Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

THANH TRA CÁC DỰ ÁN THUỘC CHƯƠNGTRÌNH NÔNG THÔN MIỀN NÚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387 KB, 27 trang )

THANH TRA BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
----------------------------------

THANH TRA CÁC DỰ ÁN THUỘC
CHƯƠNGTRÌNH NƠNG THƠN MIỀN NÚI

Người trình bày: Nguyễn Thị Ngọc Lý
Cơ quan, đơn vị: Phòng Thanh tra 2 – Thanh tra Bộ KH&CN
Liên hệ (ĐT): 04.35560657 – 0909424686
Mail:


1

Những vấn đề cơ bản

2

Đặc thù Chương trình Nơng thơn Miền núi

3

Thanh tra các dự án thuộc Chương trình Nơng thôn miền núi


I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TRA CHƯƠNG TRÌNH NTMN
Mục đích, u cầu, đối tượng





-

Mục đích: Khắc phục tồn tại, hạn chế nhất định trong cơ chế phối hợp, trong thực hiện
trách nhiệm giữa các cơ quan, đơn vị quản lý; trong quá trình hỗ trợ ứng dụng và chuyển
giao tiến bộ KH&CN; trong tổ chức thực hiện của các tổ chức, cá nhân chủ trì dự án,...
Yêu cầu:
Đánh giá tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý, thực hiện các dự án thuộc Chương trình;
kịp thời điều chỉnh chính sách, khắc phục những sơ hở trong cơ chế quản lý;
Phát huy, nhân rộng nhân tố tích cực trong việc quản lý, tổ chức thực hiện Chương trình
NTMN;
Chủ động phát hiện, xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật.
Đối tượng:
Các tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện dự án
Các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan , tham gia thực hiện dự án

3


I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TRA CHƯƠNG TRÌNH NTMN
Nội dung thanh tra
Dự án do TW quản lý

Dự án do ĐP quản lý

1. Trình tự, thủ tục đề xuất, xét hồ sơ, giao trực tiếp dự án: điều kiện, yêu cầu của TCCT,
chủ nhiệm, tổ chức hỗ trợ ứng dụng công nghệ.
2. Việc thực hiện dự án: Thực hiện các nội dung khoa học
+ Chấp hành các quy định về tài chính cho
hoạt động KH&CN trong q trình thực
hiện dự án

3. Kết quả thực hiện dự án:
+ Sự ổn định, bền vững của các mơ hình
+ Số lượng các mơ hình được nhân rộng
+ Việc thơng tin, tun truyền, phổ biến kết quả để nâng cao nhân rộng mơ hình
+ Việc xây dựng cơ chế hỗ trợ và tổ chức thực hiện nhân rộng kết quả dự án vào sản
xuất tại địa phương
4


II/ ĐẶC THÙ CHƯƠNG TRÌNH NTMN
1. Về cơ chế quản lý
STT

Văn bản quản lý giai đoạn 2011-2015

Văn bản quản lý giai đoạn 2016-2025

1

QĐ số 1831/QĐ-TTg ngày 01/10/2010 phê
duyệt Chương trình

QĐ số 1747/QĐ-TTg ngày 13/10/2015 phê
duyệt Chương trình

2

TT số 07/2011/TT-BKHCN ngày 27/6/2011
hướng dẫn quản lý Chương trình


TT số 07/2016/TT-BKHCN ngày 22/4/2016
hướng dẫn quản lý Chương trình

3

TT liên tịch số 101/2011/TTLT/BTC-BKHCN
ngày 08/7/2011 hướng dẫn quản lý tài chính
Chương trình

TT số 348/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016
quản lý tài chính Chương trình

4

TT Số 02/2013/TT-BKHCN ngày 22/01/2013
quy định đánh giá nghiệm thu dự án


II/ ĐẶC THÙ CHƯƠNG TRÌNH NTMN
2. Về chủ thể tham gia thực hiện; sản phẩm của dự án
* Chủ thể tham gia thực hiện:
-

Tổ chức chủ trì: đa số là các tổ chức kinh tế quy mô nhỏ (Công ty TNHH, Hợp tác xã,…)
hoặc Trung tâm ứng dụng tại địa phương.

