Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Tiêt 33- Hien phap CHXHCNVN_tram

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 31 trang )

Tiết : 33
Bài : 20
HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


1

2

3
4

Qua nội dung kiến thức đã học, em
Để
Hiện
hạn
chế
nay
tai
Nhà
nạn
nước
giao
đã
thơng,
ban
hãy
cho
biết
cơng


dân

những
Connhững
cái
trong
gia
đình
cógì?
Nhàhành
nước
cần

bộ
trách
luật
nhiệm
nào?
quyền và
nghĩavụ
vụgìnào?
nghĩa
?
Đáp án:
án:
Đáp
Đáp án:
--Luật
Ban
hành

Luật Giao thơng; đề
Đáp
án: Sự;
A.
Quyền:
Hình
bổ
sung
cácbổn
văn
bản
quy
Con
cháu

u
q,
-xuất
-Luật
Quyền
của
cơng
dânphận
trong
giaphạm
đình;
Dân
Sự;
TTATGT. 
kínhluật

trọng,
biết
ơng bà, cha
-Luật
-pháp
Giáo
dục;
Quyền
sởvề
hữu
tàiơn
sản;
- Luật
Tăngthuế
cường
cơng
tác
tun ơng
mẹ;
chăm
ni
dưỡng
-Quyền
giásóc,
trị
gia
khiếu
nại,
tốtăng;
cáo…

-Luật
Khiếu
nại,
tốgiáo
cáo…khi
truyền,
phổ
biến
dụcơng
pháp
bà,
cha
mẹ
đặc
biệt
bà,
B.
Nghĩa
vụ:
TTATGT
cho dân
người
dân.gia
chavềmẹ
đau
yếu.
-luật
Nghĩa
vụ
của cơng

trong
- Tăng cường cơng tác tuần tra,
đình;
xử trọng
lý nghiêm
cáccủa
hành
vi
-kiểm
Nghĩasốt,
vụ tơn
tài sản
người
vi phạm TTATGT…..
khác;
-Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản
Nhà nước và lợi ích cơng cộng….


Tiết : 33 - Bài : 20

HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( Tiết 1 )

SƠ ĐỒ NỘI DUNG BÀI HỌC
HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1. Hiến
pháp là gì?
Vị trí của

Hiến pháp
trong hệ
thống pháp
luật Việt
Nam?

2. Nội
dung cơ
bản của
Hiến pháp
nước Cộng
hòa xã hội
chủ nghĩa
Việt Nam.

3. Trách
nhiệm
của học
sinh.


Tiết : 33 - Bài : 20

HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( Tiết 1 )

1. Hiến pháp là gì? Vị trí của
Hiến pháp trong hệ thống
pháp luật Việt Nam?


Tìm hiểu Đặt vấn đề/ SGK
tr.54 - 55 :


* ĐẶT VẤN ĐỀ :
1. Hiến pháp năm 2013
Điều 37 ( trích)
1. Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục;
Điều 119 ( trích)
1. Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam,có hiệu
lực pháp lý cao nhất.
Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.
2. Luật Bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em 2004
Điều 11. Quyền được khai sinh và có quốc tịch (trích)
1.Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch.
Điều 12: Quyền được chăm sóc, ni dưỡng
Trẻ em có quyền được chăm sóc, ni dưỡng để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh
thần, và đạo đức.
Điều 16: Quyền được học tập
1. Trẻ em có quyền được học tập.
2. Trẻ em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập không phải trả học phí.
3. Luật Hơn nhân gia đình năm 2014
Điều 2. Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ( trích)
3. Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; các thành viên gia đình có nghĩa vụ
tơn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau; không phân biệt đối xử giữa các con.
4. Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hổ trợ trẻ em [….] thực hiện
các quyền về hơn nhân và gia đình [….]


