Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH BÁO CÁO • Biện pháp “Lồng ghép nhạc vào học thể dục lớp 5.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.85 KB, 33 trang )

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI
CẤP TỈNH


BÁO CÁO
• Biện pháp “Lồng ghép nhạc vào
giờ học thể dục của lớp 5.”

Giáo viên: Nguyễn Lê Chí


Biện pháp lồng ghép nhạc vào giờ học
thể dục của lớp 5
.
1. Lý do chọn biện pháp
2. Nội dung biện pháp

3. Kết quả thực hiện
4. Kết luận


I. Lý do chọn biện pháp:
1. Vai trò của biện pháp đối với công tác giáo dục nhà
trường.

2. Thực tế tại đơn vị và rút ra ý nghĩa của biện
pháp.


1. Vai trị của biện pháp đối với cơng tác giáo
dục nhà trường.


• Vừa học vừa chơi tạo nên mơi trường sư phạm hữu
hiệu truyền thụ kiến thức cho học sinh. Trong mơn thể
dục ở bậc tiểu học thì phương thức này càng hữu hiệu.
Thể dục thể thao trong nhà trường nói chung, trường
tiểu học nói riêng, đặc biệt là học sinh khối 5 là hoạt
động rất cần thiết, không thể thiếu. Để hoàn thành tốt
một giờ học thể dục, giáo viên cần nắm vững các
nguyên tắc giáo dục thể chất, trong đó nguyên tắc
“trực quan sinh động” là nguyên tắc cơ bản và không
thể thiếu trong giảng dạy.


1. Vai trị của biện pháp đối với cơng tác giáo
dục nhà trường.
• Ngồi việc dùng hình ảnh minh họa, thị phạm trực
tiếp bằng động tác mẫu thì âm nhạc là một trong
những yếu tố vừa có tính thẩm mỹ vừa có tính
hiện đại, khoa học và tạo hứng thú học tập cho học
sinh. Sử dụng âm nhạc trong dạy thể dục được coi
như một phương tiện truyền thụ kiến thức rất
hiệu quả cho học sinh. Bởi vậy, đưa âm nhạc vào
tiết thể dục làm nhạc nền, sử dụng âm nhạc vào
các giai đoạn của các bước lên lớp chính là góp
phần đổi mới phương pháp giảng dạy.


2. Thực tế tại đơn vị và rút ra ý nghĩa .
2.1. Thực tế tại đơn vị:
2.1.1. Thuận lợi :
• Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường và sự

quan tâm của hội cha mẹ học sinh.
• Hằng năm nhà trường tạo điều kiện cho đội ngũ giáo
viên tham gia các lớp tập huấn để bồi dưỡng, tiếp cận
kiến thức mới phục vụ cho công tác giảng dạy. Ngồi ra
nhà trường cịn cung cấp cho giáo viên thể dục trang
phục như quần áo, giày thể thao, cung cấp trang thiết bị
phục vụ cho môn học.


2.1. Thực tế tại đơn vị:
2.1.2. Khó khăn:
• Về sân tập cịn gắn liền với sân chơi, chưa có nhà tập riêng.
• Trang thiết bị có nhưng chưa đủ, chưa đa dạng...
• Các em học mơn thể dục như một sự bắt buộc, các em chưa
tự giác, chưa tích cực trong giờ học, có những em thích học
mơn thể dục nhưng chẳng qua là để thay đổi khơng khí, để
được vui chơi chứ không phải để luyện tập...


2.2. Ý nghĩa của biện pháp.
• Áp dụng âm nhạc trong mơn thể dục giúp cho q trình
truyền đạt nội dung bài học được diễn ra nhanh gọn và
khoa học. Qua các bài khởi động liên hoàn, các bài tập,
các trò chơi hỗ trợ dưới tiếng nhạc nền, phù hợp với nội
dung bài học sẽ giúp tiết học sinh động, tăng khả năng
tiếp thu của học sinh lên nhiều lần. Âm nhạc đưa vào
phần chuyển tiếp nội dung cũng giúp học sinh thư giãn
hơn, tránh tình trạng mất tập trung đôi khi vẫn xảy ra
trong giờ học.



