Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Thuyết trình kinh tế vĩ mơ Đề tài Chính sách tiền tệ việc đối phó với lạm phát Việt Nam từ năm 2007 đến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.21 KB, 19 trang )

LOGO

Thuyết trình kinh tế vĩ mơ

Đề tài

Chính sách tiền tệ trong việc đối phó
với lạm phát ở Việt Nam
từ năm 2007 đến nay
Nhóm 11
Nguyễn Thị Thu Cúc
Bùi Mai Hương
Vũ Thị Minh Lộc

Bùi Minh Phương
Trần Hoài Thu
Lê Thị Thanh Thuỷ
Nguyễn Thùy Trang


Nội dung chính

I

Cơ sở lí thuyết

II

Thực trạng lạm phát Việt Nam từ
năm 2007 đến nay


III

Vai trò CSTT trong việc đối phó
với lạm phát ở VN


I.

Cơ sở lí thuyết

1

Lạm phát

2

Chính sách tiền tệ

3

Các cơng cụ của chính sách tiền tệ


I.

Cơ sở lí thuyết
1

Lạm phát



I.

Cơ sở lí thuyết
2

Chính sách tiền tệ


I.

Cơ sở lí thuyết
3

Các cơng cụ của chính sách tiền tệ


II.

Thực trạng lạm phát Việt Nam từ 2007 đến nay
1

Diễn biến

Năm

2007

2008 2009


Mức tăng CPI so với tháng 12 năm trước

12,63 19,89

Mức tăng CPI bình quân năm so với năm
trước

8,30 22,97

2010

6,52 11,75
6,88

9,19


II.

Thực trạng lạm phát Việt Nam từ 2007 đến nay


II.

Thực trạng lạm phát Việt Nam từ 2007 đến nay

Xu hướng tăng mạnh vào các tháng
đầu năm và cuối năm.

2007


2008

CPI diễn biến
phức tạp, tăng
cao các tháng
cuối năm

CPI tăng cao,
lạm phát đạt kỉ
lục trong vòng
12 năm.
CPI cuối năm
giảm liên tục

2009
CPI tương đối
ổn định

2010
CPI tăng rất
mạnh vào các
tháng cuối
năm


II.

Thực trạng lạm phát Việt Nam từ 2007 đến nay
CPI bắt đầu tăng mạnh từ 2 quý cuối năm 2007


a

2007
2008

Mức tăng CPI liên tục đạt trên 2% từ tháng
12/2007 đến tháng 6/2008
Lạm phát lập đỉnh gần 4% vào tháng 2
và tháng 5/2008
CPI liên tục giảm trong 3 tháng cuối năm 2008


II.

Thực trạng lạm phát Việt Nam từ 2007 đến nay
Mặt hàng LTTP tăng giá
chóng mặt

Lạm phát 6 tháng đầu
năm là 18,44% trong
khi tăng trưởng GDP
chỉ đạt 6,5%

Lạm phát 9,19% vượt
mức đề ra cho cả năm


II.


Thực trạng lạm phát Việt Nam từ 2007 đến nay

Mức tăng CPI liên tục đạt
trên 2%/tháng

Lạm phát
giảm dần

Diễn biến lạm phát 2008 phá vỡ quy luật thông thường

Giảm phát trong
3 tháng cuối năm


II.

Thực trạng lạm phát Việt Nam từ 2007 đến nay
Mức tăng CPI khơng có nhiều biến động
lớn, đạt trên 1% vào các tháng 2 và 12

b

Năm
2009

Cả năm CPI tăng 6,88%, nằm trong mức 7%
Chính phủ đã đề ra


II.


Thực trạng lạm phát Việt Nam từ 2007 đến nay
Lạm phát tăng cao trong các tháng đầu năm
2010

c

Từ
2010
đến
nay

Từ tháng 4 – tháng 8/2010, CPI tăng thấp,
về gần mức 0
CPI bắt đầu tăng mạnh từ tháng 9/2010,
tiếp tục xu hướng này trong quý I/2011


II.

Thực trạng lạm phát Việt Nam từ 2007 đến nay
Xu hướng tăng bất thường
đáng lo ngại trong quý I/2011

c

Từ
2010
đến
nay


Mức
chênh
lớn

Mức tăng CPI
khá cao

Lạm phát được
ghìm thấp

Lạm phát tăng cao liên tục


II.

Thực trạng lạm phát Việt Nam từ 2007 đến nay
2

Nguyên nhân

Cung tiền tăng
Năm 2007, sau khi chính
thức gia nhập WTO,
dịng vốn nước ngồi đổ
vào Việt Nam tăng
nhanh chóng. Với việc
tung một khối lượng lớn
tiền đồng để mua ngoại
tệ từ các nguồn đổ vào

nước ta, lượng tiền
trong lưu thông đã tăng
trên 30%, hạn mức tín
dụng cũng tăng cao,
mức tăng 38%.


II.

Thực trạng lạm phát Việt Nam từ 2007 đến nay
2

Nguyên nhân

Cung tiền tăng

Cầu kéo

Chi phí đẩy

Năm 2007, sau khi chính
thức gia nhập WTO,
dịng vốn nước ngồi đổ
vào Việt Nam tăng
nhanh chóng. Với việc
tung một khối lượng lớn
tiền đồng để mua ngoại
tệ từ các nguồn đổ vào
nước ta, lượng tiền
trong lưu thơng đã tăng

trên 30%, hạn mức tín
dụng cũng tăng cao,
mức tăng 38%.

Đầu tư tăng, làm nhu cầu

Giá nguyên liệu, nhiên
liệu ( đặc biệt là xăng
dầu, các sản phẩm hoá
dầu, thép và phôi thép…)
trên thế giới trong những
năm gần đây tăng mạnh.
Trong điều kiện kinh tế
nước ta phụ thuộc rất lớn
vào nhập khẩu (nhập
khẩu chiếm đến 90%
GDP ) giá nguyên liệu
nhập tăng làm tăng giá
thị trường trong nước.

về nguyên liệu, nhiên liệu
và thiết bị công nghệ tăng;
thu nhập dân cư cũng tăng,
làm xuất hiện trong một bộ
phận dân cư những nhu
cầu mới cao hơn. Trong khi
đó, nguồn cung trong nước
khơng tăng theo kịp. Điều
đó đã đẩy giá một số hàng
hố và dịch vụ, nhất là

lương thực thực phẩm tăng.


II.

Thực trạng lạm phát Việt Nam từ 2007 đến nay
2

Nguyên nhân

Cung tiền tăng

Cầu kéo

Chi phí đẩy

Yếu tố tâm lí
Giá vàng tăng cao, giá USD trong nước tăng, những diễn biến xấu đi
của lạm phát trong nước khiến người dân mất lòng tin vào tiền đồng,
chuyển sang đầu tư vào vàng và ngoại tệ, càng làm đồng nội tệ mất giá.
Khi có thơng tin nhà nước tăng lương cơ bản, giá cả thường có xu
hướng tăng.
Người dân có tâm lý dự trữ đẩy mạnh tiêu dùng hiện tại -> tổng cầu trở
nên cao hơn tổng cung -> hàng hóa sẽ càng trở nên khan hiếm kích
thích giá lên và gây ra lạm phát.


III. Vai trị CSTT trong việc đối phó với lạm phát ở VN

1


Thực trạng sử dụng CSTT

2

Đánh giá

3

Giải pháp



×