-

Chủ nhiệm: người lao động thuộc Tổ chức chủ trì có chun mơn phù hợp và trình độ từ
cao đẳng trở lên và tối thiểu 03 năm kinh nghiệm công tác.


-

Tổ chức hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao công nghệ: đảm bảo các điều kiện, yêu cầu theo quy
định (Điều 3 Thông tư 07/2011/TT-KHCN; Khoản 3 Điều 6 Thông tư 07/2016/TT-KHCN)

* Yêu cầu về kết quả, sản phẩm của dự án: mơ hình đạt u cầu theo TM; có tính
hiệu quả kinh tế - xã hội và mơi trường; có khả năng duy trì, phát triển và nhân rộng.

6


II/ ĐẶC THÙ CHƯƠNG TRÌNH NTMN
3. Về đánh giá nghiệm thu
( Thông tư 02/2013/TT-BKHCN ngày 22/01/2013)

Dự án do TW quản lý

Dự án do ĐP quản lý

Đánh giá kết quả thực hiện mơ hình
của dự án

Đánh giá kết quả thực hiện mơ hình
của dự án

Đánh giá nghiệm thu dự án thơng qua Hội
đồng KH&CN cấp tỉnh (do UBND hoặc Sở
KHCN thành lập và tổ chức họp)


Đánh giá nghiệm thu dự án thông qua Hội
đồng KH&CN cấp tỉnh (do UBND hoặc Sở
KHCN thành lập và tổ chức họp)

Đánh giá nghiệm thu dự án thông qua Hội
đồng KH&CN cấp Nhà nước (do Bộ KHCN
thành lập và tổ chức họp)

7


II/ ĐẶC THÙ CHƯƠNG TRÌNH NTMN
3.1. Đánh giá kết quả thực hiện mơ hình của dự án
( Thơng tư 02/2013/TT-BKHCN ngày 22/01/2013)
Khoản 1,2,3 Điều 3 Thông tư 02/2013/TT-BKHCN:
- Tổ đánh giá do cơ quan chủ trì dự án thành lập.
- Có từ 05 đến 07 thành viên gồm đại diện của các đơn vị: cơ quan chủ trì dự án; chính
quyền cấp huyện hoặc cấp xã nơi triển khai thực hiện mơ hình; Sở Khoa học và Cơng
nghệ.
- Tổ đánh giá có tổ trưởng, tổ phó và các thành viên, 01 thư ký hành chính giúp việc là cán bộ
của cơ quan chủ trì dự án.
- Trong trường hợp cần thiết tổ trưởng Tổ đánh giá có quyền đề nghị cơ quan chủ trì dự án
mời đại diện cơ quan chuyển giao cơng nghệ, một số sở, ngành có liên quan và những
người có chun mơn phù hợp tham gia phiên họp của Tổ đánh giá.

8


II/ ĐẶC THÙ CHƯƠNG TRÌNH NTMN
3.2. Đánh giá nghiệm thu kết quả thực hiện mơ hình của dự án

( Thơng tư 02/2013/TT-BKHCN ngày 22/01/2013)
Khoản 3 Điều 8 Thông tư 02/2013/TT-BKHCN: Nội dung đánh giá kết quả thực hiện mơ hình
a) Mức độ thực hiện nội dung và quy mô của mơ hình so với hợp đồng và thuyết minh dự án;
b) Phương pháp tổ chức, quản lý, chỉ đạo thực hiện mơ hình;
c) Tình hình sử dụng kinh phí hỗ trợ từ ngân sách và huy động kinh phí đối ứng để thực hiện
mơ hình;
d) Hiệu quả kinh tế - xã hội và mơi trường của mơ hình;
đ) Khả năng duy trì, phát triển và nhân rộng của mơ hình

.