2.2. Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu.
• Đối với học sinh tiểu học, các em thích có những động
tác, bài tập ngộ nghĩnh đáng yêu và cũng rất thích hát.
Vì vậy, việc biên soạn một số bài tập thả lỏng, thư giãn
hoặc là cho các em tự nghĩ, sáng tạo ra những động tác
thả lỏng theo tiếng nhạc, sẽ mang lại hiệu quả giáo dục
cao.


II. Nội dung các biện pháp.
1. Các phương pháp cần nghiên cứu.
2. Cách thực hiện biện pháp.

3. Các giải pháp cụ thể.


1. Các phương pháp cần nghiên cứu:
• Phương pháp nghiên cứu tài liệu
• Phương pháp phân tích tổng hợp lý luận
• Phương pháp điều tra phỏng vấn.
• Phương pháp so sánh đối chiếu
• Đánh giá kết quả nghiên cứu bước 1 và điều chỉnh bổ
sung
• Kiểm tra đánh giá cuối cùng và hồn chỉnh cơng việc


2. Cách thực hiện biện pháp.
• Qua q trình tìm hiểu, nghiên cứu tơi hiểu được rằng
âm nhạc là món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời

sống, âm nhạc làm quên đi sự mệt mỏi, tạo cảm giác
hưng phấn dễ tiếp thu chính vì vậy tơi đã vận dụng
đưa âm nhạc vào các tiết học thể dục của học sinh lớp
5 (Chủ yếu là khởi động, thả lỏng và 8 động tác thể dục
phát triển chung). Tôi đã tiến hành theo các bước sau:


Các bước thực hiện:
• Chuẩn bị dụng cụ trang thiết bị cần thiết: Loa nhạc,
các bài hát, tranh ảnh, phần mềm chỉnh sửa nhạc...
• Tóm tắt cho các em hiểu về vai trị, tầm quan trọng
khơng thể thiếu của mơn thể dục đối với mỗi học sinh.
• Giới thiệu bài học, nêu rõ mục đích, u cầu bài học
• Phân tích và làm mẫu động tác thật chính xác
• Hướng dẫn các em tập luyện (tập đồng loạt, tập theo
nhóm, thi đua giữa các nhóm với nhau)
• Cho các em nghe nhạc, hướng dẫn các em cách đếm
nhịp, cách thực hiện động tác theo nhạc.


3. Các giải pháp cụ thể:
• Giải pháp 1: Chọn nhạc
• Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh tập theo nhạc
• Giải pháp 3: Nội dung cần ghép nhạc


Giải pháp 1: Chọn nhạc
• Đây là vấn đề quan trọng đầu tiên, chúng ta nên chọn
những bài mà các em đã học, ngồi ra thì chọn những
bài có lời phù hợp và có tiết tấu mạnh mẽ, dứt khốt, các

nhịp của động tác phải rơi vào phách mạnh. Bài hát
phải có độ dài cho ít nhất 4 động tác (mỗi động tác 2 x 8
nhịp). Cụ thể những bài hát tôi chọn khi thực hiện biện
pháp: Khăn quàng thắm mãi vai em, những bông hoa
những bài ca, em tập leo núi, gia đình nhỏ hạnh phúc
to... Đối với những động tác thả lỏng thì chọn những bài
nhạc khơng lời nhẹ nhàng, sâu lắng.


Giải pháp 2:  Hướng dẫn học sinh tập theo nhạc

- Tập cho học sinh thuộc các động tác theo nhịp đếm (2 x 8 nhịp).

- Cho học sinh nghe nhiều lần bài hát khi chuẩn bị ghép nhạc.
- Chú thích những tiếng hoặc phách mạnh mà học sinh sẽ bắt
đầu động tác đầu tiên và những tiếng hoặc phách mạnh mà học
sinh sẽ thực hiện các nhịp của một động tác.
- Giáo viên làm mẫu thực hiện các động tác theo nhịp của bài
hát.
- Tập động tác theo lời “đọc” của bài hát

- Tập động tác theo nhạc với tốc độ chậm, rồi nhanh dần theo
đúng giai điệu tiết tấu.


