các loại, váy, hàng trẻ em, quần áo nỉ, hàng
dệt kim; sản xuất bông tấm, trần bông, thêu công nghiệp, thùng carton, túi PE các loại,
giặt công nghiệp.
Sản xuất hàng nôi địa mang thương hiệu TNG: TNG đang trong quá trình xâm nhập thị
trương nôi địa. Hàng năm, TNG đều ra những bô sưu tập đôc đáo, đa dạng về màu sắc và
kiểu dáng, bắt kịp vơi xu hương thơi trang thế giới.
Các sản phẩm tiêu biểu:
Sau hơn 40 năm phát triển, TNG đã cung ứng ra thị trường nhiều loại sản phẩm thời trang
với chất lượng đảm bảo, đa dạng về chủng loại, được người tiêu dùng trong và ngoài nước
đón nhận một cách tuch cực. Các sản phẩm phục vụ sản xuất cơng nghiệp của TNG cũng
đã góp một phần lớn vào cơ cấu doanh thu của TNG, thúc đẩy sự phát triển của ngành
công nghiệp tỉnh Thái Nguyên nói riêng và cả nước nói chung.
-


May cơng nghiệp xuất khẩu: Áo jacket bông, lông vũ, quần áo dán seam, quần sooc,

các loại váy, hàng trẻ em, hàng dệt kim….
-

Bông tấm, trần bông, thêu công nghiệp, in công nghiệp.

-

Thùng Cartoon, túi PE các loại, giặt công nghiệp.

-

Sản xuất hàng thời trang công sở nội địa mang thương hiệu TNG.

Ngành nghề kinh doanh và hoạt động chunh của Công ty là sản xuất và mua bán hàng may
mặc, bao gồm:
-

Sản xuất giấy nhăn, bìa nhăn, bao bì từ giấy và bìa (sản xuất bao bì giấy) ;

-

Sản xuất sản phẩm từ plastic (sản xuất nhựa làm túi nilon, áo mưa nilon và nguyên

phụ liệu hàng may mặc) ;
-

Bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép ;


5


-

Bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong các cửa hàng chuyên doanh ;

-

In ấn (in trực tiếp lên vải dệt, nhựa, bao bì carton, túi PE) ;

-

Hoàn thiện sản phẩm dệt, (In trên lụa, bao gồm in nhiệt trên trang phục) ;

-

Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi

thuê ;
-

May trang phục (trừ trang phục từ da lông thú) – Ngành chunh ;

-

Sản xuất trang phục dệt kim, đan móc ;

-


Giáo dục nghề nghiệp (đào tạo nghề may công nghiệp) ;

-

Sản xuất hàng may sẵn (trừ trang phục) ;

-

Giặt là, làm sạch các sản phẩm dệt và lông thú, bao gồm: Giặt, là công nghiệp các sản

phẩm may mặc.
-

Sản xuất, bán buôn, bán lẻ trang thiết bị y tế.

4.2 Địa bàn kinh doanh
Công ty đặt trụ sở chunh tại số 434/1, đường Bắc Kạn, Tp. Thái Nguyên; có 11 chi nhánh
may xuất khẩu nằm tại địa bàn các huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên, 01 chi nhánh may phục
vụ sản xuất bán hàng trong nước, 02 chi nhánh phụ trợ, 01 văn phòng đại diện tại New
York - Hoa Kỳ và 32 cửa hàng thời trang hoạt động trên phạm vi cả nước.
Những nhà máy hạch tốn trực thuộc của cơng ty TNG tập trung chủ yếu ở các tỉnh phua
Bắc Việt Nam, cụ thể là ở Thái Nguyên:

STT

CHI NHÁNH

SỐ CHUYỀN MAY
6


NĂNG LỰC SẢN XUẤT


1

Việt Đức

25

2,2 triệu áo jacket/năm.

