Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Chức năng của phiếu đóng gói hàng hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 34 trang )

Chức năng của phiếu đóng gói hàng hố:
-

Thể hiện cho người đọc biết được lơ hàng có bao nhiêu kiện,
trọng lượng và dung tích của lơ hàng, phương thức đóng gói
của hàng hóa, loại hàng hóa, số lượng, quy cách đóng gói…

-

Giúp cho doanh nghiệp tính tốn được một số phần sau:
Sắp xếp kho chứa hàng;
Bố trí được phương tiện vận tải;
Bốc dở hàng dùng thiết bị chuyên dụng như máy móc hay th
cơng nhân….

Dựa vào những thơng tin đã có, chúng tơi lập Packing List
cho lơ hàng:

21


H!nh 7: Mẫu đơn Packing Lits
1.4. Verified Gross Mass (VGM)
Verified Gross Mass là phiếu xác nhận khối lượng toàn bộ (Gross
Weight) của container hàng vận chuyển quốc tế. Chứng từ này được
quy định trong SOLAS - Cơng ước an tồn sinh mạng con người trên
biển
Mục đích của VGM:
-

VGM là để hãng tàu biết được trọng lượng của container hàng


hóa, để có thể kiểm sốt tải trọng và thực hiện cơng tác xếp dỡ
hàng lên xuống tàu.

-

Nếu trọng lượng của hàng vượt q tải trọng đóng hàng cho
phép thì hãng tàu có quyền từ chối khơng vận chuyển hàng
hóa, hoặc có thể yêu cầu rút bớt hàng trước khi được xếp lên
tàu

-

Bộ phận khai thác tàu cần được thông báo VGM để có thể bố trí
sắp xếp vị trí cho từng container hàng trên tàu. Theo quy tắc
chung là từ nặng đến nhẹ (dưới lên cao)

Để có thể lập được phiếu cân VGM cần những thông tin sau:
-

Thông tin người gửi hàng: tên, địa chỉ, số điện thoại

-

Thông tin container: Số container, loại, khối lượng sử dụng lớn
nhất, xác nhận khối lượng toàn bộ container

-

Tên đơn vị, địa chỉ cân


-

Cam kết của chủ hàng với những số liệu trên

-

Sau khi khai báo xong những nội dung cần thiết người khai báo
cần phải ký tên để xác nhận và nộp cho hãng tàu

Cách tính khối lượng trong VGM s• bao gồm Max Gross Weight và
Verified Gross Mass

22


-

Max Gross Weight: s• là trọng lượng tối đa của toàn bộ
container hàng

-

Verified Gross Mass (Tổng trọng lượng của toàn container
hàng) = Trọng lượng hàng + Trọng lượng các vật chèn lót… +
Trọng lượng vỏ container

Dựa vào những thơng tin đã có, chúng tơi lập VGM cho lơ
hàng:

H!nh 8: Biểu mẫu VGM phần 1


23


H!nh 9: Biểu mẫu VGM phần 2
1.5. Certificate Of Orgin (C/O)
Giấy chứng nhận xuất xứ - C/O form A là một trong các chứng từ
được sử dụng trong thanh toán quốc tế, được một số quốc gia phát
triển chấp nhận để tính ưu đãi thuế cho hàng hóa nhập khẩu từ
những nước đang phát triển. Đối với Việt Nam, áp dụng cho hàng
xuất khẩu hoặc nhập khẩu giữa nước Việt Nam và các nước cho Việt
Nam hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập GSP.
Các giấy tờ cần thiết để được cấp giấy chứng nhận xuất xứ
C/O form A
-

Đơn đề nghị cấp C/O mẫu A được kê khai hoàn chỉnh và hợp lệ

-

Phiếu ghi chép hồ sơ form A

-

Mẫu C/O mẫu A tương ứng đã được khai hoàn chỉnh;

-

Bản sao tờ khai hải quan đã hoàn thành thủ tục hải quan (có
đóng dấu sao y bản chính của doanh nghiệp). Các trường hợp

hàng xuất khẩu không phải khai báo tờ khai hải quan theo quy
định của pháp luật s• khơng phải nộp bản sao tờ khai hải quan

24


-

Bản sao hóa đơn thương mại ( có dấu sao y bản chính của
thương nhân)

-

Bản sao vận tải đơn hoặc bản sao chứng từ vận tải tương
đương (có dấu sao y bản chính của thương nhân) trong trường
hợp thương nhân khơng có vận tải đơn

