Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Nền Kinh tế vì Con người Max Lawson, Oxfam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.59 MB, 33 trang )

Nền Kinh tế vì Con
người

Max Lawson, Oxfam

1


Nền
Kinh tế
vì Con
người

2


Mơ hình
kinh tế
hiện tại
đang rạn
vỡ

3


Số liệu mới về nhóm 1%
Phần trăm thu nhập của nhóm 1% trong tổng thu nhập
quốc dân tại Trung Quốc, 1978-2015

Phần trăm thu nhập của nhóm 1% trong tổng thu nhập quốc dân tại
tại Thái Lan, 2001-2016



4



Bất bình
đẳng đang
nghiêm
trọng – cần
có hành
động cấp
thiết
6


Y tế và các vấn đề xã hội hiện hữu nhiều hơn ở các nước bất bình đẳng hơn

Bất bình
đẳng và
các vấn
đề xã hội

7


‘GDP đo lường mọi thứ trừ những gì làm cuộc sống trở
nên đáng sống’
Robert Kennedy
‘Phúc lợi của một quốc gia khó có thể được thấy từ
cách đo lường thu nhập quốc gia như GDP đang xác

định’
Simon Kuznets, nhà kinh tế học sáng tạo ra từ GDP
GDP- khơng tính đến sự phân bổ. Cũng Khơng quan
tâm tới mơi trường. Khơng tính tới đóng góp của cơng
việc khơng được trả lương
Tăng trưởng GDP không nên là một mục tiêu duy nhất
của việc tạo lập chính sách

Cần phải đo
lường những gì
đang thực sự là
vấn đề

8


• Mơ hình kinh tế hiện tại đang rạn vỡ
• Khơng chỉ cần đưa ra các chính sách mới
• Mà còn cần phải vượt lên cả tăng trưởng bao trùm

Tại sao
hướng tới
Kinh tế vì
Con người?

• Chúng ta cũng cần một ý tưởng mới tổng quát; một bộ khung mới các
nguyên tắc chỉ dẫn
• Nắm bắt và đáp ứng nguyện vọng của người dân
• Oxfam gọi cách nghĩ mới này về ‘nền Kinh tế vì Con người’
• Bao hàm ý tưởng về con người, lấy con người làm trung tâm – một nền

kinh tế dành cho đa số chứ không phải một nhóm người. Một nền kinh
tế quan tâm đến người dân bình thường. Một nên kinh tế đề cao con
người và trái đất lên trên lợi nhuận.
• Khơng chỉ là một khẩu hiệu – những thay đổi cụ thể trong chính sách
cho thấy chính phủ đang quan tâm tới đa số, khơng chỉ một nhóm nhỏ
người giàu nhất.
• Một phương thức vận hành nền kinh tế tốt hơn, ổn định hơn, bền vững
hơn, trong dài hạn, và cho đa số - không phải là ngắn hạn và kém bền
vững như đã được nhấn mạnh trong các ý tưởng cũ.

9


Yếu tố cốt lỗi
của một Nền
kinh tế vì Con
người là gì?

10



Khơng chỉ là GDP
• GDP vẫn đóng vai trị rất quan trọng nhưng như thế
là chưa đủ
• Đo lường phúc lợi.
• Ví dụ - Đo lường mới của Ngân hàng Thế giới
về nghèo đa chiều
• Bất bình đẳng cần được đo lường và báo cáo cơng
khai theo hướng phản biện

• Ví dụ của Piketty- Tài khoản phân phối quốc gia
(DINA)
• Phải đo lường đóng góp của các cơng việc khơng
được trả lương trong một nền kinh tế
• Ví dụ- Peru
• Và cần các phương pháp đo lường mới cho môi
trường bền vững.
• Ví dụ về nền kinh tế Doughnut – Sống trong
những giới hạn cho phép của hành tinh

Nghèo đa chiều ở Việt Nam theo nhóm thu nhập, 2016

12


New Zealand- Đo
lường Phúc lợi
• Chính phủ mới ủng hộ việc vượt ra khỏi giới hạn của
GDP
• Đưa ra ‘ngân sách phúc lợi’ đầu tiên trong năm
2019-20
• Thay vào đó, xem xét một loạt các đo lượng về tiến
bộ

13


Mexico và Công
việc không được
trả lương

1. Công việc không lương chiếm 23% GDP
của nước này
2. Phụ nữ làm 3.1 triệu giờ cho các việc
không hưởng lương
3. Số liệu thu thập thường xuyên
4. Các quốc gia khác đang thực hiện các
bước tiếp theo để giải quyết vấn đề này
(ví dụ như Peru, Uruguay)