2

Việt Thái

20

1,8 triệu áo Jacket/năm

3

Đại Từ

35

3 triệu áo jacket/năm

4

Sơng Cơng 1,2,3


88

7,7 triệu áo jacket/năm

5

Phú Bình 1,2,3,4

52

5,5 triệu áo jacket/ năm

6

Chi nhánh may Võ Nhai

14

1,5 triệu áo jacket/năm

7

Chi nhánh Đồng Hỷ

9

783 nghìn áo jacket/năm

Địa bàn xuất khẩu chunh của TNG: Thị trường xuất khẩu chunh là Mỹ, Pháp, Canada,

Đức, Nga và các quốc gia ở các khu vực trên khắp thế giới.
5. Chiến lược kinh doanh
Chiến lược phát triển chung giai đoạn 2020 – 2025
-

Phát triển, tìm kiếm thêm các ngành sản xuất kinh doanh mới, may mặc vẫn giữ

vai trò chủ đạo. Trước hết để phục vụ trực tiếp cho hàng may mặc là giặt, bao bì, in, thêu,
sau đó là bất động sản,…
-

Tăng cường, thúc đẩy quan hệ với các khách hàng mới, mở rộng thị trường, tránh

phụ thuộc.
-

Liên tục phát triển sản xuất theo cả chiều rộng và chiều sâu, phát huy tối đa công

suất thiết kế để nâng cao năng suất lao động.
-

Thường xun bổ sung, đổi mới máy móc thiết bị cơng nghệ mới để phục vụ sản

xuất.
-

Tập trung vào năng lực sản xuất may và dệt: Nắm bắt một cách tố nhất các cơ hội

từ Hiệp định CP TPP và VN-EU FTA.
-


Ưu tiên thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững: Công khai minh bạch; cải tiến,

đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất tiên tiến, tránh giảm thải ra môi trường và tăng trưởng

7


về doanh thu và lợi nhuận; nâng cao phúc lợi cho người lao động, đồng hành phát triển
cùng địa phương và cộng đồng; ưu tiên gấp rút thực hiện dự án nhà máy xanh.
II. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VI MƠ:
1. Nhà cung cấp:
Tỷ trọng các nguyên liệu đầu vào

Nguyên liệu tại địa phương

Nguyên liệu trong nước (Từ địa

Nguyên liệu nhập

(Trong tỉnh)

phương khác)

khẩu

1%

30%


69%

Công ty thường mua nguyên vật liệu từ nhiều nguồn khác nhau, cả trong nước và nước
ngoài. Song tỷ trọng nguyên vật liệu dệt may từ Trung Quốc, Hàn Quốc và Hồng Kông,
Đài Loan luôn chiếm phần lớn do chất lượng đáp ứng được yêu cầu, chủng loại phong
phú và giá cả cạnh tranh. Ngồi ra, Cơng ty cịn nhập nguyên liệu phụ liệu từ những nước
khác như Pakistan, Ma-lay-xi-a, ...
Bên cạnh phần lớn nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngoài, 30% nguyên liệu của TNG được
nhập trong nước, cụ thể:

8


Đối tác

Hàng hóa

Cơng ty TNHH Thương mại và sản xuất bao bì Hà Nội

Giấy các loại

Cơng ty TNHH Đầu tư và phát triển Đồng Tiến Thịnh

Giấy các loại

Công ty cổ phần năng lượng An Phú

Than

Công ty TNHH Thủy Việt


Giấy các loại

Công ty CP Cơ điện và phát triển Hà Nội

Băng dunh, Logo

Phần lớn nguyên liệu của TNG là nguyên liệu nhập khẩu và là nhập khẩu từ các quốc gia
như Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng Không, …

2. Khách hàng
2.1 Thị trường người tiêu dùng
- Đây là thị trường khách hàng gồm những người mua hàng hoá và dịch vụ để sử dụng
cho cá nhân.
- Trong thị trường nội địa, TNG cung cấp đa phần là thời trang công sở mang thương hiệu
TNG dành cho cả nam lẫn nữ. Các sản phẩm chunh là áo sơ mi, quần tây, vest, chân váy.
Một số đặc điểm của khách hàng trong thị trường nội địa: Là những người có ưu tiên về

9


trang phục cơng sở có mức thu nhập cao và có độ tuổi trẻ từ 20-40 tuổi và thị trường trong
nước là chủ yếu.
2.2 Thị trường các nhà sản xuất
Đây là thị trường cho các tổ chức mua hàng hoá và dịch vụ để sử dụng chúng trong quá
trình sản xuất. TNG sản xuất bông tấm, trần bông, thêu công nghiệp, thùng carton, túi PE
các loại và cung cấp cho các doanh nghiệp làm chăn bông, các sản phẩm liên quan đến
bơng. Ngồi ra cịn cung cấp thùng Carton cho thị trường các tỉnh phua Bắc.
2.3 Thị trường quốc tế
Đây là thị trường chunh mà TNG nhắm tới với 11 nhà máy phục vụ nhằm xuất khẩu sản

phẩm qua các thị trường nước ngoài. Các sản phẩm chủ yếu mà TNG xuất khẩu là: áo
jacket bông, lông vũ, quần áo dán seam, quần sooc các loại, váy, hàng trẻ em, quần áo nỉ,
hàng dệt kim; sản xuất bông tấm, trần bông, thêu công nghiệp, thùng carton, túi PE các
loại, giặt công nghiệp.