Biên bản đánh giá kết quả nghiệm thu mơ hình (Phụ lục 1 Thông tư 02/2013/TTBKHCN )

9


III/ GỢI Ý THANH TRA CHƯƠNG TRÌNH NTMN
Q trình xây dựng, phê duyệt; thực hiện và tạo ra sản phẩm

1.Đầu vào: Phê duyệt TM

Đơn vị chủ trì; Hội đồng; cơ quan phê
duyệt: đảm bảo xét duyệt theo đúng thủ
tục, trình tự

2.Tổ chức thực hiện dự án

Cá nhân và tổ chức tham gia: thực hiện

đầy đủ các nội dung chuyên môn đã
được phê duyệt, sử dụng kinh phí đúng
mục đích, đúng đối tượng,…

3.Đầu ra: Mơ hình dự án

Đủ số lượng, đáp ứng u cầu theo TM,
có tính hiệu quả KT-XH, có khả năng
duy trì và phát triển, được nhân rộng.


Quy
trình
Đầu
vào/
Chuẩn
bị

Hồ sơ, tài liệu

Thực hiện

- Hồ sơ đề xuất dự án (quy định tại Khoản 1
Điều 14 Thông tư số 07/2016/TT-BKHCN)

Chuyên mơn kỹ thuật

Tài chính

Đề xuất


- Các căn cứ (văn bản
pháp lý và thực tế) để
lập dự toán
- Thẩm định kinh phí

- Quyết định (thành lập, phê duyệt,…)
- Biên bản đánh giá, thẩm định của Hội đồng
- Các văn bản hành chính (nếu có)

Tổ
chức
thực
hiện

- Hợp đồng; Thuyết minh
- Biên bản kiểm tra định kỳ;
- Các văn bản hành chính (nếu có);
- Hồ sơ tài chính (chứng từ thanh quyết tốn,
sổ sách kế tốn có liên quan,…)
- Hồ sơ các dạng sản phẩm theo TM

-Thực hiện các nội dung
công việc chuyên môn
theo Thuyết minh (Hợp
đồng TKCM, sản phẩm:
dạng báo cáo/quy trình/mơ
hình/sản phẩm cụ thể/ đào
tạo,tập huấn…)


- Chi công lao động
- Chi mua sắm tài sản,
trang thiết bị, NVL,…
- Chi khác….
(Chứng từ chi tiền ,
mua bán, hồ sơ đấu
thầu,…..)

Đầu
ra/ Kết
thúc

- Biên bản nghiệm thu dự án
- Thanh lý Hợp đồng
-Văn bản xác nhận/quyết tốn kinh phí thực
hiện

- Đánh giá nghiệm thu mơ
hình

-Xét duyệt quyết tốn;
- Hồn trả kinh phí (nếu
có)

Sau
khi kết
thúc
dự án

- Các văn bản thể hiện sự ổn định, bền vững

và nhân rộng của mơ hình (kế hoạch nhân
rộng, hợp đồng chuyển giao, đăng ký….)

- Triển khai nhân rộng mơ
hình (địa điểm, hình
thức…)
11


III/ HƯỚNG DẪN NỘI DUNG THANH TRA CHƯƠNG TRÌNH NTMN
1.Đầu vào: Trình tự, thủ tục đề
xuất, xét hồ sơ, giao trực tiếp DA

- Điều kiện đáp ứng của TCCT, chủ
nhiệm, đơn vị chuyển giao công nghệ

2.Tổ chức thực hiện dự án

-Kiểm tra việc thực hiện các nội dung
chuyên môn;
- Kiểm tra việc quản lý và sử dụng kinh
phí, tài sản (Dự án ủy quyền ĐP quản lý)

3.Đầu ra: Mơ hình dự án

-Kiểm tra tính ổn định, bền vững của
mơ hình;
-Kiểm tra số lượng mơ hình được nhân
rộng.