Thảo luận nhóm:

Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa điều 37 Hiến pháp
2013 với Điều 11,12,16 Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em
2004; Điều 2 Luật Hơn nhân và Gia đình 2014?
1. Hiến pháp năm 2013
Điều 37 ( trích)
1. Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục;
2. Luật Bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em 2004
Điều 11. Quyền được khai sinh và có quốc tịch (trích)
1.Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch.
Điều 12. Quyền được chăm sóc, ni dưỡng
Trẻ em có quyền được chăm sóc, ni dưỡng để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh
thần, và đạo đức.
Điều 16. Quyền được học tập
1. Trẻ em có quyền được học tập.
2. Trẻ em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục cơng lập khơng phải trả học phí.
3. Luật Hơn nhân gia đình năm 2014
Điều 2. Những ngun tắc cơ bản của chế độ hơn nhân và gia đình ( trích)
3. Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; các thành viên gia đình có nghĩa vụ
tơn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau; khơng phân biệt đối xử giữa các con.
4. Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hổ trợ trẻ em [….] thực hiện
các quyền về hôn nhân và gia đình [….]


Thảo luận nhóm:
Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa điều 37 Hiến pháp
2013 với Điều 11,12,16 Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em
2004; Điều 2 Luật Hơn nhân và Gia đình 2014?
Điều 37 Hiến pháp
2013.


Điều 11, 12, 16 – Luật Bảo vệ,
Chăm sóc và Giáo dục trẻ em
năm 2004;
Điều 2 – Luật Hôn nhân và Gia
đình 2014.

Giống
nhau

Đều là những quy định của Nhà nước về quyền
trẻ em.

Khác
nhau

Nêu khái quát
những qui định về
quyền trẻ em

Nêu cụ thể, rõ ràng, chi tiết
những qui định về quyền trẻ
em.


Tiết :33- Bài : 20

HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( Tiết 1 )

Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và

lợi ích công cộng.
- Điều 53,56 - Hiến pháp năm 2013.
-> Điều 144 - Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ
sung năm 2009) .
Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.
- Điều 30 - Hiến pháp năm 2013.
-> Điều 4, 7, 8 - Luật Khiếu nại năm 2011.
Bài 19: Quyền tự do ngôn luận.
- Điều 25 - Hiến pháp năm 2013.
-> Điều 2 - Luật Báo chí năm 1989 (sửa đổi, bổ sung năm
1999).


Tiết : 33 - Bài : 20

HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( Tiết 1 )


Tiết : 33 - Bài : 20

HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( Tiết 1 )

1. Hiến pháp là gì? Vị trí của
Hiến pháp trong hệ thống
pháp luật Việt Nam?
- Hiến pháp là luật cơ bản của
Nhà nước, có hiệu lực pháp lí
cao nhất trong hệ thống pháp
luật Việt Nam.

- Mọi văn bản pháp luật khác
đều được xây dựng, ban hành
trên cơ sở các qui định của
Hiến pháp, không được trái
với Hiến pháp.

Hiến pháp năm 2013
Điều 119 (trích)
1. Hiến pháp là luật cơ bản
của nước Cộng hồ xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu
lực pháp lý cao nhất.
Mọi văn bản pháp luật khác
phải phù hợp với Hiến pháp.
Mọi hành vi vi phạm Hiến
pháp đều bị xử lý.
…..


Tiết : 33- Bài : 20

HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( Tiết 1 )

6
8
5
10
7
1

3
4
9
2
Hết giờ

Câu 1: Hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho đúng về hoàn cảnh
ra đời của 5 bản Hiến pháp?

Cột A
1. Hiến pháp năm 1946.
2. Hiến pháp năm 1959.
3. Hiến pháp năm 1980.
4. Hiến pháp năm 1992.
5. Hiến pháp năm 2013.

Đáp án:
1-C, 2-A, 3-B, 4-D, 5-F.

Cột B

A. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ tạo
tiền đề cho Hiệp định Giơ-ne-vơ được
ký kết.
B. Đất nước hoàn toàn thống nhất, non
sông thu về một mối.
C. Cách mạng tháng Tám thành công.
D. Các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu
và Liên Xô sụp đổ, nước ta lâm vào
cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng.

E. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành
lập.
F. Thực hiện cơng cuộc đổi mới tồn diện
đất nước.


Tiết : 33 - Bài : 20

HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( Tiết 1 )

7
10
2
5
9
8
6
1
4
3
Hết giờ

Câu 2: Em hãy chọn những thông tin bên dưới, điền vào các câu sau
sao cho đúng về thời gian ra đời của 5 bản Hiến pháp.
1. Hiến pháp năm 1946 ra đời trong . ………………..
2. Hiến pháp năm 1959 ra đời trong ………………….
3. Hiến pháp năm 1980 ra đời trong ………………….
4. Hiến pháp năm 1992 ra đời trong ………………….
5. Hiến pháp năm 2013 ra đời trong ………………….

A.
B.
C.
D.
E.
F.

Kỳ họp thứ 11 – Quốc hội khóa VIII
Kỳ họp thứ 7 - Quốc hội khóa VI
Kỳ họp thứ 11 - Quốc hội khóa I
Kỳ họp thứ 2 - Quốc hội khóa I
Kỳ họp thứ 6 - Quốc hội khóa XIII
Kỳ họp thứ 8 - Quốc hội khóa X

Đáp án:
1-D, 2-C, 3-B, 4-A, 5-E.


Tiết : 33 - Bài : 20

HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( Tiết 1 )

7
10
3
9
4
8
2

1
6
5
Hết giờ
Câu 3: Hoàn thành bảng sau sao cho đúng
thời gian về tên gọi từng bản Hiến pháp.
TÊN GỌI HIẾN PHÁP
1. Hiến pháp của thời kỳ đổi mới.

NĂM
A…………
1992

2. Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả
nước .

B…………
1980

3. Hiến pháp của Nhà nuớc dân tộc, dân chủ, nhân dân.

C…..……
1946

4. Hiến pháp của thời kỳ tiếp tục đổi mới đất nước trong sự
nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.

D…….…..
2013


5. Hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu
tranh thống nhất nước nhà.

E……..….
1959


Tiết : 33 - Bài : 20

HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( Tiết 1 )

1. Hiến pháp 1946 là bản Hiến pháp đầu
tiên còn được gọi là : Hiến pháp của nhà
nuớc dân tộc, dân chủ, nhân dân .

Thông qua ngày 9 tháng
11 năm 1946
Kỳ họp thứ 2Quốc hội khóa I


Tiết : 33 - Bài : 20

HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( Tiết 1 )

2. Hiến pháp 1959 còn gọi là : Hiến pháp của thời kỳ xây
dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất Đất
nước


Thông qua ngày 31
tháng 12 năm 1959
Kỳ họp thứ 11Quốc hội khóa I


Tiết : 33 - Bài : 20

HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( Tiết 1 )

3. Hiến pháp 1980: còn được gọi là Hiến pháp của thời kỳ
quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước .

Thông qua ngày
18 tháng 12 năm
1980
Kỳ họp thứ 7Quốc hội khóa
VI


Tiết : 33 - Bài : 20

HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( Tiết 1 )

4. Hiến pháp 1992 còn gọi là : Hiến pháp của thời kỳ đổi mới.

Thông qua ngày 15 tháng 4 năm 1992
Kỳ họp thứ 11- Quốc hội khóa VIII



Tiết : 33 - Bài : 20

HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( Tiết 1 )

5. Hiến pháp 2013: Hiến pháp của thời kỳ tiếp tục đổi mới đất nước trong sự
nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế
Ngày 28/11/2013, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII chính thức thơng qua
Hiến pháp năm 2013. Ngày 08/12/2013, Chủ tịch nước đã ký Lệnh cơng bố Hiến
pháp. Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014.


