Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

BC nghị quyết TW 5 khóa XI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.21 KB, 8 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ MA LI PHO
Số: 46/BC-UBND

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập -Tự do - Hạnh phúc
Ma Li Pho, ngày 14 tháng 4 năm 2022

BÁO CÁO
Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung Ương 5 khóa
XI một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020
Thực hiện Công văn số 410/UBND-PDT ngày 13/4/2022 của Ủy ban nhân
dân huyện Phong Thổ về việc xây dựng báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị
Quyết hội nghị Trung ương 5 khóa XI. Ủy ban nhân dân xã Ma Li Pho báo cáo
kết quả thực hiện Chính sách xã hội giai đoạn 2012 - 2022 như sau:
I. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Đánh giá tình hính tun truyền, phổ biến, qn triệt Nghị quyết.
Công tác tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện chính sách xã hội
được thực hiện thường xuyên, liên tục với nhiều hình thức tun truyền như:
thơng qua các cuộc họp cơ quan, họp bản, sinh hoạt nhóm, sinh hoạt chi bộ...
Đài truyền thanh xã thường xuyên truyền phát các tin và bài về chính sách xã
hội trên địa bàn.
Phối hợp chặt chẽ với các ban, ngành đoàn thể trong hệ thống chính trị từ
xã đến thơn bản tun truyền, vận động với 9/9 bản với 3.670 lượt người tham
gia/năm. qua các cuộc hội họp đã lồng ghép vào tuyên truyền, vận động đến tận
người dân nhận thức được tầm quan trọng mục đích và ý nghĩa của việc thực
hiện chính sách xã hội. Thực hiện chính sách xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số
và miền núi là nhiệm vụ có tính chiến lược trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã
hội, là cuộc vận động xã hội sâu sắc, lâu dài, liên tục và toàn diện về phát triển
kinh tế, văn hoá - xã hội, sản xuất, đời sống, nếp sống, phong tục tập quán, phát


huy vai trò chủ động của cộng đồng dân cư.
Tuyên truyền, thực hiện các chế độ chính sách, giải quyết các vấn đề an
sinh xã hội, đền ơn đáp nghĩa, chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục, y tế, xóa
đói, giảm nghèo, tăng cường khối đại đoàn kết các dân tộc trong xã. 2. Đánh
giá việc tổ chức chỉ đạo, xây dựng chương trình, kế hoạch và triển khai thực
hiện.
2. Đánh giá việc tổ chức chỉ đạo, xây dựng chương trình, kế hoạch và
triển khai thực hiện
- Việc xây dựng chương trình, kế hoạch và chỉ đạo triển khai nghị quyết.
Hàng năm từ năm 2012 - 2020, Ủy ban nhân dân xã đã lập danh sách và cử
đồng chí tham dự buổi triển khai nội dung Nghị quyết Trung ương 5 khóa XI tại
các điểm do Ủy ban nhân tỉnh, huyện, cơ quan chuyên môn tổ chức. Ủy ban
nhân dân xã đã ban hành, phối hợp ban hành các văn bản cụ thể hóa triển khai
1


thực hiện đến thôn, bản như: Kế hoạch tuyên truyền, vận động nhân dân thực
hiện Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, giai đoạn 20162020; tham gia thực hiện “Chương trình mục tiêu qc gia xây dựng nông thôn mới”
giai đoạn 2016-2020; Phát động phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh
giỏi trên địa bàn huyện, giai đoạn 2015- 2020… Định kỳ hàng năm xã phát động
thi đua chung với các chỉ tiêu cơng tác, các tiêu chí xây dựng và duy trì đạt chuẩn
nông thôn mới. Đây được xem là các nội dung cơ bản trong thực hiện phát triển
kinh tế xã hội đảm bảo quốc phịng an minh nói chung và chính sách xã hội theo
nghị quyết Trung ương 5 khóa XI nói riêng trọng thực hiện hàng năm.
- Cơng tác chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra, giám sát kết quả thực hiện.
Từ năm 2017, Ủy ban nhân dân xã phối hợp cùng với Mặt trận Tổ quốc, và
các ngành liên quan thực hiện kiểm tra chế độ cấp phát chế độ chính sách xã hội
trợ cấp xã hội hàng thàng đối với giao dịch viên Bưu điện, kiểm tra công tác
thực hiện chính sách tại các thơn bản… Qua đó phần nào cùng với Đảng, chính
quyền xác định phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp thực hiện các chỉ tiêu, phần