Kiểm tra về trình tự, thủ tục đề xuất, xét hồ sơ, giao trực tiếp
Điều kiện của Đơn vị chủ trì
Giai đoạn 2011-2015
- Là đơn vị có tư cách pháp
nhân và là đơn vị trực tiếp thực
hiện dự án, tiếp thu và thụ
hưởng kết quả của dự án.

Giai đoạn 2016-2025
- Được thành lập và hoạt động theo quy định của
pháp luật;
- Có năng lực huy động các nguồn lực để thực hiện
dự án;
- Có năng lực tổ chức liên kết sản xuất theo chuỗi giá
trị hàng hóa hoặc tổ chức sản xuất hàng hóa tạo sinh
kế cho người dân;
- Có trụ sở tại địa phương triển khai dự án trừ trường
hợp đặc thù được Bộ KHCN chấp thuận;
- Không thuộc trường hợp không đủ điều kiện theo
quy định tại Thông tư 10/2014/TT-BKHCN

13


Kiểm tra về trình tự, thủ tục đề xuất, xét hồ sơ, giao trực tiếp
Điều kiện của Chủ nhiệm dự án
Giai đoạn 2011-2015
- Là cán bộ thuộc cơ quan chủ
trì dự án, có chun mơn phù

hợp và có trình độ từ tốt nghiệp
cao đẳng trở lên

Giai đoạn 2016-2025
- Là người lao động thuộc Tổ chức chủ trì dự án
- Có chun mơn phù hợp, trình độ từ tốt nghiệp cao
đẳng trở lên
- Ít nhất 03 năm kinh nghiệm cơng tác (trình độ đại học
trở lên) và ít nhất 05 năm (trình độ cao đẳng);
- Khơng thuộc trường hợp khơng đủ điều kiện tham gia
tuyển chọn, giao trực tiếp theo quy định tại Thông tư
số 10/2014/TT-BKHCN ngày 30/5/2014

14


Kiểm tra về trình tự, thủ tục đề xuất, xét hồ sơ, giao trực tiếp
Điều kiện của Đơn vị chuyển giao cơng nghệ
Giai đoạn 2011-2015
- Là tổ chức có tư cách pháp
nhân, có cơng nghệ cần chuyển
giao và có lực lượng cán bộ
khoa học am hiểu, làm chủ được
công nghệ cần chuyển giao, có
kinh nghiệm chuyển giao cơng
nghệ.

Giai đoạn 2016-2025
- Là tổ chức được thành lập và hoạt động theo quy
định của pháp luật;

- Có đủ lực lượng cán bộ khoa học làm chủ cơng nghệ
được ứng dụng, có khả năng chuyển giao công nghệ;
- Là chủ sở hữu công nghệ hoặc có quyền chuyển giao
hợp pháp cơng nghệ hoặc là Tổ chức chủ trì nhiệm vụ
KHCN cấp Bộ, cấp tỉnh, cấp quốc gia sử dụng ngân
sách nhà nước tạo ra công nghệ được ứng dụng
chuyển giao.

15


Gợi ý kiểm tra
điều kiện của TCCT, Chủ nhiệm, Tổ chức hỗ trợ ứng dụng CN
- Tổ chức chủ trì:
- Thời gian thành lập:
- Lĩnh vực hoạt động:
- Nhân sự:

Giấy đăng ký thành lập DN
Giấy phép hoạt động SXKD

- Chủ nhiệm:
- Chuyên môn
- Kinh nghiệm

- Tổ chức hỗ trợ ứng dụng công nghệ
- Lĩnh vực chuyển giao
- Kinh nghiệm
- Nhân sự



GỢI Ý VỀ NỘI DUNG THANH TRA
2.1. Việc thực hiện các nội dung khoa học của dự án
- Tên, dạng sản phẩm theo Thuyết minh, Hợp đồng
- Yêu cầu theo hợp đồng:
+ Số lượng
+ Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu và quy mô
- Thực tế đã thực hiện:
+ Số lượng
+ Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu và quy mô
Đủ sản phẩm so với yêu cầu trong Thuyết minh???