-

Bản kê khai chi tiết mã HS của nguyên liệu đầu vào và mã HS
của sản phẩm đầu ra (đối với tiêu chí chuyển đổi mã số hàng
hóa hoặc tiêu chí cơng đoạn gia cơng chế biến cụ thể);

-

Bản sao quy trình sản xuất ra hàng hóa (có dấu sao y bản
chính của thương nhân);

-


Bản sao tờ khai hải quan nhập khẩu nguyên liệu, phụ liệu dùng
để sản xuất ra hàng hóa xuất khẩu (có dấu sao y bản chính
của thương nhân ) trong trường hợp có sử dụng nguyên liệu,
phụ liệu nhập khẩu trong quá trình sản xuất;

-

Bản sao hợp đồng mua bán hoặc bản sao hóa đơn giá trị gia
tăng mua bán nguyên liệu, phụ liệu trong nước (có dấu sao y
bản chính của thương nhân) trong trường hợp có sử dụng
nguyên liệu, phụ liệu mua trong nước trong quá trình sản xuất.

-

Trường hợp khơng có hợp đồng mua bán hoặc hóa đơn giá trị
gia tăng mua bán nguyên phụ liệu trong nước thì phải có xác
nhận của người bán hoặc xác nhận của chính quyền địa
phương nơi sản xuất ra nguyên liệu, hàng hóa đó

-

Giấy phép xuất khẩu (nếu có)

Dựa vào những thơng tin đã có, chúng tơi lập C/O cho lơ
hàng:

25


H!nh 10: Mẫu đơn C/O

1.6. Bill Of Lading (B/L)
Bill of Lading (Vận tải đơn đường biển) là chứng từ xác nhận việc
hàng hoá xếp lên phương tiện vận tải (tàu biển hoặc máy bay). Với
vận đơn đường biển gốc, nó cịn chức năng sở hữu hàng hố ghi trên
đó.
Chức năng của vận đơn:
-

Là bằng chứng xác nhận hợp đồng vận tải đã được ký kết và
chỉ rõ nội dung của hợp đồng đó. Với chức năng này, nó xác
định quan hệ pháp lý giữa người vận tải và người chủ hàng, mà
26


trong đó, đặc biệt là quan hệ pháp lý giữa người vận tải và
người nhận hàng.
-

Là biên lai của người vận tải xác nhận đã nhận hàng để chuyên
chở. Người vận tải chỉ giao hàng cho người nào xuất trình trước
tiên vận đơn đường biển hợp lệ mà họ đã ký phát ở cảng xếp
hàng.

-

Là chứng từ xác nhận quyền sở hữu đối với những hàng hóa đã
ghi trên vận đơn. Với chức năng này, vận đơn là một loại giấy
tờ có giá trị, được dùng để cầm cố, mua bán, chuyển nhượng.

Dựa vào những thơng tin đã có, chúng tôi lập Bill of Lading

cho lô hàng:

27


H!nh 11: Mẫu đơn Bill of lading
1.7. Giấy kiểm định động vật
Kiểm dịch động vật là kiểm tra của cơ quan thú y trong q trình sản
xuất, lưu thơng động vật nhằm phát hiện bệnh truyền nhiễm, kí sinh
trùng của động vật đã có hoặc chưa có ở trong nước; bệnh truyền
nhiễm, kí sinh trùng của động vật ni thuộc diện kiểm dịch quốc tế
và các bệnh phải kiểm tra theo hiệp định mua bán, trao đổi, viện trợ
kí với nước ngoài; kiểm tra chất độc, chất nội tiết, chất kháng sinh
28


gây hại cho người và động vật để bảo vệ sản xuất và sức khoẻ cộng
đồng.
Danh mục các bệnh và chất độc hại phải kiểm tra trong từng thời kì
nhất định do Nhà nước quy định cụ thể.
Thủ tục kiểm dịch sản phẩm thủy sản xuất, nhập khẩu được quy
định tại các Điều 14, Điều 15 Thông tư 06/2010/TT-BNNPTNT và Điều
16 và Điều 17 Thơng tư 43/2010/TT-BNNPTNT quy định trình tự, thủ
tục kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản như sau:
Bước 1:
Nếu chủ hàng có nhu cầu xuất khẩu sản phẩm thủy sản thì phải làm
hồ sơ khai báo với Cục Thú y. Đối với sản phẩm thủy sản xuất khẩu
khơng dùng làm thực phẩm thì khai báo tại cơ quan kiểm dịch động
vật thuộc Cục Thú ý, đối với sản phẩm thủy sản xuất khẩu dùng làm
thực phẩm khai báo tại cơ quan kiểm tra chất lượng thuộc Cục quản

lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản.
Dựa vào những thơng tin đã có nhóm em đã tiến hành lập đơn khai
báo kiểm dịch cho lô hàng xuất khẩu cá basa:

