Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Tuan 3.Van12 - Tuyen ngon doc lap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.51 MB, 53 trang )


I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Hồn cảnh sáng tác
THẾ GIỚI
+ Chiến tranh thế giới thứ
hai sắp kết thúc: Hồng
quân Liên Xô tấn cơng vào
sào huyệt của phát xít Đức.
+ Nhật đầu hàng Đồng
minh.

TRONG NƯỚC

CM tháng Tám năm 1945
thành công, cả nước
giành chính quyền
thắng lợi.



I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Hồn cảnh sáng tác

Ngày 26/8/1945: Chủ
tịch Hồ Chí Minh từ
chiến khu Việt Bắc về
tới Hà Nội.
Ngày 28/8/1945: Bác
soạn thảo bản Tuyên
ngôn Độc lập tại tầng 2,
căn nhà số 48, phố Hàng


Ngang, Hà Nội.


Bàn làm việc của Hồ Chí Minh tại 48 phố Hàng Ngang, Hà Nội - nơi Người
viết “Tuyên ngôn Độc laäp” năm 1945


+ Ngày 02/9/1945: Thay mặt Chính phủ
lâm thời, Người đọc bản Tun ngơn Độc
lập tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội,
khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa.


Lễ Tun ngơn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình,
Hà Nội sáng ngày 02/9/1945


TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

PHẦN TÁC PHẨM


Lễ tun ngơn Độc Lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2/9/1945


Sự kiện này không chỉ là dấu mốc trọng đại trong trang sử
đất nước mà còn trở thành nguồn cảm hứng dào dạt cho
thơ ca


“Hôm nay sáng mùng hai tháng chín
Thủ đơ hoa vàng nắng Ba Đình
Mn triệu tim chờ chim cũng nín
Bỗng vang lên tiếng hát ân tình”
(Tố Hữu)


Chính phủ đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa,
ngày 03/11/1946



2. Mục đích sáng tác:
- Tuyên bố nền độc lập của dân tộc, khai
sinh nước Việt Nam mới trước quốc dân và
thế giới;
- Cương quyết bác bỏ luận điệu và âm mưu
xâm lược trở lại của các thế lực thực dân đế
quốc;
- Bày tỏ quyết tâm bảo vệ nền độc lập dân
tộc.


Quân Anh đến Sài Gòn, tháng 9 năm 1945.


Quân đội Trung Hoa Dân quốc đến Hải Phòng, năm 1945




Đối tượng và mục đích

Đồng bào và nhân
dân thế giới

Đế quốc
Anh - Pháp - Mỹ

Tuyên bố sự ra đời
của nước Việt Nam
độc lập

Tranh luận - bác bỏ
luận điệu xảo trá …


Dẫn lời của 2 bản tuyên ngôn: Pháp và Mĩ
Tố cáo tội ác của thực dân Pháp: Chính trị.
Kinh tế, văn hóa, xã hội

Nội
dung

Phủ nhận sự khai hóa của Pháp.
Lên án và phủ nhận vai trò bảo hộ của Pháp

Vạch rõ thái độ phản bội Đồng minh
Tuyên bố cắt đứt các mối quan hệ với Pháp
và khai sinh nước VNDCCH
Khẳng định và thể hiện quyết tâm lớn của dân

tộc Việt Nam


3. Bố cục:
- Phần 1: Từ đầu đến “… không ai chối cãi được”:
Nêu cơ sở pháp lí của bản Tuyên ngôn Độc lập.
- Phần 2: “Thế mà, …. phải được độc lập”: Nêu cơ
sở thực tiễn ( Tố cáo tội ác của thực dân Pháp, cuộc
đấu tranh giành chính quyền, lập nên nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa).
- Phần 3: phần còn lại: Lời tuyên bố độc lập và ý
chí bảo vệ nền độc lập của dân tộc



NGHỆ THUẬT


Các giá trị của
tác phẩm
Giá trị lịch
sử

Giá trị văn
học

Là văn kiện lịch sử Là áng văn chính luận
vô giá
mẫu mực


Chấm dứt Chấm dứt Mở ra
Lập luận Lý lẽ Chứng cớ
ên 1000 năm
trên 80 năm
kỷ nguyên
chặt chẽđanh thép
hùng hồn
phong kiếnthuộc Pháp HB - ÑL


II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Cơ sở pháp lí của bản Tuyên ngôn Độc lập:
- Mở đầu bằng cách trích dẫn hai bản tun ngơn của
Pháp và Mĩ làm cơ sở pháp lí:
+ Tun ngơn Độc lập của Mĩ năm 1776:
“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng.
Tạo hố cho họ những quyền khơng ai có thể xâm
phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được
sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
+ Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách
mạng Pháp năm 1791:
“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và
phải ln ln được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.


II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Cơ sở pháp lí của bản Tuyên ngôn Độc lập
TN Độc lập của Mĩ 1776

“Tất cả mọi người đều sinh ra

có quyền bình đẳng. Tạo hố
cho họ những quyền khơng ai
có thể xâm phạm được; trong
những quyền ấy, có quyền được
sống, quyền tự do và quyền
mưu cầu hạnh phúc”

TN Nhân quyền và Dân
quyền của CM Pháp 1791

“Người ta sinh ra tự do và bình
đẳng về quyền lợi; và phải luôn
luôn được tự do và bình đẳng
về quyền lợi”


Cách lập luận:
Từ những lẽ phải về quyền con người đã được thế
giới thừa nhận, Hồ Chí Minh đã suy rộng ra lẽ phải
về quyền dân tộc . Cách lập luận của Bác thật chặt
chẽ và giầu sức thuyết phục.
→ Đó là suy luận hợp lí, sáng tạo, là đóng góp quan
trọng nhất trong tư tưởng giải phóng dân tộc của
Bác, là phát súng lệnh cho bão táp cách mạng ở các
nước thuộc địa.


×