GỢI Ý NỘI DUNG THANH TRA
2.2. Việc quản lý, sử dụng kinh phí và tài sản

-Chi đúng nội
dung, đối
tượng, định
mức
- Chứng từ:
hợp lệ, hợp
pháp, hợp lý

Kiểm tra chứng từ thuê khốn chun mơn: Nội dung, Định mức chi .
Đồng thời làm rõ các khoản chi khơng đúng trình tự và thời gian thực hiện theo

Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các chứng từ mua sắm
(tài sản, trang thiết bị và nguyên, nhiên vật liệu)


Mua sắm theo đúng quy định (trình -Mở sổ theo dõi riêng, hạch tốn;
Thực hiện chế độ kiểm kê,
tự, thủ tục) và đúng thực tế (số
-Quản lý lưu giữ hồ sơ tài sản
bảo dưỡng, báo cáo tài sản
lượng, chủng loại)


GỢI Ý NỘI DUNG THANH TRA
3. Kết quả thực hiện dự án
* Về hồ sơ, tài liệu
- Các biên bản đánh giá, nghiệm thu (kết quả thực hiện mơ hình, cấp cơ sở,
cấp nhà nước);
- Thanh lý hợp đồng;
- Văn bản xác nhận/quyết tốn kinh phí thực hiện dự án;
- Các văn bản khác có liên quan
 Kiểm tra:
+ Tính đầy đủ của hồ sơ, tài liệu
+ Nôi dung, thành phần đánh giá/nghiệm thu của BB đánh giá


GỢI Ý VỀ NỘI DUNG THANH TRA
3. Kết quả thực hiện dự án
* Về duy trì, phát triển và nhân rộng kết quả Dự án
+ Sự ổn định, bền vững của các mơ hình
Minh chứng cụ thể
+ Số lượng các mơ hình được nhân rộng
Văn bản thể hiện kế hoạch nhân rộng kết quả của dự án vào sản xuất (trách
nhiệm của TCCT: K10 Đ13 Thông tư 07/2011/TT-BKHCN; K10 Đ12 Thông tư 07/2016/TTBKHCN)
Kết quả đạt được so với nội dung, quy mơ của các mơ hình đã được phê

duyệt trong thuyết minh; phương pháp tổ chức, quản lý, chỉ đạo thực
hiện mơ hình


GỢI Ý VỀ NỘI DUNG THANH TRA
3. Kết quả thực hiện dự án
* Về duy trì, phát triển và nhân rộng kết quả Dự án
+ Việc thông tin, tuyên truyền, phổ biến kết quả để nâng cao nhân rộng mô hình: hình
thức, địa điểm, thời gian triển khai?
+ Việc xây dựng cơ chế hỗ trợ và tổ chức thực hiện nhân rộng kết quả dự án vào sản
xuất tại địa phương (Khoản 14 Điều 12 Thông tư 07/2011/TT-BKHCN; điểm I Khoản 1
Điều 11 Thông tư 07/2016/TT-BKHCN): kiểm tra văn bản thể hiện, cách thức tổ chức,

* Cơ chế phối hợp, thực hiện trách nhiệm giữa các cơ quan, đơn vị quản lý
* Quá trình hỗ trợ, ứng dụng và chuyển giao CN
- Trách nhiệm của bên chuyên giao
- Việc tiếp nhận, đáp ứng thực hiện của bên nhận chuyển giao