Thị trường xuất khẩu chủ yếu của TNG chủ yếu đến từ Pháp, Mỹ, Tây Ban Nha, Đức,
Nga, Canada. Đặc biệt, TNG gia công cho loạt các thương hiệu nổi tiếng trên thế giới như
Mango, Sportmaster, Cap, Levy, C&A, DCL, Nike, Tom… Đây đều là các thương hiệu
lớn, tiềm năng với doanh thu cả tỷ USD mỗi năm.

10


3. Đối thủ cạnh tranh:
3.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp:
Dựa vào 3 tiêu chu: quy mô, phân khúc khách hàng, khu vực địa lu, nhóm lựa chọn 3 đối
thủ cạnh tranh trực tiếp của TNG bao gồm:
3.1.1 Công ty CP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công
Công ty CP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Cơng có tiền thân là Hãng Tái Thành
Kỹ nghệ Dệt được thành lập năm 1967. Sau vài lần chuyển đổi mơ hình hoạt động và thay
đổi tên gọi, tháng 05 năm 2008, Công ty chunh thức đổi tên thành Công ty Cổ phần Dệt
May - Đầu tư - Thương mại Thành Công. Công ty Cổ phần Dệt may-Đầu tư-Thương mại
Thành Công hiện được đánh giá là một trong những doanh nghiệp tiêu biểu nhất của
ngành dệt may Việt Nam. Với quy trình sản xuất khép kun và lịch sử phát triển lâu dài,
Thành Công được khách hàng quốc tế biết đến như một trong những công ty dệt may
hàng đầu Việt Nam. Công ty thiết kế, sản xuất và kinh doanh sợi, vải và các sản phẩm
may bằng các loại vải do chunh công ty sản xuất gồm: áo polo, T-shirt, trang phục thể

11



thao, sản phẩm may thời trang… phục vụ thị trường nội địa và xuất khẩu. Trong những
năm vừa qua, công ty quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn lực của công ty. Đặc biệt,
công ty thường xuyên đổi mới, trang bị máy móc thiết bị, đầu tư xây dựng, nâng cấp cơ sở
hạ tầng để không ngừng nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm. Đồng thời,
cơng ty cịn tạo ra mơi trường làm việc tốt, chăm lo và không ngừng cải thiện đời sống vật
chất tinh thần, bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn nghiệp vụ cho tồn thể
cán bộ cơng nhân viên của Tổng công ty.
3.1.2 Công ty CP May sông Hồng
Công ty CP May Sông Hồng là một trong những nhà máy sản xuất hàng may mặc và chăn
ga gối đệm lớn hàng đầu Việt Nam.
Với hơn 20 xưởng sản xuất được xây dựng và quản lý tập trung trong phạm vi tỉnh Nam
Định, có lợi thế về vị tru địa lý gần sân bay, cảng biển, nguồn nhân lực được đào tạo có
chất lượng với chi phu cạnh tranh, bộ máy quản lý là người Việt Nam, kết hợp thêm việc
tuyển dụng các chuyên viên quốc tế đầu ngành, công ty đã và đang trở thành đối tác tin
cậy của rất nhiều thương hiệu thời trang nổi tiếng trên tồn thế giới.
3.1.3 Cơng ty Cổ phần Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập khẩu Bình Thạnh
Cơng ty Cổ phần Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập khẩu Bình Thạnh (GIL) có tiền thân là
Công ty Cung ứng hàng xuất khẩu quận Bình Thạnh, được thành lập vào ngày
19/03/1982. GIL chuyên sản xuất và xuất khẩu hàng gia dụng và hàng may mặc. Công ty
hiện đang quản lý và vận hành 52 dây chuyền may của Nhà máy may Bình Thạnh, Nhà
Máy may Thạnh Mỹ, Nhà máy tại Huế. Đối với mặt hàng gia dụng, GIL có Nhà máy sản
xuất thiết bị chiếu sáng và chao đèn với công suất 8.000 sản phẩm/ngày và 3000 sản
phẩm đèn/ngày. Thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty là Châu Âu và Mỹ. Năm 2015,
GIL đạt doanh thu 1.079 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế 87 tỷ.
3.2 Đối Thủ Cạnh Tranh Gián Tiếp:
Kể từ năm 2005, khơng riêng gì Việt Nam mà hầu hết các nước xuất khẩu hàng dệt may
trên thế giới đang phải đối mặt với sự cạnh tranh xuất khẩu khốc liệt từ các cường quốc
dệt may như: Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Thái Lan, Lào, Campuchia, Pakistan …


