Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

present

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (867.26 KB, 19 trang )

Tư nhân hóa ở Nga
Nhóm thực hiện:
1.Mai Thị Nguyệt Anh
2.Nguyễn Thị Thu Hiền
3.Trần Thị Thu Huyền
4.Nguyễn Thanh Mai
5.Vũ Văn Ninh
6.Đỗ Minh Phượng
7.Trần Văn Thuận
8.Hoàng Cẩm Vân


MỤC LỤC

www.company.com


I.

Khái niệm tư nhân hóa
(TNH)
1. Khái niệm: Tư nhân hóa là một quá trình chuyển đổi về
2.

hình thức sở hữu của một doanh nghiệp từ nhà nước
sang tay tư nhân.
Mục tiêu: Các cơ sở được TNH có cơ chế lành mạnh,
phù hợp với thông lệ quốc tế và khai thác được tối đa
khả năng hoạt động.

3. Phân biệt Tư nhân hóa và Cổ phần hóa:






Cổ phần hóa: chuyển đổi cơ cấu quản trị - từ doanh
nghiệp nhà nước sang doanh nghiệp cổ phần.
Tư nhân hóa: chuyển đổi sở hữu - từ sở hữu nhà nước,
sở hữu tập thể sang sở hữu tư nhân.
www.company.com


II. Bối cảnh diễn ra TNH ở Nga


Giai đoạn đầu những năm 90, khủng hoảng cả về kinh tế và
chính trị ở Nga → chọn con đường TNH “chớp nhoáng” các
doanh nghiệp nhà nước.
• Sở hữu nhà nước chia nhỏ cho một nhóm người – các nhà
tài phiệt và các trùm kinh tế “đen”, chiếm 7–10% dân số.
Tập đồn khí đốt ROS “Gazprom” được định giá khoảng
300 tỷ rúp (tương đương 12 tỷ USD, trong khi giá của công
ty Mỹ tương đương “Chevron Corp.” là 123 tỷ).
Ngân hàng Sberbank được đánh giá bằng 230 triệu USD,
trong khi chi phí bỏ ra để xây dựng trụ sở chính (chỉ là một
trong hàng nghìn trụ sở) đã vượt quá con số 300 triệu USD.
www.company.com


III. Quá trình TNH ở Nga
1. Mục tiêu TNH:


www.company.com


III. Quá trình TNH ở Nga
2. Quá trình diễn biến
2.1 Giai đoạn 1992-1994: TNH bằng phiếu tư
nhân hóa (Voucher)
2. Luật 1991: Tất cả công dân đều được nhận
10.000 rúp dưới dạng voucher tư nhân hóa.

=
www.company.com

Mua cổ phiếu, mở các
doanh nghiệp riêng, ủy
quyền cho người quản lý,
đổi lấy các tín phiếu của
Quỹ đầu tư hoặc bán khi có
lợi.


III. Quá trình TNH ở Nga
2. Quá trình diễn biến
2.1 Giai đoạn 1992-1994: TNH bằng phiếu tư
nhân hóa (Voucher)
• Q trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà
nước: Từ 1992-1994 trên tồn Nga đã có 125.514
doanh nghiệp nhà nước đăng ký TNH,trong đó đã
thực hiện chuyển đổi sở hữu 88.814 doanh nghiệp.

→ TNH diễn ra với tốc độ cao. Lôi kéo một bộ phận đội ngũ lãnh đạo
về phía các nhà cải cách , chính quyền Liên bang Nga.
→ Mục tiêu về nguồn vốn TNH vẫn chưa đạt được, sử dụng không
hiệu quả Voucher, bộ máy sở hữu các doanh nghiệp khơng có
nhiều sự thay đổi so với kì vọng.
www.company.com


III. Quá trình TNH ở Nga
2. Quá trình diễn biến
2.2 Từ 1994-1996: Tư nhân hóa bằng tiền
mặtthầu bằng tiền mặt.
• Bán đấu
• Thi chọn đầu tư (bán những cổ phần của các cơng
ty cổ phần khi có nhu cầu tăng đầu tư).
• Thi thương mại (bán các cổ phần thuộc sở hữu nhà
nước ở các cơng ty cổ phần có điều kiện kèm theo.
mua)
• với
Bánngười
đấu giá
cơng khai.
• Đấu thầu thế chấp/thế chấp cổ phiếu vay vốn.
www.company.com


III. Quá trình TNH ở Nga
2. Quá trình diễn biến
2.2 Từ 1994-1996: Tư nhân hóa bằng tiền mặt


www.company.com


III. Quá trình TNH ở Nga
2. Quá trình diễn biến
2.3 Từ năm 1997 -1999:
• Chính phủ xác định phải giảm tốc độ TNH xuống và chỉ
thực hiện hoạt động này đối với một số dự án quan
trọng.
• 3350 doanh nghiệp nhà nước được TNH, tổng doanh
thu từ tư nhân hóa đạt mức kỉ lục 18.7 nghìn tỷ Rúp.
• Tỷ lệ cổ phần của những người thuộc doanh nghiệp
giảm 10 -13%, sở hữu Nhà nước giảm 6 - 8%, của các
nhà đầu tư bên ngoài (các pháp nhân, cá nhân trong và
ngoài nước) tăng 8 -15%.
www.company.com


IV. Hậu quả của q trình TNH
1. Ưu điểm
• Các cơ sở hoạt động hiệu quả.
• Ngân sách bớt gánh nặng, trong khi lại có nguồn
thu từ thuế và các khoản khác đem lại.
2. Nhược điểm
• Số người vốn là vơ sản đã giàu lên nhanh chóng
• Việc đánh giá giá trị doanh nghiệp thấp xa dưới
mức giá trị của nó.
• Q trình TNH mang màu sắc chính trị là chủ yếu.

www.company.com



2.1
Tên

Phần lớn tài sản của quốc gia nằm
trong tay một nhóm người
 

Vladimir
chủ nhân Tập đồn viễn thơng, địa
Yevtushenkov
ốc Sistema
Alexey
chủ nhân Tập đoàn luyện kim
Mordashov
Severstal
Vagit Alekperov chủ nhân Tập đoàn dầu hỏa LUKoil.