29


H!nh 12: Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật (Trang 1)
Bước 2:
Sản phẩm thủy sản xuất khẩu: Trong thời gian 1 ngày làm việc kể từ
khi nhận được đầy đủ kết quả kiểm tra, nếu sản phẩm thủy sản đủ
tiêu chuẩn vệ sinh thú y, cơ quan kiểm dịch động vật cấp giấy chứng
nhận kiểm dịch sản phẩm thủy sản (mẫu 5 hoặc mẫu giấy chứng
nhận kiểm dịch phù hợp với yêu cầu của nước nhập khẩu)
Sản phẩm thủy sản xuất khẩu: Trong thời gian 5 ngày làm việc, kể từ
khi nhận được hồ sơ hợp lệ, căn cứ tình hình dịch bệnh thủy sản của
nước xuất khẩu và trong nước, Cục Thú y có trách nhiệm trả lời cho
chủ hàng và hướng dẫn cơ quan có thẩm quyền kiểm tra vệ sinh thú
y nơi cách ly kiểm dịch (đối với thuỷ sản giống); cơ quan kiểm dịch
động vật kiểm dịch thuỷ sản, sản phẩm thuỷ sản nhập khẩu.
Bước 3:
Sản phẩm thủy sản xuất khẩu: Cơ quan kiểm dịch động vật thực
hiện kiểm tra hồ sơ kiểm dịch, số lượng, chủng loại, kích thước thủy
sản, khối lượng sản phẩm thủy sản theo giấy chứng nhận kiểm dịch,
tình trạng sức khỏe của thủy sản, thực trạng vệ sinh thú y đối với
sản phẩm thủy sản.
Nếu hồ sơ kiểm dịch hợp lệ; thủy sản khỏe mạnh; sản phẩm thủy
sản đảm bảo yêu cầu vệ sinh thú y, được bao gói, bảo quản theo
quy định, cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu hoàn tất thủ tục
kiểm dịch để cơ quan Hải quan cửa khẩu làm thủ tục thơng quan

hàng hóa. Chỉ đổi giấy chứng nhận kiểm dịch do cơ quan kiểm dịch
động vật thuộc Cục Thú y phát hành nếu chủ hàng hoặc nước nhập
khẩu có yêu cầu; Trường hợp phát hiện thủy sản mắc bệnh, nghi
mắc bệnh truyền nhiễm; sản phẩm thủy sản không đảm bảo điều
kiện vệ sinh thú y, cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu cách ly lô
30


hàng và thông báo cho cơ quan cấp giấy chứng nhận kiểm dịch thực
hiện việc xử lý theo quy định.
Cuối cùng, đây là mẫu giấy chứng nhận kiểm dịch do cơ quan kiểm
dịch động vật thuộc Cục thú y phát hành

H!nh 13: Giấy chứng nhận xuất khẩu (Trang 1)

31


H!nh 14: Giấy chứng nhận xuất khẩu (Trang 2)
1.8. Giấy Hun Trùng
Giấy chứng nhận hun trùng, khử trùng là chứng từ bắt buộc với một
số mặt hàng khi tiến hành xuất nhập khẩu, đặc biệt là hàng nông
sản, hàng dễ bị mối mọt, nấm mốc,…
Trong bộ chứng từ cho lô hàng xuất nhập khẩu, bên cạnh hợp đồng,
hóa đơn thương mại, invoice, packing list,… cịn cần có giấy chứng
nhận hun trùng cho hàng hóa đối với những mặt hàng bắt buộc phải