III/ GỢI Ý THANH TRA CHƯƠNG TRÌNH NTMN
Ví dụ: Đề cương báo cáo phục vụ thanh tra
1.1. Khái quát chung về dự án và tổ chức chủ trì: tên dự án, chủ nhiệm, tổ chức
chủ trì; mục tiêu dự án; thời gian thực hiện, gia hạn; chức năng nhiệm vụ và
năng lực của tổ chức chủ trì; Kinh phí thực hiện (ghi cụ thể nguồn: NSNN
trung ương hỗ trợ, NSNN địa phương hỗ trợ, nguồn tổ chức chủ trì đối
ứng…; số kinh phí được giao khốn).
- Việc thực hiện các nội dung các nội dung khoa học của dự án;
- Việc lập, phê duyệt dự toán và quản lý, sử dụng kinh phí dành cho dự án;
- Việc đăng ký, sử dụng, ứng dụng, chuyển giao kết quả của dự án.
1.2. Về công tác tổ chức, triển khai thực hiện dự án: nêu cách thức, phương

pháp đơn vị chủ trì và chủ nhiệm thực hiện để tổ chức triển khai dự án


III/ GỢI Ý THANH TRA CHƯƠNG TRÌNH NTMN
Ví dụ: Đề cương báo cáo phục vụ thanh tra
1.3. Về thực hiện các nội dung khoa học của dự án
TT

1
2


Tên sản phẩm
theo Hợp đồng

Yêu cầu
theo hợp đồng
Số lượng
Chỉ tiêu
kinh tế kỹ
thuật chủ
yếu và quy


Thực tế đã thực hiện
Số lượng

Chỉ tiêu kinh tế
kỹ thuật chủ yếu
và quy mô


Ghi chú/minh chứng
(địa điểm, thời gian,
cơ quan, tổ chức, cá
nhân thực hiện…)


III/ GỢI Ý THANH TRA CHƯƠNG TRÌNH NTMN
Ví dụ: Đề cương báo cáo phục vụ thanh tra
1.4. Việc lập, phê duyệt dự tốn và quản lý, sử dụng kinh phí dành cho dự án:
- Các căn cứ (văn bản pháp lý và thực tế) để lập dự toán. Số kinh phí dự tốn
ban đầu so với dự tốn được duyệt. Đánh giá số kinh phí dự tốn được
duyệt so với nhu cầu thực tế và chất lượng, khả năng hoàn thành dự án;
- Nêu tình hình quản lý, sử dụng kinh phí của dự án (Liệt kê theo các phụ lục,
bảng kê…)
1.5. Về khả năng sử dụng, ứng dụng, chuyển giao kết quả dự án: Nêu tình tình
sử dụng, ứng dụng, chuyển giao (nếu có) kết quả dự án, có thơng tin, tài
liệu… minh chứng cụ thể (có thể lập bảng kê để tiện theo dõi).


III/ GỢI Ý THANH TRA CHƯƠNG TRÌNH NTMN
Ví dụ: Đề cương báo cáo phục vụ thanh tra
1.6. Công tác thanh tra/kiểm tra/kiểm toán: nếu dự án đã được thanh tra/kiểm
tra/kiểm tốn thì nêu cụ thể về cơ quan tiến hành, thời gian, kết luận và việc
thực hiện kết luận.
1.7. Nhận xét/kiến nghị/đề xuất:
Đánh giá chung về kết quả thực hiện dự án. Nêu những thuận lợi, khó khăn
vướng mắc trong việc thực hiện các nội dung từ 1.2 đến mục 1.6 nêu trên
(đặc biệt tự đánh giá tỷ lệ % đã thực hiện về các nội dung khoa học; khả
năng đáp ứng của kinh phí; khả năng hồn thành dự án so với yêu cầu, mục

tiêu đã đặt ra; khả năng ứng dụng, sử dụng, chuyển giao kết quả dự án) và
những kiến nghị, đề xuất với cấp có thẩm quyền để phát huy những thuận
lợi, giải quyết các khó khăn vướng mắc đó.


×