12


Việt Nam đang nổi lên thành một nhà cung cấp hàng dệt may cho thị trường thế giới
nhưng do nhiều nhân tố đã ảnh hưởng đến sự cạnh tranh của dệt may VN với các nước mà
đặc biệt là Trung Quốc.
4. Nguồn lực của công ty:
4.1. Nhân lực:
Số lượng cán bộ, nhân viên tunh đến ngày 31/12/2020: 14.796 người.
Hiện nay, với tổng cộng hơn 14 ngàn người, trong đó có 75,79% là nữ ( 11.214 người),
24,21% nam (3.582 nam). Độ tuổi trong khoảng 26-35 là cao nhất ( 7.159 người 48,38%), độ tuổi 21-25 (3.156 người - 21,33%), độ tuổi từ 36-45 ( chiếm 2.700 người 18,25% ), nhân công độ tuổi 18-20 chỉ chiếm phần nhỏ ( 1.287 người - 8,70%).
Trong đó, cơ cấu lao động phân theo chuyên mơn như sau:
Trình độ

Số người

Tỷ lệ (%)

50

0.34

Đại học

2160

14.60

Cao đẳng


2007

13.56

Lao động nghề

10578

71.50

Tổng

14796

100

Số người

Tỷ lệ (%)

Quản lý cấp cao

18

0.2

Quản lý cấp trung

50


0.34

Trên Đại học

Cơ cấu lao động phân theo cấp quản lý:
Cấp quản lý

13


Quản lý cấp chi nhánh

116

0.78

Chuyên viên nhân viên

14612

98.76

Tổng

14796

100

Số người


Tỷ lệ (%)

132

0.89

13771

93.07

894

6.04

14796

100

Cơ cấu lao động phân theo khối chức năng:
Khối chức năng
Kinh doanh
Sản xuất
Hỗ trợ sản xuất
Tổng

4.2 Cơ sở vật chất
Hiện tại Cơng ty có nhà máy trực thuộc gồm:
Nhà máy may Việt Đức
Nhà máy may Việt Thái
Nhà máy may sông Cơng 1.2.3

Nhà máy may Phú Bình 1.2.3.4
Nhà máy may Đại Từ
Nhà máy may Đồng Hỷ
Nhà máy phụ trợ (Nhà máy bao bì, nhà máy bơng)
Trung tâm thiết kế thời trang

14


Công ty con: Công ty TNHH TNG Fashion, Công ty TNHH MTV TNG Eco Green.
Công ty liên kết: Công ty cổ phần xây lắp điện Bắc Thái, Công ty TNHH Golf n Bình
TNG.
III. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ:
1. Phân tich bối cjnh kinh doanh:
Ngành dệt may và giày dép-túi xách là những ngành chịu tác động sớm nhất và kéo dài
nhất của đại dịch COVID-19. Hầu hết các báo cáo ngành của khu vực và thế giới đều
cho thấy nhu cầu tiêu thụ hàng may mặc và giày dép giảm chưa từng có trong năm
2020. Tuy nhiên, doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã có “cú ngược dịng” đáng kể khi
tháng 6/2020, Việt Nam chunh thức trở thành nhà xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất vào
thị trường Hoa Kỳ.
Theo nghiên cứu được đưa ra bởi Giám đốc Trung tâm Quan hệ lao động (ERC), hầu
hết các báo cáo ngành của khu vực và thế giới đều cho thấy nhu cầu tiêu thụ hàng may
mặc và giày dép giảm chưa từng có trong năm 2020. Cụ thể, theo ước tunh vào quý
III/2020 của PWC và Wazir Advisors, trong năm 2020, nhu cầu hàng may mặc của EU
và Hoa Kỳ giảm lần lượt là 45% và 40% và giày dép giảm 27% và 21%. Cho tới thời
điểm quý IV/2020, đại dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp tại Mỹ và châu Âu
khiến cho thời điểm hồi phục của ngành thời trang về mức trước đại dịch được dự đoán
là cuối năm 2022, thậm chu là đầu năm 2023.
Cùng với việc tổng cầu sụt giảm, giá nhập khẩu hàng thời trang vào các thị trường lớn
cũng giảm sút ở mức độ chưa từng có trong nhiều thập kỷ qua. Cụ thể, theo tunh toán