Tiết : 33 - Bài : 20

HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( Tiết 1 )

1. Hiến pháp là gì? Vị trí của Hiến
pháp trong hệ thống pháp luật
Việt Nam?

- Hiến pháp là luật cơ bản của
Nhà nước, có hiệu lực pháp lí
cao nhất trong hệ thống pháp
luật Việt Nam.
- Mọi văn bản pháp luật khác đều
được xây dựng, ban hành trên
cơ sở các qui định của Hiến
pháp, không được trái với Hiến

pháp.

Hiến pháp năm 2013
Điều 120  
1. Chủ tịch nước, Ủy ban thường
vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít
nhất một phần ba tổng số đại biểu
Quốc hội có quyền đề nghị làm
Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp.
Quốc hội quyết định việc làm Hiến
pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít
nhất hai phần ba tổng số đại biểu
Quốc hội biểu quyết tán thành.
…… 
3. Ủy ban dự thảo Hiến pháp soạn
thảo, tổ chức lấy ý kiến Nhân dân
và trình Quốc hội dự thảo Hiến
pháp. 


Tiết : 33 - Bài : 20

HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( Tiết 1 )

1. Hiến pháp là gì? Vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp
luật Việt Nam?.
Là luật cơ bản của Nhà nước.

Hiến pháp


Có hiệu lực pháp lí cao nhất trong
hệ thống pháp luật Việt Nam .
Mọi văn bản pháp luật khác đều
được xây dựng, ban hành trên
cơ sở quy định của Hiến pháp,
không được trái với Hiến Pháp.


Tiết : 33 - Bài : 20

HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( Tiết 1 )

2. Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.


Tiết : 33 - Bài : 20

HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( Tiết 1 )

Hiến pháp 2013 gồm: 120 Điều, chia làm XI chương.
- Chương I: Chế độ chính trị từ (Điều 1 đến 13)
- Chương II: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân (Điều 14 đến 49)
- Chương III: Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường (Điều 50 đến
63)
- Chương IV: Bảo vệ Tổ quốc (Điều 64 đến 68)
- Chương V: Quốc hội (Điều 69 đến 85)

- Chương VI: Chủ tịch nước (Điều 86 đến 93)
- Chương VII: Chính phủ (Điều 94 đến 101)
- Chương VIII: Tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân (Điều 102 đến 109)
- Chương IX: Chính quyền địa phương (Điều 110 đến 116)
- Chương X: Hội đồng bầu cử quốc gia, kiểm toán nhà nước (Điều 117, 118)
- Chương XI: Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp (Điều 119 và 120)


Tiết : 33 - Bài : 20

HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( Tiết 1 )

2. Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
* Qui định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc
mang tính định hướng của đường lối xây dựng và phát
triển đất nước:
- Bản chất của nhà nước
- Chế độ chính trị.
- Chế độ kinh tế.
- Chính sách văn hóa, xã hội.
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
- Tổ chức bộ máy nhà nước.
* Hiến pháp do Quốc hội xây dựng theo trình tự, thủ tục
đặc biệt, được quy định trong Hiếp Pháp.


Tiết : 33 - Bài : 20


HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( Tiết 1 )

Hiến pháp 2013
Điều 69
Quốc hội là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.
Quốc hội thực hiện quyền lập hiến và lập pháp, quyền
lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và
giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
Điều 120 (trích)
1. (...) Quốc hội quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi
Hiến pháp khi có ít nhất 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu
quyết tán thành.


Tiết : 33 - Bài : 20

HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( Tiết 1 )

- Hiến pháp năm 2013 (Thời kỳ hội nhập, đổi mới và phát triển đất nước).
+ Được thông qua ngày 28/11/2013 tại kỳ họp
thứ VI của Quốc hội khóa XIII.
+ Có hiệu lực từ ngày 01-01-2014.
+ Gồm 11 chương, 120 điều.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ký‎ Lệnh công bố Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam.
(Ảnh: TTXVN)



×