việc đi vào hiệu quả, thiết thực, nhất là các chế độ, chính sách về an sinh xã hội.
3. Đánh giá kết quả thực hiện các chính sách tại vùng dân tộc thiểu số
và niềm núi
- Về việc làm, thu nhập và giảm nghèo cho đồng bào thiểu số
Trên địa bàn xã có cửa khẩu Ma Lù Thàng, nơi giao lưu kinh tế, văn hóa
giữa hai nước. Trong những năm qua nhờ chính sách phát triển nơng nghiệp của
Đảng và nhà nước, nhân dân các dân tộc trong xã đã có điều kiện chuyển đổi cơ
cấu cây trồng, đồng thời trú trọng mặt hàng nông nghiệp xuất khẩu như cây
chuối tây thường. Tạo việc làm cho trên 80% lao động trện địa bàn xã có thu
nhập ổn định. Bình qn thu nhập đầy người giai đoạn 2012 - 2020 là 26 triệu
đồng/người/năm.
+ Phối hợp với các tổ chức đoàn thể, và ngân hàng chính sách xã hội thực
hiện hỗ trợ vay vốn cho các hộ thoát nghèo từ năm 2012 - 2020 tổng hộ hộ vay
vốn là 10 với số tiền là 380 triệu đồng.
Phối hợp trung tâm dạy nghề, tổ chức đào tạo nghề nông thôn cho nhân
dân hàng năm mở 02 lớp đào tạo nghề thư hút trên 60 học viên tham gia.
+ Số nông dân được đào tạo nghề 766 người, tỷ lệ được đào tạo 34,04%
Phối hợp với Phòng Lao động thương binh và xã hội huyện tuyên truyền
xuất khẩu lao động trong và ngoài nước. Hàng năm, đã giải quyết việc làm cho
gần 100 con em lao động trong nướcvà ngồi nước.....
+ Kết quả xóa đói giảm nghèo của toàn xã:

2


Năm 2014 theo hộ nghèo đơn chiều tồn xã có 130 hộ nghèo với 510
khẩu chiếm 22,45%,
Năm 2015 theo hộ nghèo đơn chiều tồn xã cịn 80 hộ nghèo với 292
khẩu chiếm 13,85% giảm 8,87% so với hộ nghèo năm 2014.
Năm 2016 tổng số hộ nghèo theo đa chiều 134 hộ chiếm 22,2%

Năm 2017 tổng số hộ nghèo còn 74 hộ chiếm 11,84% giảm 10,36% so với
năm 2016, hộ cận nghèo 174 hộ chiếm 27,5%.
Năm 2018 tổng số hộ nghèo tồn xã cịn 64 hộ nghèo chiếm 10,11% giảm
1,73% so với năm 2017, hộ cận nghèo còn 113 hộ chiếm 17,85% giảm 1,73%
so với năm 2017.
Năm 2020, tổng số hộ nghèo 49 hộ = 173 khẩu, tỷ lệ hộ nghèo là 7,63%,
tỷ lệ giảm nghèo là 1,32 %.
Hộ cận nghèo 87 hộ = 403 khẩu. Tỷ lệ hộ cận nghèo là 13,55 %, giảm tỷ
lệ hộ cận nghèo năm 2020 là 0,49%.
Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều giai đoạn 2016-2020 chiếm tỷ lệ ≤12%.
- Bảo hiểm xã hội cho người lao động là người dân tộc thiểu số
Phối hợp cơ quan BHXH huyện mở tập huấn tuyên truyền chính sách
BHYT, BHXH hàng năm tại 9/9 bản.
Giai đoạn 2012 - 2020.
+ Số người được cấp thẻ BHYT: 2.221người/năm
+ Trạm y tế xã đã đạt chuẩn và được công nhận lại chuẩn năm 2015.
+ Có 4 giường bệnh nhân lưu trú
- Giáo dục tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi
+ Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, xóa mù chữ, phổ cập giáo dục
tiểu học đúng độ tuổi; phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
+ Tỷ lệ học sinh đủ 3 tuổi đi học mầm non đạt 96% trở lên.
+ Tỷ lệ học sinh học lớp 1 đạt 98% trở lên, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp Tiểu
học đạt 96% trở lên.
+ Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở đạt 97% trở lên, được tiếp tục
học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề) đạt ≥60%.
Xã được UBND huyện công nhận Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5
tuổi, xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; phổ cập giáo dục
trung học cơ sở, khơng cịn tình trạng học sinh bỏ học.
3