của tác giả trên cơ sở dữ liệu của Bộ Thương mại Hoa kỳ, trong vòng 9 tháng năm
2020, giá nhập khẩu may mặc vào Hoa Kỳ đã giảm 13% so với cùng kỳ năm 2019;
trong khi mức giảm trung bình của những năm trước chưa tới 1%.
Dịch COVID-19 cũng tác động mạnh tới DN dệt may và giày dép Việt Nam khi có tới
94,2% DN da giày, 87,1% DN dệt may bị giảm đơn hàng; 84,5% DN da giày, 53,5%
DN dệt may bị khách hoãn hủy đơn; 74,8 DN da giày, 22,9% DN dệt may không xuất
khẩu được.

15


Khảo sát tháng 6/2020 của ERC trong ngành dệt may, giày dép và điện tử cho thấy, mới
chỉ có 10% nhà máy tại Việt Nam được thanh toán đầy đủ chi phu nguyên vật liệu và
nhân công cho các đơn hàng đã sản xuất nhưng bị khách hàng hoãn hoặc hủy. Gần 90%
nhà máy bị chậm thanh toán từ 1-6 tháng, thậm chu lâu hơn và nhiều khách hàng đòi
giảm giá tới 70%. Kể cả trong trường hợp không bị chậm thanh toán, việc lưu kho
trong một thời gian dài cũng gây ra rủi ro chi phu cho nhà máy.
Khảo sát doanh nghiệp tiến hành trong tháng 9-10/2020 cho thấy, các nhà máy dệt may
và giày dép vẫn đang gặp phải khó khăn. Cụ thể, 51% nhà máy cho biết nhãn hàng
chậm thanh tốn và 16,6% nhà máy khơng được thanh toán đầy đủ cho các đơn hàng bị
hủy. Đặc biệt, 32,4% nhà máy cho biết họ không được nhãn hàng hỗ trợ hoặc chia sẻ
thiệt hại khi hoãn, hủy đơn hoặc chậm chuyển hàng nhưng các nhà máy không có cơ sở
để u cầu.
Trong tình hình đó, TNG tiếp tục phát triển các sản phẩm quần áo y tế với thương hiệu
của TNG để xuất khẩu. COVID-19 đã giúp công ty đẩy mạnh mảng ODM (tự phát triển
thiết kế và nguyên vật liệu) và OBM (tự phát triển thương hiệu). COVID-19 cũng là
động lực giúp TNG tuch cực liên kết với các DN khác ở Việt Nam để tự chủ được hơn
70% nguyên vật liệu cho các sản phẩm y tế.
2. Phân tich môi trường vĩ mô
2.1 Kinh tế

2.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016-2019 đạt khá cao, bình quân 6,8%/năm. Năm
2020, mặc dù nền kinh tế chịu ảnh hưởng khá nặng nề của dịch bệnh Covid-19, nhưng
tăng trưởng kinh tế 9 tháng năm 2020 đạt ở mức 2,12%, cả năm đạt mức tăng trưởng
2,91% - là mức tăng trưởng thấp nhất của thập kỷ 2011-2020.
Với mức tăng trưởng này được coi là một trong những quốc gia tăng trưởng cao nhất
trong khu vực và trên thế giới, nhờ nội lực và tận dụng tốt các cơ hội và khả năng đa dạng
hoá, thuch ứng linh hoạt của nền kinh tế.