Tổng tài sản
(tỷ đô)

Tuổi

Thứ hạng tỷ
phú
thế giới

6


63

166

15.3

46

45

13.5

61

56

Mikhail
Prokhorov
Vladimir Potanin

đồng chủ nhân Tập đoàn Interros

13.2

46

58

đồng chủ nhân Tập đoàn Interros


14.5

51

46

Roman
Abramovich

chủ nhân của Tập đồn đầu tư
Millhouse Capital, Cơng ty dầu
Sibneft Oil.

12.1

45

68

Vladimir Lisin

chủ nhân Tập đoàn thép
Novolipetsk Steel
chủ nhân Tập đoàn Renova

15.9

56

41


12.4

55

64

8.8
13.4

44
48

104
57

Viktor
Vekselberg
Oleg Deripaska
chủ nhân Tập đồn nhơm Rusal
www.company.com
Mikhail Fridman
chủ nhân Tập đồn Alfa


Các nhà tài phiệt và trùm kinh tế “đen” thâu tóm
sở hữu nhà nước
5% dân số thuộc tầng lớp giàu và rất giàu chiếm 73% tích luỹ tồn
xã hội và 80% ngoại tệ lưu hành dưới dạng tiền mặt. Chênh lệch
trong thu nhập giữa tầng lớp giàu – nghèo có lúc lên đến hàng

nghìn lần (1360 lần theo số liệu năm 1997).
www.company.com








Vladimir Potanin
www.company.com

Năm 1995, chính phủ Nga đối mặt với
tình trạng bội chi trầm trọng và không đủ
ngân sách cho đợt bầu cử tổng thống.
Lợi dụng tình thế này, tài phiệt Vladimir
Potanin đã kiến nghị lên chính phủ kế
hoạch: “đổi tiền vay lấy cổ phiếu”. Theo
đó, chính phủ Nga sẽ cho đấu thầu
doanh nghiệp quốc doanh và đấu thầu
phần vốn góp của nhà nước trong một số
tập đoàn, như tập đoàn thép Novolipetsk,
tập đồn Yukos…
Mặc dù được bán với hình thức đấu thầu,
nhưng người thắng trong buổi thầu đã
được xác định từ trước đó.
Kết quả là số tài phiệt phất lên nhờ tham
nhũng ở Nga tăng đột biến, tình hình
chính trị ở Nga càng trở nên bất ổn.



2.2 Phân biệt giàu nghèo rõ rệt:
chênh lệch trong thu nhập giữa tầng lớp
giàu-nghèo có lúc tới hàng nghìn lần (cụ
thể là 1360 lần theo số liệu năm 1997).

www.company.com


2.3

Sự lũng đoạn về chính trị,liên kết bè phái:

Một ví dụ điển hình cho sự lũng đoạn
về chính trị và liên kết bè phái trong
chính phủ là trường hợp của nhà tài
phiệt Boris Berezovsky.
Berezovsky khẳng định: “Quá trình TNH ở Nga sẽ
phải đi qua ba giai đoạn". Giai đoạn đầu tiên là TNH
lợi nhuận. Giai đoạn thứ hai là TNH tài sản. Và giai
đoạn cuối cùng chính là TNH các khoản nợ.”
Berezovsky lợi dụng các giai đoạn này để trục lợi
bằng cách:
•Mối quan hệ mật thiết với Cơng ty quốc doanh
Avtovaz.
•Giành quyền kiểm sốt Sibneft, cơng ty dầu mỏ
lớn thứ 6 của Nga.
•Kiểm sốt và tư nhân hóa các khoản lợi nhuận
của hãng hàng không Aeroflot.


www.company.com

Boris Berezovsky


2.3

Sự lũng đoạn về chính trị,liên kết bè phái:

Ví dụ thứ hai liên quan đến tài phiệt
Oleg Deripaska (2-1-1968), tỷ phú trẻ
nhất nước Nga có tổng tài sản là 8,8 tỷ
đơ la Mỹ tính đến tháng 3-2012. .
Oleg Deripaska là cháu rể của cựu tổng thống Nga
Boris Yeltsin và là bạn thân của Peter Mandelsonnghị sĩ trong Đảng Lao Động Anh. Một vụ bê bối
thương mại vào năm 2008 có sự liên quan giữa
Oleg Deripaska và Peter Mandelson, Mandelson đã
can thiệp vào chính sách của EU về giá đối với sản
phẩm nhơm mà sau đó RusAl (cơng ty của Oleg
Deripaska) là công ty được hưởng lợi nhiều nhất,
báo giới đã cho rằng có bàn tay của Oleg Deripaska
đứng sau vụ việc trên song Mandelson đã phủ nhận
điều đó.

www.company.com

Oleg Deripaska



V. Bài học cho Việt Nam

www.company.com


Cảm ơn các bạn đã
chú ý lắng nghe!

www.company.com



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×