Trường THPTDTBT trung học cơ sở Ma Li Pho được công nhận đạt
chuẩn năm 2019.
- Nhà ở tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi
Trên địa bàn xã hiện nay khơng có nhà tạm, nhà dột nát.
Các hộ có nhà trên địa bàn xã là nhà ở đạt chuẩn theo quy định là 614/633
hộ chiếm 97%.
- Nước sạch tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi
Xã có 8/9 bản sử dụng nước họp vệ sinh nước khe, mó được bảo vệ.
Có 1/9 bản (bản Pa Nậm Cúm) hiện đang sử sung hệ thống nước sạch do
nhà máy cung cấp.
- Thông tin truyền thông tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi
Xã có 01 điểm cung cấp dịch vụ bưu chính viễn thơng hoạt động thường
xun, đảm bảo trung chuyển cơng văn, giấy tờ; 09/09 bản phủ sóng mạng viễn
thơng, internet; có đài truyền thanh và hệ thống loa phát thanh tại các bản.
UBND xã đã ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng internet trong quản lý,
điều hành.
4. Đánh giá khái quát kết quả, khó khăn, tồn tại, nguyên nhân và bài
học kinh nghiệm
- Kết quả
Hệ thống chính trị được quan tâm, củng cố, kiện tồn, nâng cao hiệu quả
quản lý của chính quyền địa phương. Đội ngũ cán bộ, cơng chức ngày càng hồn
thiện cả về chính trị, năng lực chun mơn, tinh thần trách nhiệm và kỹ năng
vận động quần chúng. Lãnh, chỉ đạo và giải quyết tốt những vấn đề phát sinh ở
cơ sở; an ninh, chính trị, trật tự an tồn xã hội được giữ vững.
Nhận thức về cơng tác chính sách xã hội của nhân dân được nâng lên rõ
rệt và đồng tình hưởng ứng, tạo ra sức lan tỏa lớn và thật sự mang lại hiệu quả
thiết thực đối với Nghị quyết Trung ương 5 khóa XI.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã có sự dịch chuyển theo hướng tích cực,
dịch vụ thương mại có xu hướng tăng. Sản xuất nông lâm nghiệp tiếp tục phát

triển ổn định, tái cơ cấu ngành nông nghiệp đang đi đúng hướng, một số cây
trồng, vật ni chuyển đổi có giá trị kinh tế cao nâng cao thu nhập gắn với xóa
đói giảm nghèo bền vững được quan tâm thực hiện.
Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao quần chúng được đẩy mạnh.
Cơng tác giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe Nhân dânngày càng được nâng cao,
các chính sách an sinh xã hội được đảm bảo.
- Khó khăn, tồn tại
4


Phong trào chưa được thường xuyên, kết quả một số mặt cịn thấp, chưa
bền vững, ví dụ như nhu cầu hội viên học nghề nhiều trong khi nguồn lực, kinh
phí hạn chế; vốn hỗ trợ sản xuất nhỏ lẻ, hiệu quả sản xuất không cao…; nguồn
lực hỗ trợ chủ yếu vào ngân sách nhà nước, chưa thu hút được nhiều sự tham gia
của xã hội
- Nguyên nhân
Thời tiết diễn biến thất thường, thiên tai thường xuyên xảy ra gây ảnh
hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp và triển khai thực hiện chương trình
chính sách xã hội.
Nhận thức, ý thức của Nhân dân cịn hạn chế, cịn tư tưởng trơng chờ, ỷ
lại, vào các nguồn hỗ trợ của Nhà nước, nên công tác tuyên truyền, vận động
nhân dân gặp nhiều khó khăn.
Cơng tác tun truyền, phối hợp của một số thành viên thơn bản cịn hạn
chế, chưa thực sự tiên phong, gương mẫu đối với việc thực hiện các chính sách
xã hội.
- Bài học kinh nghiệm
+ Thứ nhất, xem đây là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng của các cấp
Hội, các ngành, của cả hệ thống chính trị và là trách nhiệm của tồn xã hội.
Riêng đối với Hội thì công tác vận động quần chúng, vận động xã hội hóa là
nhiệm vụ trước mắt và cần thiết.

