Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

sinh_9-SV_va_MT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.88 KB, 17 trang )

SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Chương I : SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG.
Tiết 42 : Mơi trường và các nhân tố sinh thái.

Giáo viên :NGUYỄN THANH
PHƯƠNG


SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG
Chương I: Sinh vật và mơi trường
Chương II:Hệ sinh thái
ChươngChương
III:Con I:người,dân
số môi
và môi
trường
Sinh vật và
trường

Chương IV:Bảo vệNội
mơi
trường.
dung:

Tìm hiểu mối quan hệ tác động qua lại giữa sinh vật
và môi trường.


I.Môi trường sống của sinh vật.
Kể tên các yếu tố ảnh hưởng
đến sinh trưởng và phát triển


của cây bàng?
Con người
Gió
Nhiệt độ

Chim

Nước
Ánh sáng

Sâu

Đất
Khơng khí

Vi khuẩn
Nấm

Thế
nào

mơi
trường
?
Mơi trường sống của sinh vật bao gồm
tất cả những gì bao quanh sinh vật.


2
4

4. Mơi
trường
sinh vật

1

4

1 .Mơi
trường
nước

4

2. Mơi trường
trên mặt đất
-khơng khí

4

3
3.Mơi trường
trong đất

Quan sát hình 41.1 và cho biết sinh vật sống ở những môi
trường nào ?


SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Chương I : SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG.

Tiết 42 : Mơi trường và các nhân tố sinh thái.
I.Môi trường sống của sinh vật.
Môi trường sống của sinh vật bao gồm
tất cả tất cả những gì bao quanh sinh vật.

Có 4 loại mơi trường chủ yếu:
+Mơi trường nước
+Mơi trường trong đất
+Mơi trường trên mặt đất-khơng khí
+Mơi trường sinh vật


Quan sát trong tự nhiên,hãy điền tiếp môi
trường sống của một số lồi sinh vật quen thuộc
vào các ơ trống trong bảng sau :
STT

Tên sinh vật

Môi trường sống

1

Cây hoa hồng

Đất-không khí

2

Cá chép


Nước

3

Sán lá gan

Sinh vật

4

……..

……..

5

……….

………..

6

…………..

…………..


SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Chương I : SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG.

Tiết 42 : Mơi trường và các nhân tố sinh thái.
I.Môi trường sống của sinh vật.

II.Các nhân tố sinh thái của môi trường.
Thế nào là nhân tố vô sinh ?
Thế nào là nhân tố hữu sinh ?


II.Các nhân tố sinh thái của môi trường.
Nhân tố vô sinh

Gió
Nhiệt độ
Nước
Ánh sáng
Đất
Khơng khí

Con người

Nhân tố hữu sinh
Thực vật
Chim
Sâu
Vi khuẩn
Nấm

Có thể xếp những nhân tố tác động lên đời sống
của cây bàng thành mấy nhóm?



SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Chương I : SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG.
Tiết 42 : Mơi trường và các nhân tố sinh thái.
I.Môi trường sống của sinh vật.

II.Các nhân tố sinh thái của mơi trường.
Vậy nhân tố sinh thái là gì ?Có những
nhóm nhân tố sinh thái nào ?
 Kết luận:
-Nhân tố sinh thái:là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh
vật.
-Có 2 nhóm nhân tố sinh thái:
+Nhóm nhân tố sinh thái vơ sinh:ánh sáng,nhiệt độ,độ ẩm,nước,đất.
+Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh:
Nhân tố sinh vật: Động vật,thực vật , vi sinh vật,nấm
Nhân tố con người:Tác động tích cực:cải tạo,nuôi dưỡng,lai
ghép…Tác động tiêu cực:săn bắn,chặt phá rừng…


Hãy sắp xếp các nhân tố sinh thái của môi trường tự nhiên
ảnh hưởng tới đời sống của cây bàng trong ví dụ trên

Nhân tố hữu sinh
Nhân tố vơ sinh

Nhân tố con người

Nhân tố các sinh vật khác


(nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng,gió,nước, địa hình,thổ nhưỡng,
độ cao,loại đất,nấm,vi sinh vật,thực vật, động vật,con
Khí hậu:…… khí…)vào
Tác độngbảng
tích cực:
Nấm,vi sinh vật:…..
người,khơng
sau:
………………..
Nước:
……………
Đất:…………

Tác động tiêu cực:
…………

Động vật:………….