32



hun trùng hoặc nước nhập khẩu có những quy định về khử trùng
hàng hóa trước khi nhập khẩu vào nước họ.
Chứng thư hun trùng được cấp sau khi hàng hóa trên tàu đã được Cơ
quan kiểm dịch y tế bơm thuốc khử cơn trùng.
Hàng hố trong q trình vận chuyển trên các container thường có
thời gian trên 24 giờ, có mùi ẩm mốc và xuất hiện nhiều vi khuẩn.
Do đó, để tránh tình trạng lây nhiễm bệnh và các tác nhân gây hại,
các công ty và doanh nghiệp cần làm giấy chứng nhận khử trùng để
cam kết khử trùng và đảm bảo vệ sinh và chất lượng của hàng hóa.
cộng đồng xuất nhập khẩu
Đặc biệt, thời gian vận chuyển trên biển kéo dài (từ TPHCM đi Đài
Loan mất trên 9 ngày). Trong thời gian đó, hàng hóa chất xếp trong
container đóng kín với nhiệt độ (trên 40 độ C) và môi trường ẩm
thấp hơi nước tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn và côn trùng sinh
sôi nảy nở.
Quy định bảo vệ môi trường nghiêm ngặt của hải quan ở cảng đến
áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu vào . Các lô hàng nhập khẩu
không tuân thủ quy định này s• bị trả lại hoặc phải đối mặt với mức
phạt nặng nề, thậm chí cấm nhập khẩu ln vào thị trường đó.
Người chịu phạt khơng ai khác s• là các nhà xuất khẩu Việt Nam.

33


H!nh 15:Mẫu Giấy hun trùng

34


PHẦN 2 : CÁC MẪU ĐƠN ĐỐI VỚI CARRIER

2.1. Arrival Notice (A/N)
Giấy báo hàng đến là giấy thông báo chi tiết của Hãng tàu, Đại lý
hãng tàu hay một công ty Logistics thơng báo cho bạn biết về lịch
trình, thời gian, số lượng, chủng loại, trọng lượng, tên tàu, chuyến
của lơ hàng mà cơng ty nhập khẩu từ nước ngồi về.

35


H!nh 16: Mẫu đơn Arrival Notice

2.2. Manifest (MNF)
Khi hàng hóa đến cảng nhận hàng, hãng tàu s• nhận A/N (Arrival
notice – thông báo hàng đến). Đại lý ở cảng xuất có trách nhiệm khai
báo hải quan về lơ hàng vận chuyển các thông tin như:Số vận đơn,
tên hàng, số lượng, shipper, cosignee, ngày tàu chạy, v.v. Các thơng
tin s• được khai trùng với thông tin người xuất khẩu gửi chi tiết B/L
(Bill of lading) cho hãng tàu.Vậy, việc hàng tàu và đại lý giao nhận
(Forwarder) khai thông tin với hàng hóa được gọi là khai MNF
(Manifest).
Khi cosignee đến nhận hàng, hải quan s• đối chiếu các thơng tin
trên D/O (Delivery Oder) với các thông tin được khai MNF. Thông tin
trùng khớp thì mới giao hàng, chính thì thế việc khai MNF đóng vai
trị trọng để cosignee nhận hàng sớm, tránh nhiều trường hợp không
lấy được hàng và phát sinh các chi phí khác.
 Có hai cách khai MNF:
Cách 1: Khai thực tiếp trên cổng thông tin điện tử Tổng cục Hải quan
theo đường link: />Cách 2 Khai theo chuẩn định dạng do Tổng cục Hải quan công bố:
Qua các cách khai báo MNF như trên, chúng tôi đã tiến hàng
khai báo MNF theo cách thứ 2 như sau:


36


H!nh 17: Mẫu đơn MNF (Phần 1)

H!nh 18: Mẫu đơn MNF (Phần 2)
2.3. Tính thuế xuất nhập khẩu
2.3.1. Cách tính tổng thuế phải nộp cho lo hàng xuất nhập khẩu
Bảng viết tắt các loại thuế:
+ Thuế Nhập khẩu: TNK
37


+ Thuế Xuất khẩu: TXK
+ Thuế suất: TS (tra trong biểu thuế để xác định mức thuế suất là
bao nhiêu phần trăm)
+ Trị giá tính thuế: TGTT
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt: TTTĐB
+ Thuế Bảo hộ: TBH
+ Thuế bảo vệ môi trường: TBVMT
+ Thuế Giá trị Gia tăng: VAT
2.3.2. Cách tính các loại thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu
Đối với các loại thuế s• áp dụng các phương thức tính tốn khác
nhau như sau:
1. Tính thuế nhập khẩu/xuất khẩu:
TXK/TNK = TGTT(VND) x TSxuất khẩu, nhập khẩu(%)
Trong đó:
TGTT = Gía thực tế đã thanh tốn hay s• phải thành tốn + các
khoản điều chỉnh phải cộng – các khoản điều chỉnh phải