+ Thứ hai, các chính sách ưu đãi người có cơng và an sinh xã hội phải phù
hợp với tiến độ phát triển kinh tế - xã hội và khả năng huy động nguồn lực trong
nhân dân.
+ Thứ ba, công tác an sinh xã hội phải đa dạng, tồn diện; phải bảo đảm
cơng bằng và bền vững có tính chia sẻ.
+ Thứ tư, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong việc tổ chức thực hiện chính
sách ưu đãi người có cơng và an sinh xã hội; đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích
các tổ chức, doanh nghiệp và người dân tham gia. Đồng thời tạo điều kiện để
người dân nâng cao khả năng tự bảo đảm an sinh.
II. ĐỀ XUẤT QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI
PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2030 TẦM
NHÌN ĐẾN NĂM 2045
1. Bối cảnh thực tế
Trong những năm qua, Đảng và nhà nước luôn quuan tâm đến xây dựng
và tổ chức thực hiện các chính sách xã hội, coi vừa là mục tiêu, vừa là động lực
để phát triển bền vững,ổn định Chính trị - xã hội, thể hiện bản chất tốt đẹp của
chế độ ta.
5


Nguồn lực đầu tư phát triển các lĩnh vực xã hội ngày càng lớn, được tăng
cường đầu tư từ ngân sách nhà nước và các nguồn lực xã hội khác.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng mạnh, nhận thức của của người
đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi ngày càng được cải thiện và nâng cao.
Từ đó cần đặt ra những định hướng cụ thể nhằm thực hiện chính sách xã
hội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 để phù hợp với từng giai đoạn.
2. Quan điểm
- Không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng
bào dân tộc thiểu số, niềm núi và bảo đảm an sinh xã hội là nhiệm vụ thường
xuyên, quan trọng của Đảng, Nhà nước, của cả hệ thống chính trị và tồn xã hội.

- Các chính sách ưu đãi hộ nghèo, hộ cận nghèo phải phù hợp với trình độ
phát triển kinh tế xã hội và khả năng huy động nguồn lực, cân đối của địa
phương trong từng giai đoạn.
- Hệ thống chính sách xã hội pải đa dạng, tồn diện, có tính chia sẻ giữa
nhà nước và người dân, giữa các nhóm dân cư trong một thế hệ và giữa các thế
hệ; bảo đảm bền vững, cơng bằng.
- Đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp và người
dân tham gia. Đồng thời tạo điều kiện để người dân nâng cao khả năng tư đảm
bảo an sinh.
3. Mục tiêu
- Tiếp tục cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu
số và niềm núi trên địa bàn xã. Phấn đấu năm 2030 cơ bản bảo đảm hộ gia đình
trên địa bàn xã có mức sống cao hơn hoặc bằng mức sống trung bình trên địa
bàn huyện. Định hướng đến năm 2045, cơ bản bảo đảm an sinh xã hội toàn dân,
bảo đảm mức tối thiểu về thu nhập, giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch và thơng tin,
truyền thơng, góp phần từng bước nâng caothu nhập, bảo đảm cuộc sống an
tồn, bình đẳng và hạnh phúc của nhân dân. Cụ thể.
+ Về việc làm, thu nhập và giảm nghèo.
Tiếp tục thực hiện và thực hiện tốt chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất,
tạo việc làm, học nghề, đưa lao động đi làm việc ở trong và ngồi nước, ưu tiên
người nghèo, người cận nghèo, thơn bản đặc biệt khó khăn.
Đẩy mạnh việc triển khai thực hiện nghị quyết của Chính phủ và Chương
trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo trên địa bàn xã.
6