………………

Thực vật:…………..


Đáp án:
Nhân tố hữu sinh
Nhân tố vô sinh

Nhân tố con
người


Nhân tố các sinh vật
khác

Khí hậu: nhiệt
độ, ánh
sáng,gió
(1điểm)

Tác động tích
cực:Chăm
sóc,tưới nước
bón phân,…(2đ)

Nấm,vi sinh vật
kí sinh-hoại sinh…
(1Điểm)

Nước: nước
ngọt (1điểm)

Tác động tiêu
cực:bẻ
cành,chặt phá,
….(2đ)

Động vật:chim,sâu,…
(1điểm)

………………


Thực vật : cây cỏ,cây
hoa…
(1điểm)

Đất: địa hình,thổ
nhưỡng, độ
cao,loại đất
(1điểm)


SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Chương I : SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG.
Tiết 42 : Mơi trường và các nhân tố sinh thái.
I.Môi trường sống của sinh vật.
II.Các nhân tố sinh thái của môi trường.
III.Giới hạn sinh thái.


1.Ví dụ 1:Quan sát hình 41.2.”Giới hạn nhiệt độ của cá rơ phi ở
Việt Nam”:

2.Ví dụ 2: Lồi xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0ºC→+56ºC.
3.Ví dụ 3:
+Cây mắm biển sống và phát triển trong giới hạn độ mặn :
0,36%→0.5%.
+Cây thông đuôi ngựa không sống được nơi có nồng độ muối >0.4%.


III.Giới hạn sinh thái.


 Kết luận:
Qua
các
ví dụ
ở trên,em
cóđựng
nhậncủa
xétcơ
gì thể
về sinh
+Giới hạn
sinh
thái:
là giới
hạn chịu
khả
năng
đựng
củađịnh.
sinh vật
vật đối với một
nhân
tố chịu
sinh thái
nhất
+Mỗi
sinh
vật tố
chịu
được

giới hạn
nhất
định
vớilàcác
vớilồi
mỗi
nhân
sinh
thái1 ?Giới
hạn
sinh
thái
gì ?
nhân tố sinh thái.

Nắm được ảnh hưởng của các nhân tố sinh
thái và giới hạn sinh thái có ý nghĩa gì ?


BÀI TẬP
-Cá rơ phi có giới hạn sinh thái 5ºC đến 42ºC điểm
cực thuận là 30ºC.
-Cá chép có giới hạn sinh thái từ 2ºC đến 44 ºC
điểm cực thuận là 28ºC.
-Theo em lồi nào có khả năng phân bố rộng hơn ? vì sao ?
- Giới hạn sinh thái được xác định và phụ thuộc vào những yếu
tố nào ? hình thành trong quá trình nào ?

được xác định bởi gen của loài phụ thuộc vào khả
năng phản ứng của gen sự tác động của mơi trường

hình thành trong q trình tiến hóa của lồi


* Hãy sắp xếp các nhân tố sinh
thái sau đây vào từng nhóm nhân
tố sinh thái .

Các nhân tố
sinh thái

Mức độ
ngập
Kiến nước
Độ dốc
của đất
Nhiệt độ
không khí
Cây
cỏ
Độ tơi xốp
của đất
Gỗ mục
Sâu ăn lá
cây

Nhân tố sinh
thái vô sinh

Nhân tố sinh
thái hữu sinh



HƯỚNG DẪN VẼ SƠ ĐỒ GIỚI HẠN
SINH THÁI của cá rô phi ở Việt Nam
( có giới hạn nhiệt độ từ 5 0C đến 42
0
C , trong đó điểm cực thuận là 30 0C )
Mức độ sinh
.
trưởng

O 50 C
Điểm
gây
chết

t0 C
300
Điểm cực
C
thuận

420C
Điểm
gây
chết

Hình 41.2 . Giới hạn nhiệt độ
ở Việt
của cá rô phi

Nam .



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×