Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

vat-li-8-1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 28 trang )



Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Hãy diễn tả bằng lời Câu 2: Viết cơng thức tính

các yếu tố của những lực trọng lượng P của vật khi
biết trọng lượng riêng d và
sau?
thể tích V của nó. Cho biết
Q
tên và đơn vị của các đại
lượng có trong cơng thức.
A

100N

P


- Vật chịu tác dụng của 2 lực là P và Q.
- Lực Q có:
+ Điểm đặt: tại A
+ Phương thẳng đứng
+ Chiều từ dưới lên.
+ Độ lớn Q = 300N
- Lực P có:
+ Điểm đặt: tại A
+ Phương thẳng đứng
+ Chiều từ trên xuống
+ Độ lớn P = 300N
P = d.V


P là trọng lượng của vật (N)
Trong đó: d là trọng lượng riêng của vật (N/m3)
V là thể tích của vật (m3)


Trong thực tế, khi kéo gàu nước từ
giếng lên theo em trường hợp nào
sau đây kéo nhẹ hơn?
a) Gàu nước khi còn ngập trong
nước.
b) Gàu nước khi đã lên khỏi mặt
nước. (H.10.1).

Trả lời: Khi gàu cịn ngập
trong nước thì kéo nhẹ hơn.


TIẾT: 12
BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SIMÉT


+ Thí nghiệm: (H10.2/SGK-36)
Hãy quan sát hình 10.2 nêu mục tiêu của thí nghiệm?

Hình
10.2


+ Thí nghiệm: (H10.2/SGK-36)
Mục tiêu:

Xác định xem nước có tác dụng lên vật chìm trong nó một
lực hay khơng. Nếu có thì lực đó có phương và chiều như
thế nào.


NHIỆM VỤ CỦA CÁC NHĨM
Nhóm 1: Trải nghiệm
- Nhận dụng cụ thí nghiệm
- Tìm hiểu thí nghiệm hình 10.2
- Tiến hành thí nghiệm hình
10.2
- Đọc và ghi kết quả.
- Hồn thành phiếu học tập số 1.

Nhóm 2: Quan sát
- Quan sát video thí nghiệm
hình 10.2
- Tìm hiểu thí nghiệm hình 10.2
- Ghi lại các kết quả thí nghiệm.
- Hồn thành phiếu học tập số 1


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nội dung cần đạt:
1.Dụng cụ thí nghiệm……………
2. Các bước tiến hành thí nghiệm: ………….
3. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
P

P1


4. So sánh P1và P ……………….
5. Rút ra kết luận:………………..
Lưu ý các nhóm:
- Nghiêm túc khi thực hiện nhiệm vụ này
- Được dùng sự trợ giúp của cô khi cần( trợ giúp màu xanh là gợi ý
các câu 1,2; trợ giúp màu đỏ là gợi ý câu 3)
- Trong q trình làm nhiện vụ nhóm nào cần sự trợ giúp cần tích vào
bài làm kí hiệu.
- Sau khi thực hiện xong cất thí nghiệm gọn gàng


KẾT LUẬN
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực
đẩy hướng
từ .........................................................................................


C4: Hãy giải thích hiện tượng
nêu ra ở đầu bài?
Vì sao khi kéo gàu nước từ
dưới giếng lên, ta thấy gàu
nước khi còn ngập trong nước
nhẹ hơn khi đã kéo lên khỏi
mặt nước?
Khi chìm trong nước, gàu nước chịu
tác dụng một lực đẩy Ác-si-mét của
nước hướng từ dưới lên.



Truyền thuyết kể rằng, một hôm Ác-si-mét đang nằm trong
bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra rằng ông nhấn chìm người trong
nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ơng càng mạnh,
nghĩa là thể tích phần nước bị ơng chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy
của nước càng mạnh. Dựa trên nhận xét này, Ác-si-mét dự đoán là
độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng
của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.


2. Hãy quan sát H10.3, tìm hiểu mục tiêu, dụng cụ, các bước tiến hành thí nghiệm?

P3
A

A

P1

A

P2
B

B


+ Thí nghiệm: (H10.3/SGK-37)
Mục tiêu:
Tìm hiểu xem dự đốn của Ác-si-mét có đúng hay khơng


Dụng cụ:
Một lực kế, một giá treo, một quả nặng, cốc và nước, cốc có móc
treo, một bình tràn, một bình chứa, khăn khơ.

Các bước tiến hành:
Bước 1: Treo một vật nặng và cốc có móc treo vào lực kế. Lực kế
chỉ giá trị P1. Đọc và ghi kết quả.
Bước 2: Nhúng vật nặng vào trong bình tràn đựng đầy nước, nước
từ bình tràn chảy vào bình chứa. Lực kế chỉ giá trị P2. Đọc và ghi
kết quả.
Bước 3: Đổ nước từ bình chứa vào cốc treo. Lực kế chỉ giá trị P3.
Đọc và ghi kết quả