Sử dụng cơng cụ thị trường
• Thị trường có thể là một động cơ thúc đẩy mạnh mẽ để phát triển
• Nhưng khơng thể để động cơ đó lái một chiếc xe
• Luân lý về thị trường tự do hơn bao hơn hết còn nhiều lỗ hổng – cách nghĩ
tân tự do đang mất đi sự tin tưởng
• Trên thực tế, tất cả các quốc gia thành công đã chủ động sử dụng cơng cụ
thị trường và có sự can thiệp vào nền kinh tế. Ví dụ như Nhật Bản.
• Những thách thức chưa từng có tiền lệ, cụ thể trong vấn đề biến đổi khí
hậu, nghĩa là việc chủ động sử dụng công cụ thị trường ngày càng cần thiết
hơn bao giờ hết.
15


Chấm dứt việc tài sản bị tập trung
vào số rất ít
• Siêu Giàu làm soi mịn nền kinh tế
• Khơng chỉ làm sói mịn quy mơ tăng trưởng kinh tế mà cịn cả tính
bền vững
• Dẫn đến việc thao túng chính trị
• Làm sói mịn gắn kết xã hội

• Thay đổi các chính sách kinh tế để có lợi cho nhóm nhỏ chứ khơng
phải đa số
• Làm giảm nhu cầu trong nước và có tính phản năng suất
16


Những người giàu nhất đang khơng đóng góp một cách công bằng

Cơ cấu thu thuế

17


Hệ thống
thuế lũy
tiến

18


Dịch vụ
công và An
sinh xã hội
phổ quát

19


Hệ thống Y tế
của Thái Lan

• Thái Lan giới thiệu sự bao phủ y tế phổ quát
trong năm 2002 cho dân số 69 triêu người,
• Với thu nhập đầu người bằng Mỹ vào năm 1930
• Hơn 80% dịch vụ chăm sóc được Nhà nước cung
cấp.
• Tài trợ bởi hệ thống thuế lũy tiến, các dịch vụ y tế
chất lượng miễn phí cho mọi người, cả người
giàu và người nghèo.
• Điều này giúp giảm bất bình đẳng ở Thái Lan
bằng việc đưa ra nhiều quyền lợi cho người
nghèo hơn người giàu.
20


Tầm quan trọng của Dịch vụ
Công
Phần trăm ca sinh thành cơng có hỗ trợ của bác sĩ hoặc nữ hộ sinh tại
các tổ chức công và tư cho phụ nữ 20% nghèo nhất – bằng chứng từ
60 quốc gia thu nhập trung bình và thấp

Tỷ lệ các sinh có sự trợ giúp của nữ hộ sinh hoặc chuyên gia y tế lành
nghề khác, 20% nghèo nhất và 20% giàu nhất

21


Sức mạnh
của dịch vụ công
đối với
tăng trưởng bao

trùm

nền Kinh tế vì
con người

• Theo Ngân hàng Thế giới (2019), vào năm 2018,
nếu Việt Nam đạt được độ bao phủ về giáo dục
toàn diện và sức khỏe đầy đủ, năng suất lao
động (GDP/lao động) sẽ đạt bằng khoảng 1.5
lần so với mức hiện tại; tương đương mức tăng
năng suất lao động trung bình hàng năm
khoảng 4.14% liên tục trong 10 năm.


Lương cơng
bằng

• Nền kinh tế loại trừ đã đặt lợi
tức từ vốn lên trên lợi tức từ lao
động.
• Điều này là hiểm họa về mặt
kinh tế
• Lương thấp gây tổn hại tới nền
kinh tế. Cụ thể là với phụ nữ.
• Mức lương đủ sống là mấu chốt
của Nền kinh tế vì Con người
• Điều kiện tốt hơn cho người lao
động – giờ làm việc ngắn hơn,
được bảo vệ nhiều hơn.


23


Hàn Quốc tăng mức
lương cơ bản
• Tổng thống Moon kêu gọi một ‘nền kinh tế tập trung
vào con người’
• Tăng trưởng giảm tốc, cầu nội địa thấp ở Hàn Quốc
• Thất bại với mơ hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu
• Cần tăng sức mua của người dân thường
• Thống nhất tăng cao mức lương cơ bản để thay đổi
cấu trúc nền kinh tế

24


Bình đẳng
giới

25


×