Tải bản đầy đủ (.ppt) (3 trang)

Tuần 24 - KHXH 7 (LICH SU)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.96 KB, 3 trang )

Tiết 24 BÀI 31: ĐẠI VIỆT TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVII(Tiếp theo)
HƯỚNG DẪN HỌC

NỘI DUNG HS GHI BÀI

Hỏi: Nêu những nét nổi bật về tình hình nơng nghiệp ở ĐàngB.
Trong và Đàng Ngồi thế kỉ XVI-XVIII

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC

TL: - Đàng ngoài :
    + Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa
    + Khi chiến tranh diễn ra:nơng nghiệp bị phá hoại
,mất mùa, đói kém,sa sút nghiêm trọng dân phiêu bạt đói
khổ
- Đàng trong:
    + Nơng nghiệp phát triển rõ rệt ,hình thành tầng lớp
địa chủ mới .
    + Đầu thế kỷ XVIII nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng
ko nghiêm trọng như đàng ngoài
Hỏi: Biện pháp chúa Nguyễn sử dụng để khuyến khích
khai hoang?
TL: + Cung cấp nơng cụ, lương ăn, lập làng ấp.
+ Khuyến khích nhân dân về quê quán làm ăn.
+ Miễn tô thuế binh dịch 3 năm.
Hỏi : So với kinh tế Đàng Trong thì kinh tế Đàng Ngồi
như thế nào?
TL: Nhờ những chính sách tích cực để phát triển kinh tế
như đẩy mạnh khai hoang, cấp nông cụ, lập làng ấp,…
nên kinh tế Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngồi.


Trong khi đó do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh NamBắc triều, đồng thời chính quyền Đàng Ngồi khơng
quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang nên kinh tế
kém phát triển hơn Đàng Trong.

2. Tìm hiểu tình hình kinh tế thế kỉ XVI-XVIII
2.1.Về nơng nghiệp
* Đàng Ngồi:
- Thời Mạc Đăng Doanh no đủ , được mùa
+ Chiến tranh phá hoại nền sản xuất nơng nghiệp, chính
quyền Lê -Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi, khai hoang.
+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.
+ Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra liên tục.
- Đàng Trong :
+ Chúa Nguyễn tổ chức di dân khai hoang, cấp lương ăn,
nông cụ, thành lập làng ấp mới khắp vùng Thuận – Quảng.
+ 1698 Nguyễn Hữu Cảnh khi vào kinh lí phía Nam đặt phủ
Gia Định.
+ Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông
nghiệp phát triển nhanh, nhất là vùng Đồng Bằng Sông Cửu
Long.


HƯỚNG DẪN HỌC
Hỏi: Cho biết về tình hình thủ cơng nghiệp và thương
nghiệp trong các thế kỉ XVI-XVIII
TL: * Thủ công nghiệp:
-Phát triển, xuất hiện nhiều làng nghề thủ công với
những sản phẩm có giá trị.

* Thương nghiệp:

- Thế kỉ XVII, buôn bán phát triển, xuất hiện nhiều chợ,
phố xã, các đơ thị.
- Thương nhân nước ngồi vào bn bán tấp nập
- Hạn chế ngoại thương -> đô thị suy tàn.
Vào thế kỉ XVII, sự phát triển của công thương nghiệp
đã giúp cho q trình bn bán trở nên tấp nập hơn.
Hỏi: Giải thích sự xuất hiện của một số đô thị và thương
nhân nhiều nước đến nước ta buôn bán chứng tỏ điều gì?

NỘI DUNG HS GHI BÀI

2.2. Về thủ công nghiệp và thương nghiệp
a. Thủ công nghiệp:
- Thế kỉ XVII xuất hiện nhiều làng nghề thủ công với nhiều
làng nổi tiếng: gốm Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà
Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An), làm mía đường Quảng
Nam (Đàng Trong).
b. Thương nghiệp:
+ Buôn bán phát triển nhất là vùng Đồng Bằng và ven biển.
Hội An là trung tâm trao đổi buôn bán, Phố Hiến buôn bán
tấp nập sầm uất nhất.
+ Xuất hiện thêm một số đô thị, ngồi Thăng Long với 36
phố phường cịn có: Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa
Thiên-Huế), Đàng Trong Hội An( Quảng Nam), Gia Định
(TP Hồ Chí Minh).
+ Ngoại thương phát triển các thương nhân nước ngồi đã
đến nước ta bn bán.


BÀI TẬP VỀ NHÀ

.

1. Em biết những đường phố trường học nào mang tên các nhân vật: Nguyễn Bỉnh
Khiêm, Đào Duy Anh, Nguyễn Hữu Cầu, Hồng Cơng Chất? Giải thích vì sao
được đặt tên đó.
2. Sưu tầm các bài ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện trạng đả kịch chế độ quan lại
phong kiến đề cao tinh thần nhân đạo, lạc quan, yêu đời của nhân dân lao động



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×