Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

qua-trinh-van-hoc-va-phong-cach-van-hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.23 KB, 15 trang )

QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
và PHONG CÁCH VĂN
HỌC


II.PHONG CÁCH VĂN HỌC


PHIẾU SỐ 1-Tác giả là ai?


1.Đây là tác giả có cách viết trong sáng, giản dị
2.Người viết luôn chủ động, sáng tạo, linh hoạt các thủ pháp, bút pháp
nghệ thuật khác nhau nhằm mục đích thiết thực của mỗi tác phẩm

3.Tư tưởng, tình cảm, hình tượng nghệ thuật trong sáng tác của
tác giả luôn vận động một cách tự nhiên hướng về sự sống,
ánh sáng và tương lai.
4.Vẻ đẹp hàm súc,hòa hợp giữa bút pháp cổ điển và hiện đại, giữa chất “tình” và
chất “thép” là đặc điểm nổi bật ở các sáng tác thơ ca nghệ thuật của tác giả này.

5.Đây là tác giả của Tun ngơn độc lập, Nhật kí trong tù…


PHIẾU SỐ 2- TÁC GIẢ LÀ AI?


1.Đậm đà chất sử thi là một đặc điểm trong sáng tác của tác giả
này
2.Cảm xúc trong tác phẩm luôn hướng tới cái ta chung với lẽ
sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng và


đời sống cách mạng.
3.Giọng điệu ngọt ngào, tâm tình, thương mến bao trùm trong
sáng tác của tác giả.
4.Là nhà thơ trữ tình, chính trị với nghệ thuật biểu hiện đậm đà
tính dân tộc
5.Là tác giả của: Việt Bắc, Từ ấy…


PHIẾU SỐ 3-Tác giả là ai?


1.Văn phong trong sáng, giản dị, giàu chất thơ là một đặc điểm
tiêu biểu trong sáng tác của tác giả này.
2.Tác giả của những truyện ngắn trữ tình, truyện khơng có truyện
3.Khơng gian nghệ thuật trong nhiều sáng tác là hình ảnh phố
huyện thưa vắng, đượm buồn
4.Nhân vật trong tác phẩm chủ yếu được khai thác ở phương diện
nội tâm với những rung động nhẹ nhàng, mơ hồ “như một cánh
bướm non”
5.Là tác giả của: Hai đứa trẻ, Gió lạnh đầu mùa…


PHIẾU SỐ 4- TÁC GIẢ LÀ AI?


1.Là tác giả tiếp thu sáng tạo ảnh hưởng của thơ ca Pháp, đặc biệt
là trường phái thơ tượng trưng Pháp
2.Nhà thơ mang đến cho thi đàn một tiếng nói nồng nàn, sơi sục
ít có trong thơ ca truyền thống
3.Nhà thơ của niềm “khát khao giao cảm với đời”, cuộc đời hiểu

theo nghĩa chân thật và trần thế nhất
4.Cái nhìn “xanh non, biếc rờn” lấy con người giữa mùa xuân,
tuổi trẻ và tình yêu làm chuẩn mực cho cái đẹp là một trong
những đặc điểm nổi bật của tác giả này.
5.Là tác giả của bài thơ : Vội vàng, Đây mùa thu tới…


HƯƠNG THẦM
Cửa sổ hai nhà cuối phố
Chẳng hiểu vì sao không khép bao giờ
Đôi bạn ngày xưa học chung một lớp
Cây bưởi sau nhà ngan ngát hương đưa
Giấu một chùm hoa trong chiếc khăn tay
Cô gái ngập ngừng sang nhà hàng xóm
Bên ấy có người ngày mai ra trận
Bên ấy có người ngày mai đi xa
Họ ngồi im chẳng biết nói chi
Mắt chợt tìm nhau rồi lại quay đi
Nào ai đã một lần dám nói!
Hoa bưởi thơm cho lịng bối rối
Anh chẳng dám xin, cô gái chẳng dám trao
Chỉ mùi hương đầm ấm, thanh tao
Không giấu được cứ bay dịu nhẹ
Cơ gái như chùm hoa lặng lẽ
Nhờ hương thầm nói hộ tình u
Anh vơ tình, anh chẳng biết điều!
Tơi đã đến với anh rồi đấy…
Và theo từng hơi thở của anh
Hương thơm ấy thấm sâu vào lồng ngực
Anh lên đường hương sẽ theo đi khắp

Họ chia tay, vẫn chẳng nói điều chi
Mà hương thầm theo mãi bước người đi.


CON ĐƯỜNG
Nếu anh đi với người yêu
Chỉ mong anh nhớ một điều nhỏ thôi
Con đường ta đã dạo chơi
Xin đừng đi với một người khác em
Hàng cây nay đã lớn lên
Vươn cành để lá êm đềm chạm nhau
Hai ta không biết vì đâu
Hai con đường rẽ ra xa nhau hồi
Nếu cùng người mới dạo chơi
Xin anh tránh nẻo đường vui ban đầu
PHAN THỊ THANH NHÀN


TỰ HÁT

(Xn Quỳnh) Chẳng dại gì em ước nó bằng vàng
Trái tim em anh đã từng biết đấy
Anh là người coi thường của cải
Nên nếu cần anh bán nó đi ngay
Em cũng khơng mong nó giống mặt trời
Vì sẽ tắt khi bóng chiều đổ xuống
Lại mình anh với đêm dài câm lặng
Mà lòng anh xa cách với lòng em
Em trở về đúng nghĩa trái tim
Biết làm sống những hồng cầu đã chết

Biết lấy lại những gì đã mất
Biết rút gần khoảng cách của yêu tin
Em trở về đúng nghĩa trái-tim-em
Biết khao khát những điều anh mơ ước
Biết xúc động qua nhiều nhận thức
Biết yêu anh và biết được anh yêu
Mùa thu nay sao bão mưa nhiều
Những cửa sổ con tàu chẳng đóng
Dải đồng hoang và đại ngàn tối sẫm
Em lạc loài giữa sâu thẳm rừng anh
Em lo âu trước xa tắp đường mình
Trái tim đập những điều khơng thể nói
Trái tim đập cồn cào cơn đói
Ngọn lửa nào le lói giữa cô đơn
Em trở về đúng nghĩa trái-tim-em
Là máu thịt, đời thường ai chẳng có
Vẫn ngừng đập lúc cuộc đời khơng cịn nữa
Nhưng biết u anh cả khi chết đi rồi


? Hãy chọn các tiêu đề ở cột A
cột

nối với các định nghĩa ở
B sao cho phù hợp.


A

B


1.Q trình
văn học

a)Một hiện tượng có tính chất lịch sử, là một
phong trào sáng tác tập hợp những tác giả, tác
phẩm gần gũi nhau về cảm hứng, tư tưởng,
nguyên tắc miêu tả hiện thực, tạo thành một
dịng rộng lớn, có bề thế trong đời sống văn học
của dân tộc hoặc của một thời đại.

2.Trào lưu
văn học

b)Nét riêng biệt, độc đáo của một tác giả trong
quá trình nhận thức và phản ánh cuộc sống, thể
hiện trong tất cả các yếu tố thuộc nội dung và
hình thức của từng tác phẩm cụ thể

3.Phong
cách văn
học

c)Diễn tiến của văn học như một hệ thống chỉnh
thể với sự hình thành, tồn tại, thay đổi, phát
triển qua các thời kì lịch sử
d)Sự vận động của chính bản thân văn học qua
các thời kì lịch sử




×