Hình a

Hình c

Hình b

P3
A

A

P1

A

P2

B

B


Các bước tiến hành:
Bước 1: Treo một vật nặng và cốc có móc treo vào lực kế. Lực kế chỉ giá
trị P1. Đọc và ghi kết quả.
Bước 2: Nhúng vật nặng vào trong bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình
tràn chảy vào bình chứa. Lực kế chỉ giá trị P2. Đọc và ghi kết quả.
Bước 3: Đổ nước từ bình chứa vào cốc treo. Lực kế chỉ giá trị P3. Đọc và
ghi kết quả

PHIẾU HỌC TẬP

KẾT QUẢ ĐO ĐƯỢC
P1

P2

XỬ LÍ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
P3

Lực đẩy Acsimet
FA

Trọng lượng P của
phần chất lỏng bị vật
chiếm chỗ


So sánh P và
FA

C3. Hãy chứng minh rằng thí nghiệm hình 10.3 chứng tỏ dự đốn về độ
lớn của lực đẩy Ác-si-mét nêu trên là đúng?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………


Nếu nhúng chìm vật vào trong chất thì thể
tích của vật có quan hệ thế nào với thể tích phần
chất lỏng bị vật chiếm chỗ?
Thể tích của vật bằng thể tích của phần chất lỏng bị
vật chiếm chỗ
Nếu vật chỉ chìm một phần trong chất
lỏng thì thể tích của vật có bằng thể tích của
phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ khơng?
Thể tích của vật khơng bằng thể tích của phần chất lỏng
bị vật chiếm chỗ


TRỊ CHƠI ĐI TÌM NHÀ KHOA HỌC BÍ ẨN
Quy tắc của trò chơi
Nội dung trò chơi
- Sau 4 miếng ghép là
tên một nhà khoa học.
- Các đội chơi cùng đi
tìm nhà khoa học trên

+ Lớp được chia làm 2 nhóm, mỗi

nhóm là một đội.
+ Các đội chơi sẽ đọc câu hỏi và giơ
tín hiệu để trả lời.
+ Đội chơi đưa ra tín hiệu đầu tiên có
thể trả lời câu hỏi trước. Nếu trả lời
sai đội cịn lại có thể đưa ra câu trả
lời.
+ Sau khi trả lời đúng một câu hỏi
đội chơi sẽ lật một miếng ghép bất kì.
+ Các đội chơi có thể đưa ra tên của
nhà khoa học sau mỗi câu hỏi.
+ Đội chơi nào tìm ra được tên của
nhà khoa học này trước sẽ là đội
chiến thắng.


Câu 3. Ba quả cầu bằng thép
Trị
3
Câu
Câu
4:
1.
Một
Một
khối
thỏi
nhơm
nhơm



thể
một
tích
thỏi

1
m
nhúng trong nước. Hỏi lực đẩy ÁcCâu
2. dụng
Hai
đồng
cóđược
thể
được
thép
nhúng
cótác
thể
chìm
tích thỏi
vào
bằngquả
hồnhau
nước,
biếttích
Biết
si-mét
lên
cầu

nào
3
bằng
nhau,
một
thỏi
đươc
nhúng 3.
dnhúng
10000N/m
chìm
trong
, nước.
dnhơm
Thỏi
27000N/m
nào
lớn
nhất?
Hãy
chọn
câu=
trả
lời
nước =
chìm
vào
nước, tác
một
thỏi lên

nhúng
chịu
lực đẩy
Ác-si-mét
lớndụng
hơn.
Lực
đẩy
Ac-si-met
khối
đúng.
chìm
Biết, dnước =
A.Thỏi
nhơm
là nhơm.
A.
Quả
3, vìvào
nó ởdầu.
sâu nhất.
10000N/
m3lớn
ddầunhất.
= 8000N/ m3. Thỏi
B.Thỏi
thép
A.
B. 0,27N.
Quả

2, vì nó
C.Bằng
nhau
chịu1,
tác
dụng
B.
C.10000N.
Quả
vì nó
nhỏ của
nhất.lực đẩy Ac-siD.Khơng
so hơn
sánh
đượcbằng thép và
met lớn
C.
D.27000N.
Bằng
nhau
vìlà.
đều
A.
thỏitrong
nhúngnước.
chìm vào nước.
D.
37000N.
đều
nhúng


chơi đi tìm nhà khoa học bí ẩn

1

2

3

4

B. thỏi nhúng chìm vào dầu.
C. lực đẩy ở 2 thỏi bằng nhau.
D. không so sánh được.

1
Nước

2
3
Nhà khoa học Ác - si - mét


Các tàu thủy lưu thông trên biển, trên sông là phương tiện vận
chuyển hành khách và hàng hóa chủ yếu giữa các quốc gia. Nhưng
động cơ của chúng thải ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính.


- Biện pháp GDBVMT:
Tại các khu du lịch nên sử

dụng tàu thủy dùng nguồn
năng lượng sạch (năng
lượng gió) hoặc kết hợp
giữa lực đẩy của động cơ
và lực đẩy của gió để đạt
hiệu quả cao nhất.


Nguyên lí hoạt động của tàu ngầm là dựa vào tác dụng lực đẩy
Ác–si–mét của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.


Phao cứu hộ là một trong những ứng dụng của lực đẩy Ác-si-mét


Vật nhúng trong chất khí
cũng bị chất khí tác dụng
một lực đẩy Ác-si-mét.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×