Phấn đấu đến năm 2030, thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo tăng trên
2.5% so với năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo giảm 1.5-2%/năm theo chuẩn nghèo từng
giai đoạn.
+ Về Bảo hiểm xã hội

Tăng cường công tác tuyên truyền, mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm
xã hội. Khuyến khích người dân tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện và bảo
hiểm y tế hộ gia đình.
Phấn đấu đến năm 2030 trên địa bàn xã có khoảng 55% người dân tham
gia bảo hiểm y tế, 20% người dâm tham gia BHXH tự nguyện.
+ Về nhà ở
Từng bước giải quyết nhu cầu về nhà ở cho hộ gia đình đang sinh sống tại
vùng có nguy cơ sạt lở cao, trú trọng hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ có hồn
cảnh đặc biệt khó khăn.
Tiếp tục thực hiện chương trình xóa nhà tạm theo chưng trình của Thủ
tướng, chính phủ.
+ Về nước sạch
Tiếp tục thực hiên chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh
môi trường nông thôn. Cải thiện cơ bản tình trạng sử dụng nước sinh hoạt của
khu dân cư. Đến năm 2030, 100% dân cư trên địa bàn xã sử dụng nước sinh hoạt
hợp vệ sinh, trong đó 60% sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn quốc gia.
+ Về Thông tin
Tăng cường thông tin tuyên truyền đến người dsaan. Đẩy mạnh thực hiện
Chương trình mục tiêu Quốc gia đưa thông tin về cơ sở, miền núi.... Đến năm
2030, có 100% thơn bản sử dụng hệ thống truyền thanh Internet.
4. Nhiệm vụ chủ yếu
- Tăng cường công tác tham mưu, tranh thủ sự lãnh đạo của các cấp ủy
Đảng, chính quyền, tạo sự đồng thuận của tồn xã hội trong việc thực hiện các
chương trình, chính sách đối với người có cơng và bảo đảm an sinh xã hội. Nâng
cao nhận thức và trách nhiệm của cán bộ, đảng viên trong chỉ đạo và thực hiện.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức
của cán bộ, hội viên, tiếp tục phát huy truyền thống uống nước nhớ nguồn, đẩy
mạnh các phong trào đền ơn đáp nghĩa, tương thân tương ái, chăm sóc, giúp đỡ
người có cơng, người nghèo.
- Phát huy hiệu quả giám sát- phản biện xã hội đối với các nội dung liên

quan đến vấn đề an sinh xã hội.
7


- Đẩy mạnh công tác phối hợp tham gia thực hiện một số phần việc trong
tiêu chí nơng thơn mới trên cơ sở lộ trình, giai đoạn cụ thể, tranh thủ các nguồn
lực, kinh nghiệm trong việc xây dựng và thực hiện các chính sách an sinh xã hội
tại địa phương.
5. Giải pháp thực hiện
Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng cho
đội ngũ cán bộ, cơng chức làn cơng tác dân tộc nói chung và chính sách xã hội
cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi nói riêng.
Khuyến khích và hỗ trợ cho các con em trong địa bàn xã tăng cường lao
động tại các khu cơng nghiệp trong và ngồi nước.
Vận động bà con nhân dân chuyển dịch cơ cấu cây trồng phù hợp với điều
kiện xã hội và kinh tế địa phương.
Phối hợp với các cơ quan, ban ngành liên quan mở các lớp đào tạo nghề
nông thôn cho nhân dân.
Tăng cường công tác phổ cập giáo dục cho đồng bào dân tộc thiếu số và
miền núi trên địa bàn xã.
Vận động hộ mới thoát nghèo vay vốn hỗ trợ giải quyết việc làm với mục
tiêu giảm nghèo bền vững.
Trên đây là báo cáo kết quả Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Hội
nghị Trung ương 5 khóa XI một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012 2020 trên địa bàn xã của UBND xã Ma Li Pho./.
Nơi nhận:
- Phòng dân tộc huyện;
- Lưu: VP.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT. CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH

Lý Tràng Pao

8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×