16


Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và EU có hiệu lực từ ngày 1-8-2020 tạo động lực
tăng trưởng cho nền kinh tế. Trong đó, khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản tăng 4,69%,
khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,60%, khu vực dịch vụ tăng 4,29%, thuế sản
phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 1,07% so với cùng kỳ năm trước.
Trong năm 2020, tăng trưởng kinh tế cho thấy sự ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh, phụ
thuộc vào diễn biến dịch bệnh. Trong đó, quý 1 tăng 3,68%, quý 2 tăng 0,39%, quý 3 tăng
2,69%, quý 4 tăng 4,48%. Trong mức tăng GDP chung toàn nền kinh tế năm 2020, khu
vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,68%, đóng góp 13,5%; khu vực cơng nghiệp và
xây dựng tăng 3,98%, đóng góp 53%; khu vực dịch vụ tăng 2,34%, đóng góp 33,5% vào
tốc độ tăng GDP của cả nước.
Về chất lượng tăng trưởng kinh tế, năng suất lao động của toàn nền kinh tế theo giá hiện
hành năm 2020 ước đạt 117,9 triệu đồng/lao động, tương đương 5.081 USD/lao động,
tăng 290 USD (tương đương tăng 5,4%) so với năm 2019.
Điều này cho thấy năng suất lao động của người Việt đang được cải thiện theo hướng tuch
cực, tay nghề lao động được nâng lên.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2020 ước đạt 543,9 tỉ USD, tăng 5,1% so
với năm trước, trong đó kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 281,5 tỉ USD, tăng 6,5%; nhập
khẩu hàng hóa đạt 262,4 tỉ USD, tăng 3,6%. Năm 2020, Việt Nam xuất siêu 19,1 tỉ USD.

Cán cân thương mại 9 tháng đầu năm 2020 ghi nhận giá trị thặng dư kỷ lục 16,99 tỷ USD
chủ yếu do xuất siêu từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài FDI. Cụ thể khu vực kinh tế
trong nước nhập siêu 10,52 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài xuất siêu 27,51 tỷ
USD. Trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, tỷ trọng chủ yếu vẫn thuộc về khu vực có
vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, trong đó: điện tử, máy tunh và linh kiện đạt 32,2 tỷ USD,
tăng 25,9%; hàng dệt may đạt 22,1 tỷ USD, giảm 10,3%; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ
tùng đạt 18,2 tỷ USD, tăng 39,8%; giày dép đạt 12,1 tỷ USD, giảm 8,8%; gỗ và sản phẩm
gỗ đạt 8,5 tỷ USD, tăng 12,4%; phương tiện vận tải và phụ tùng đạt 6,5 tỷ USD, tăng
2,8%.
Trong các mặt hàng giảm nhập khẩu mạnh trong 9 tháng đầu năm 2020 có thể kể đến
nhiều nguyên, vật liệu phục vụ sản xuất vải đạt 8,4 tỷ USD, giảm 13,4%; sắt thép đạt 6,1
17


tỷ USD, giảm 15,5%; chất dẻo đạt 6 tỷ USD, giảm 11,2%; sản phẩm chất dẻo đạt 5,2 tỷ
USD, tăng 8,1%; kim loại thường đạt 4,3 tỷ USD, giảm 9,4%. Bên cạnh đó, nhập khẩu ơ
tơ đạt 4,1 tỷ USD, giảm 24,5% một phần đến từ tăng trưởng ô tô sản xuất trong nước.
2.1.2 Lãi suất
Năm 2020 là năm vất vả và đầy trách nhiệm của hệ thống ngân hàng trong tạo điều kiện
tiếp sức cho doanh nghiệp và cá nhân khôi phục sản xuất kinh doanh trước ảnh hưởng của
dịch Covid-19.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã điều chỉnh lãi suất điều hành và mặt bằng lãi suất cho
vay VND có xu hướng giảm so với cuối năm 2019. Lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng
VND đối với một số ngành lĩnh vực ở mức 4,5%/năm; lãi suất cho vay USD phổ biến ở
mức từ 3 - 6%/năm,
Sau các quyết định cắt giảm lãi suất từ NHNN, mặt bằng lãi suất huy động đã liên tục
giảm mạnh kể từ sau lần cắt lãi suất điều hành vào tháng 5/2020. Lãi suất huy động ở mức
thấp và trong xu hướng giảm xuất phát từ 2 nguyên nhân: Thanh khoản hệ thống duy trì ở
trạng thái dư thừa khi mà nguồn cung dồi dào; áp lực giảm lãi suất huy động để duy trì tỷ
lệ NIM phù hợp trong bối cảnh các ngân hàng phải cắt giảm lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ

khách hàng bị ảnh hưởng trong dịch COVID-19.
Tunh đến thời điểm 21-12-2020, tổng phương tiện thanh toán tăng 12,56% so với cuối
năm 2019 (cùng thời điểm năm 2019 tăng 12,1%); huy động vốn của các tổ chức tun dụng
tăng 12,87% (cùng thời điểm năm 2019 tăng 12,48%); tăng trưởng tun dụng của nền kinh
tế đạt 10,14% (cùng thời điểm năm 2019 tăng 12,14%).
2.1.3 Lạm phát.
Tunh chung quý 4-2020, CPI tăng 0,22% so với quý trước, tăng 1,38% so với quý 4-2019.
Lạm phát cơ bản tháng 12-2020 tăng 0,07% so với tháng trước và tăng 0,99% so với cùng
kỳ năm trước. Lạm phát cơ bản bình quân năm 2020 tăng 2,31% so với bình quân năm
2019.
Cần nhấn mạnh rằng, lạm phát năm 2020 mang nặng yếu tố lạm phát tiền tệ và lạm phát
ngoại nhập (do xu hướng chung là nới lỏng tài chunh-tiền tệ, tăng đầu tư công và chi tiêu
18


công, hỗ trợ xã hội và doanh nghiệp), giảm thiểu sức ép từ lạm phát chi phu đẩy (do giảm
thuế và chi phu tài chunh-tun dụng) và lạm phát cầu kéo (do tổng cầu xã hội tăng trưởng
âm). Năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 5.059,8
nghìn tỷ đồng, tăng 2,6% so với năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá giảm 1,2% (năm 2019
tăng 9,5%).
Cơ hội:
 Lãi suất giảm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dễ dàng vay vốn để đầu tư và mở
rộng sản xuất.
Thách thức:
 Lạm phát tăng gây thách thức về giá.
 Tình hình dịch bệnh căng thẳng, nền kinh tế lao dốc, ảnh hưởng đến vấn đề việc
làm của công nhân, nhiều doanh nghiệp phá sản.
 Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm may mặc cũng ut hơn vì nền kinh tế khó khăn.
2.2 Mơi trường văn hóa xã hội
Tổng cục Thống kê cho biết, năm 2020, dân số Việt Nam trung bình ước tunh là 97,58

triệu người, tăng 1,098 triệu người, tương đương tăng 1,14% so với năm 2019. Trong tổng
dân số, dân số thành thị là 35,93 triệu người, chiếm 36,8%; dân số nông thôn 61,65 triệu
người, chiếm 63,2%; dân số nam 48,59 triệu người, chiếm 49,8%; dân số nữ 48,99 triệu
người, chiếm 50,2%.
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cả nước trong quý IV/2020 ước tunh là 55,1
triệu người, tăng 563,8 nghìn người so với quý III và giảm 860,4 nghìn người so với cùng
kỳ năm 2019. Tunh chung năm 2020, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 54,6 triệu
người, giảm 1,2 triệu người so với năm 2019.
Quý IV/2020, lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc ước tunh là 54 triệu người. Tunh
chung cả năm 2020, lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc là 53,4 triệu người, bao gồm
17,5 triệu người đang làm việc ở khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, giảm 7,2% so với

19


năm 2019; khu vực công nghiệp và xây dựng 16,5 triệu người, tăng 0,3%; khu vực dịch
vụ 19,4 triệu người, tăng 0,1%.
Quan tâm và ưu tiên của xã hội
Trong gần 30 năm qua, Việt Nam là quốc gia có thành tựu giảm nghèo nổi bật trong khu
vực và trên thế giới. Chunh phủ luôn cam kết giành khoảng 2.6% tổng GDP hàng năm cho
các chunh sách, chương trình về trợ giúp xã hội cho các nhóm đối tượng yếu thế nhất
trong xã hội, trong đó có phụ nữ và trẻ em gái…
Tăng trưởng bao trùm và phát triển bền vững là xu hướng chung mà các quốc gia thành
viên đã và đang hướng tới.Việt Nam cũng như nhiều quốc gia thành viên trong Liên hiệp
quốc khẳng định đảm bảo an sinh xã hội là một trong những mục tiêu hàng đầu trong
chiến lược phát triển quốc gia. Hệ thống pháp luật, chunh sách về đảm bảo an sinh xã hội
cho người dân nói chung, cho phụ nữ và trẻ em gái nói riêng gồm 04 trụ cột: Chunh sách
thúc đẩy việc làm bền vững và giảm nghèo cho phụ nữ và trẻ em gái; Chunh sách bảo
hiểm xã hội; Chunh sách trợ giúp xã hội và các chunh sách bảo đảm mức tối thiểu một số
dịch vụ xã hội cơ bản.

