Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Tuan_27_Tranh_lang_Ho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 36 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VẠN NINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠI LÃNH 2


TRỊ CHƠI BƠNG HOA BÍ MẬT


Đọc đoạn 1 và 2 trong bài “ Hội thổi
cơm thi ở Đồng Vân” và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi : Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân
bắt nguồn từ đâu?

Trả lời : Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân
bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân của
người Việt cổ bên sông Đáy ngày xưa.



Đọc đoạn 4 trong bài “ Hội thổi cơm thi ở
Đồng Vân” và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi : Tại sao nói việc giật giải trong cuộc
thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi sánh
nổi đối với dân làng” ?
Trả lời : Nói việc giật giải trong cuộc thi là niềm tự
hào khó sánh nổi đối với dân làng vi giải thưởng là
một minh chứng,là kết quả của sự khéo léo,nhanh
nhẹn,thơng minh và đồn kết của cả một tập thể.


Chọn đáp án đúng nhất :
Nội dung chính của bài “ Hội thổi cơm thi ở Đồng


Vân” là gì ?
a. Miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
b. Thể hiện tình cảm yêu mến và tự hào của tác giả đối
với nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa dân tộc.
c. Cả a, b đều đúng.
d. Cả a, b đều sai.






Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2018

Tập đọc
Tranh làng Hồ
Theo Nguyễn Tuân
Bài văn chia làm mấy đoạn?
Đoạn 1: “Từ đầu … tươi vui.”
Đoạn 2: “Phải yêu mến…đến gà mái mẹ.”
Đoạn 3: Phần còn lại.


Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2018
Tập đọc
Tranh làng Hồ
I,Luyện đọc
* Từ
 giải
 thuần phác

 hóm hỉnh
 lợn ráy






Theo Nguyễn

Tuân
khoáy âm dương
đen lĩnh
nhấp nhánh
thâm thuý

* Câu
Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt,
chăn nuôi lắm mới khắc được
những tranh lợn ráy có những
khốy âm dương rất có dun,
mới vẽ được những đàn gà con
tưng bừng như ca múa bên gà mái
mẹ.

II,Tìm hiểu bài
* Từ
 Làng Hồ
 Tranh tố nữ
 Nghệ sĩ tạo hình

 Thuần phác
 Tranh lợn ráy
 Khốy âm dương
 Lĩnh
 Màu trắng điệp


Khoáy âm dương

Lợn ăn ráy


Bộ tranh tố nữ


Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2018
Tập đọc
Tranh làng Hồ
II,Tìm hiểu bài

Theo Nguyễn Tuân

Câu 1: Kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng
ngày của làng quê Việt Nam?
Câu 2:Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
Câu 3:Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của
tác giả đối với tranh làng Hồ.
Câu 4 : Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian Làng Hồ?



Câu 1: Kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài
trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam?

Tranh lợn đàn

Tranh gà đàn


Tranh đám cưới chuột Tranh lão Oa đọc giảng


Tranh hứng dừa



Đọc thầm đoạn 1 của bài “ Tranh làng
Hồ”,cho biết đoạn văn nói lên điều gì?

Ý đoạn 1:Lịng biết ơn của tác giả đối
với nhữg người nghệ sĩ tạo hình tranh
làng Hồ.


Câu 2:Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì
đặc biệt?
- Màu được tạo từ những chất liệu “gợi nhắc
tha thiết đến đồng quê đất nước”, lấy từ thiên
nhiên, rất sáng tạo:
+ Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện
bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre

mùa thu.
+ Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với
hồ nếp, “nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn” .


Những ngun liệu chính tạo nên màu sắc của tranh Đơng
Hồ: vàng (hoa hòe), trắng (vỏ điệp), đỏ (sỏi son, gỗ vang),...


Câu 3:Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể
hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh
làng Hồ.


Những từ ngữ ở 2 đoạn
cuối thể hiện sự đánh
giá của tác giả đối với
tranh làng Hồ

Rất có duyên,tinh tế,sáng tạo


* Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ
dân gian lµng Hå?
A. Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế,
đặc sắc.
B. Vì những nghệ sỹ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh
rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh tươi vui.
C. Cả hai ý trên.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×