Giải pháp 3: Nội dung cần ghép nhạc
• Dựa trên quy luật diễn biến khả năng hoạt động thể dục
trong phạm vi buổi tập. Cấu trúc giờ thể dục được chia
làm 3 phần: Phần mở đầu, phần cơ bản và phần kết
thúc. Mỗi một phần đều có nhiệm vụ riêng và đều rất

quan trọng. Tôi căn cứ vào nhiệm vụ của từng phần
trong bài để lựa chọn những tiết tấu âm nhạc bài hát
phù hợp. Đối với biện pháp này tôi chủ yếu ghép nhạc
cho các nội dung sau:


Giải pháp 3: Nội dung cần ghép nhạc
• Phần khởi động
• Bài thể dục phát triển chung
• Thả lỏng


* Ví dụ minh họa:
a. Phần mở đầu:
Tổ chức lớp: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học.
Khởi  động: Nhiệm vụ trọng tâm là khởi động các chức
năng cơ thể cho hoạt động cơ bản, tạo trạng thái tâm lý cần
thiết cho buổi tập.
Tổ chức khởi động có thể theo hình thức tập tại chỗ hay tập
di động, đội hình vịng trịn, hàng ngang hay hàng dọc.
Thời gian khởi động chiếm từ 10 đến 20% tổng thời gian
buổi tập


a. Phần mở đầu:
• Đội hình khởi động: Học sinh có thể đứng tại chỗ khởi
động bằng cách giậm chân vỗ tay và hát theo nhịp bài
hát hoặc vừa đi vừa vỗ tay hát và di chuyển thành đội
hình hàng dọc hoặc đội hình vịng trịn. Ở phần này tơi

lựa chọn những bài hát có giai điệu, tiết tấu tươi vui nhí
nhảnh tạo khơng khí hào hứng, sơi nổi đầu giờ học.



b. Phần cơ bản

- Nhiệm vụ: giải quyết các nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng
và sức khoẻ. Các nội dung đã được quy định trong chương
trình và kế hoạch giảng dạy
- Tổ chức tập luyện trong phần cơ bản cũng có thể theo
hình thức tập tại chỗ hay di động đội hình vịng trịn, hàng
ngang hay hàng dọc
-  Thời gian phần này chiếm khoảng 70 % đến 75% tổng
thời gian buổi tập


b. Phần cơ bản
• Sau khi nghiên cứu nội dung chương trình tơi ứng dụng
ghép nhạc vào bài tập thể dục phát triển chung. Tôi
chọn bài “ Khăn quàng thắm mãi vai em – Nhạc sỹ Ngô
Ngọc Báu” và cách chia nhịp như sau:
• “Khi trong phương đơng(1) vừa hé(2) ánh dương(3) (4)
• Khăn quàng trên vai(5) chúng em(6) tới trường(7) (8)
• Em yêu khăn em (2) càng gắng(2) học hành(3) (4)
• Sao cho xứng cháu(5) Bác Hồ(6) Chí Minh.(7) (8)















Nhìn bao khăn(1) thắm tươi(2)
Lịng ngập bao (3) sướng vui(4)
Hát vang lên(5) chào đón(6) tương lai(7) (8)
Màu khăn tươi(2) nhắc em(2)
Học tập luôn(3) gắng siêng(4)
Làm sao cho(5) khăn quàng(6) thắm mãi vai em. (7) (8)
Em reo vang muôn (1) lời ca(2) sáng tươi (3) (4)
Lao động kiến thiết(5) chúng em (6) xây đời (7) (8)
Tương lai em như(2) ngàn đóa(2) hoa tươi.(3) (4)
Nở trong ánh mắt(5) tưng bừng(6) sớm mai.(7) (8)”
Để tập hết 8 động tác (2 x 8 nhịp) của bài thể dục phát triển
chung thì bài hát phải hát 2 lần.


×