Theo Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Việt Nam đã đạt được một số
thành tựu trong lĩnh vực này: tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của lao động nữ Việt Nam
là 71,2%, cao hơn đáng kể so với tỷ lệ tương ứng của khu vực Đơng Á-Thái Bình Dương
là 61,1% và thế giới là 49,6%.
Mỗi dân tộc có cách ăn mặc và trang sức riêng, vì vậy, cái mặc trở thành biểu tượng của
văn hóa dân tộc. Mọi âm mưu đồng hóa sau khi xâm lăng đều bắt đầu từ việc đồng hóa
cách ăn mặc.
Các loại áo, váy, đầm của nữ giới ngày càng phong phú, đa dạng về kiểu dáng, chất liệu:
sơmi cổ trịn, cổ bẻ, khơng cổ, cổ kht sâu hình bầu dục, cổ ngang, cổ vuông… tay ngắn,
tay dài, tay phồng, tay lỡ… may bằng vải trắng, vải màu hay vải hoa; Váy thì có váy dài,
váy ngắn, váy xịe, váy phồng, váy chữ A, may xếp li hoặc bó sát. Thời trang Việt Nam đã
có những bước tiến nhanh chóng, vấn đề ăn mặc ngày càng được quan tâm nhiều hơn,
người Việt Nam bắt đầu lựa chọn trang phục theo phong cách và không ngừng cập nhật
xu hướng thời trang thế giới. Bên cạnh đó, sự xuất hiện của những nhà thiết kế tài năng,
20


sự ra đời của vô số thương hiệu, cửa hàng, trung tâm mua sắm… cho thấy bức tranh sôi
nổi của ngành công nghiệp thời trang ở Việt Nam.
Cơ hội:
Dân số Việt Nam trẻ, có tốc độ gia tăng nhanh.
Chunh phủ có những động thái bảo vệ phụ nữ - chunh là lực lượng lao động chunh trong
ngành dệt may. Tăng năng suất và hiệu quả của ngành
Người dân Việt Nam có nhận thức về thẩm mỹ ngày càng cởi mở. Khơng cịn ảnh hưởng
những quan niệm cũ
Thách thức:
Xu hướng thời trang có xu hướng hội nhập cao, thách thức là hội nhập nhưng khơng hịa
tan, giữ được nét thời trang truyền thống.

2.3 Môi trường tự nhiên

Dịch covid19 gây ảnh hưởng nặng nề đến các ngành kinh tế cũng như dệt may khi mà các
nguyên vật liệu sản xuất chủ yếu nhập khẩu từ Trung Quốc. Nhiều DN đối diện việc tạm
ngừng sản xuất vì thiếu nguồn cung nguyên vật liệu trong năm 2020. Để phục vụ sản xuất
trong nước, nhu cầu về các mặt hàng vải, sợi, nguyên phụ liệu dệt may tăng nhanh, việc
phụ thuộc quá nhiều vào một vài nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu sẽ hạn chế phát triển
và sản xuất của các doanh nghiệp. Do đó, việc đa dạng hóa nguồn cung cấp ngun liệu
ngồi khu vực ASEAN và Trung Quốc là một trong những nhu cầu cấp thiết của ngành
dệt may Việt Nam và Ấn Độ có thể là giải pháp phù hợp trong điều kiện hiện nay.
Việc giải quyết nguồn cung nguyên liệu là cực kì quan trọng và cấp thiết. Ngồi việc đa
dạng hóa nguồn cung nguyên liệu đến từ các nước Asian, Trung Quốc, Ấn Độ thì Việt
Nam cần có những động thái nhằm chủ động nguồn cung nguyên liệu.
Mức độ ô nhiễm

21


×