trừ
TS: tùy thuộc vào mã HS code để tra ra mức thuế suất, hoặc
hàng hóa có C/O ưu đãi s• áp dụng mức thuế suất của
hàng có C/O.
2. Tính thuế Tiêu thụ đặc biệt:
TTTĐB = (TGTT + TXK/TNK) x TStiêu thụ đặc biệt(%)
3. Tính thuế bảo vệ mơi trường:
TBVMT = Số lượng chịu thuế x M}c thuế bảo vệ môi
trư~ng
4. Tính thuế GTGT VAT hàng nhập khẩu
38


VAT = (TGTT.VND + TXK/TNK + TTTĐB + TBVMT) x
TSgiá trị gia tăng (%)
2.3.3. Tính thuế phải nộp cho lơ hàng xuất khẩu cá basa từ Việt Nam đi
Taiwan

H!nh 19: H!nh bng thông tin chung
Việt Nam và Đài Loan không có chung hiệp định thương mại tư do
nên Việt Nam s• khơng được hưởng ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu
cá Ba sa đi Đài Loan. Tuy nhiên giá trị lơ hàng nhập tính theo giá
DDP nghĩa là người bán s• chịu mọi khoản thuế. Chính vì vậy mà
nước nhập khẩu s• khơng phải chi trả thêm về thuế nhập khẩu.
Ngồi ra cịn cần phải đóng thuế giá trị gia tăng (VAT) là 10%.
Cá basa không thuộc các sản phẩm chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và
thuế bảo về môi trường  Cá basa chỉ chịu thuế xuất/nhập khẩu và
thuế giá trị gia tăng
Trị giá tính thuế (USD) = 45 x 2500 = 112.500(USD)
Trị giá tính thuế (VND) = 112.500 x 22.716 = 2.555.550(VND)

(Cập nhật tỷ giá USD ngày 14/01/2022)
Cá basa  HS Code: 03027210
1/ Thuế nhập khẩu = Trị giá tính thuế (VND) x Thuế Suất
39


= 2.555.550x 30% = 766.665(VND)
2/ Thuế GTGT = (Trị giá tính thuế (VND) + Thuế nhập khẩu) x Thuế
Suấtgiá trị gia tăng
=(2.555.550+766.665) x 10%= 332.221,5(VND)
Tổng thuế phải nộp = Thuế nhập khẩu + thuế GTGT
= 766.665 + 332.221,5
= 1.098.886,5 (VND)

40


PHẦN 3: CÁC CHỨNG TỪ ĐỐI VỚI NHẬP KHẨU
3.1. Quy trình thực hiện t~ khai nhập khẩu
Như các bạn đã biết, tờ khai hải quan xuất nhập khẩu là một
trong những thủ tục quan trọng mang tính bắt buộc tại cửa khẩu,
cảng biển, cảng hàng khơng. Dưới đây s• trình bày rõ ràng và chi
tiết về tờ khai hải quan nhập khẩu và nhóm s• tổng kết thành
một tờ khai hồn chỉnh dạng excel để giúp mọi người có một cái
nhìn cụ thể về các thơng tin trên tờ khai của một lô hàng xuất
khẩu từ Việt Nam sang Đài Loan mà do nhóm chúng tơi phụ trách.
Quy trình thực hiện tờ khai nhập khẩu bao gồm 9 bước :
 Bước 1: Cài đặt phần mềm khai báo hải quan VNACCS
(ECUSS5)
 Bước 2: Chuẩn bị chữ ký số, đăng ký với tổng cục Hải quan

 Bước 3: Chuẩn bị Bộ chứng từ hàng hóa
 Bước 4: Đăng ký kiểm tra chuyên ngành (Nếu có)
 Bước 5: Khai và truyền tờ khai
 Bước 6: Lấy lệnh giao hàng
 Bước 7: Chuẩn bị hồ sơ Hải quan
 Bước 8: Làm thủ tục tại chi Cục Hải Quan
 Bước 9: Thông quan hàng hóa
Thơng qua các bước trên, nhóm chúng tơi đã chuẩn bị đầy đủ các
chứng từ bao gồm: Sales contract, Commercial invoice, Packing
list, Bill of lading, C/O form A., và tiếp theo chúng ta cần thực hiện
tờ khai, truyền tờ khai và in tờ khai hải quan nhập khẩu thông
quan để có một bộ chứng từ hoản chỉnh cho việc lấy hàng hóa tại
cảng.
Sau đây nhóm chúng tơi xin được đi chi tiết cụ thể từng bước.

41


 Bước 1: Cài đặt phần mềm khai báo hải quan VNACCS
(ECUSS5)
Hệ thống phần mềm ECUS5VNACCS được thiết kế theo chuẩn
mực của Hệ thống Hải quan điện tử hiện đại, đáp ứng đầy đủ các
quy trình nghiệp vụ của hệ thống VNACCS/VCIS do Hải quan Nhật
Bản tài trợ, đồng thời vẫn giữ được lối thiết kế truyền thống của
phần mềm ECUS mà doanh nghiệp đã quen sử dụng.
Các tiện ích đăng ký Giấy phép, chứng từ một cửa quốc gia, khai
vận tải cho các hãng tàu, đại lý hãng tàu. Các mã nghiệp vụ được
tích hợp sẵn vào chương trình, người dùng chỉ việc chọn các
nghiệp vụ theo quy trình một cách dễ dàng.


H!nh 20: Các nghiệp cụ của phần mềm ECUSS5
Khi công ty sử dụng phần mềm ECUSS5 như trên thì cơng ty phải
đảm bảo những u cầu như sau:
-

Các thủ tục đăng ký tham gia Hệ thống VNACCS với cơ quan
Hải quan.

-

Máy tính có kết nối internet khi truyền dữ liệu tới Hải quan.

-

Có chữ ký số và tài khoản khai báo VNACCS.

-

Hệ điều hành Windows XP Server Pack 1 trở lên.

Tại thanh cơng cụ có các nghiệp vụ bao gồm: Loại hình, tờ khai
nhập khẩu, hóa đơn, tờ khai vận chuyển, v.v. Chúng ta s• click
vào tờ khai xuất nhập khẩu để tiến hành khai hải quan.
 Bước 2: Chuẩn bị chữ ký số, đăng ký với tổng Cục Hải
Quan

42


Đối với đối tác thực hiện mua bán lần đầu thì cần nhập tờ khai

mới và điền đầy đủ thơng tin chi tiết của đối tác.
Đối với đối tác đã có giao thương với nhau từ trước thì chúng ta
chỉ việc bấm vào danh sách nhập khẩu  copy tờ khai khai 
Chỉnh sửa các thông tin c‚ (số lượng, mặt hàng/sản phẩm, …).

H!nh 21: Nghiệp vụ tờ khai xuất nhập khẩu
Khi đó màn hình tờ khai nhập khẩu hiện ra như sau :

H!nh 22: Tab thông tin chung (Phần 1)
Tiến hành nhập các dữ liệu về loại hình khai báo, mã hải quan
khai báo, …. Các tiêu chí có dấu (*) là các tiêu chí bắt buộc nhập.
43


 Bước 3: Chuẩn bị bộ ch}ng từ hàng hóa.
Thực hiện nghiệp vụ IDB – Lấy thông tin tờ khai Hải quan, sau đó
s• thực hiện nghiệp vụ kiếp IDA – khai trước thơng tin tờ khai và
khai chính thức là IDC.
Ở mỗi tiêu chí phần mềm này hướng dẫn người khai chi tiết tùy
vào các mục địch của doanh nghiệp mà chọn tương ứng.

H!nh 23: Tab thông tin chung (Phần 2)

H!nh 24: Tab thông tin chung (Phần 3)
Tiếp đến là thông tin chung 2: tiến hành điền các mã văn bản pháp
quy, giấy phép nhập khẩu (nếu có), thơng tin hóa đơn thương mại,
thơng tin tờ khai trị giá. Cần phải cẩn trọng khi nhập các số liệu,
kiểm tra nhiều lần để tránh sai sót khi tiến hành khai báo.

44



H!nh 25: Tab thơng tin chung 2
Trong q trình nhập liệu, khi bạn click chuột vào tiêu chí nào, phía
dưới góc trái màn hình tờ khai s• hiện ra “Hướng dẫn nhập liệu” chi
tiết, bạn làm theo các hướng dẫn để nhập thơng tin cho các chỉ tiêu
cần thiết.
Ví dụ khi kích chuột vào ơ Mã loại hình

45


×