Tải bản đầy đủ (.ppt) (80 trang)

KHOÁ ĐÀO TẠO VỀ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CHO LỰC LƯỢNG QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.41 KB, 80 trang )

CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG

KHOÁ ĐÀO TẠO VỀ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
CHO LỰC LƯỢNG QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG

Thanh Hóa, tháng 6/2015


ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH XỬ PHẠT
HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNG GIẢ
VÀ HÀNG HĨA XÂM PHẠM
QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ


Nội dung
I

Nguồn văn bản pháp luật áp dụng

II

Hàng giả và hàng hóa xâm phạm quyền
SHTT

III

Hành vi và chế tài xử phạt hành chính

IV

Thẩm quyền xử phạt của Quản lý thị


trường

V

Thủ tục kiểm tra và xử phạt hành chính


I. Nguồn văn bản pháp luật áp dụng
 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009).
 Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012.
 NĐ số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt VPHC trong
hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng.
NĐ số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 quy định xử phạt VPHC trong lĩnh
vực SHCN.
 NĐ số 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 quy định xử phạt VPHC về
quyền tác giả, quyền liên quan.
NĐ số 114/2013/NĐ-CP ngày 3/10/2013 quy định xử phạt VPHC trong
lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch thực vật.
Thông tư số 09/2013/TT-BCT ngày 2/5/2013 của Bộ trưởng BCT quy
định về hoạt động kiểm tra và xử phạt VPHC của QLTT.


II. Hàng giả và hàng hóa giả mạo về
SHTT
Nghị định số 185/2013/NĐ-CP

Hàng giả

Luật Sở hữu trí tuệ


Hàng hóa xâm
phạm quyền
SHTT

Hàng khơng có
giá trị sử dụng,
cơng dụng
Hàng giả mạo
nhãn hàng hóa,
bao bì hàng hóa
Tem, nhãn, bao bì
giả

Hàng hóa giả
mạo về SHTT

Hàng hóa xâm
phạm quyền


Hàng giả
Hàng giả
Khơng có giá trị sử dụng,
cơng dụng

Giả mạo về SHTT

Giả mạo nhãn HH, bao bì
HH

Tem, nhãn, bao bì HH giả

Khoản 8 Điều 3 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP


Hàng giả khơng có giá trị sử dụng, cơng dụng
a) HH khơng có GTSD, CD; có GTSD, CD khơng đúng với nguồn gốc,
bản chất tự nhiên, tên gọi của HH; có GTSD, CD khơng đúng với
GTSD, CD đã cơng bố hoặc đăng ký.
b) HH có hàm lượng định lượng chất chính hoặc tổng các chất dinh
dưỡng hoặc đặc tính kỹ thuật cơ bản khác chỉ đạt từ 70% trở xuống
so với TCCL hoặc QCKT đã đăng ký, công bố áp dụng hoặc ghi trên
nhãn, bao bì HH.
c) Thuốc phịng bệnh, chữa bệnh cho người, vật ni khơng có
dược chất; có dược chất không đúng với hàm lượng đã đăng ký;
không đủ loại dược chất đã đăng ký; có dược chất khác với dược
chất ghi trên nhãn, bao bì HH.
d) Thuốc bảo vệ thực vật khơng có hoạt chất; hàm lượng hoạt chất
chỉ đạt từ 70% trở xuống so với TCCL, QCKT đã đăng ký, công bố áp
dụng; không đủ loại hoạt chất đã đăng ký; có hoạt chất khác với
hoạt chất ghi trên nhãn, bao bì HH.


Hàng giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa
a) HH có nhãn HH, bao bì HH giả mạo tên thương nhân, địa
chỉ của thương nhân khác; giả mạo tên thương mại, tên thương
phẩm hàng hóa; giả mạo mã số đăng ký lưu hành, mã vạch hoặc
bao bì hàng hóa của thương nhân khác
b) HH có nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa ghi chỉ dẫn giả
mạo về nguồn gốc hàng hóa, nơi sản xuất, đóng gói, lắp ráp

hàng hóa

Tem, nhãn, bao bì hàng hóa giả
Đề can, nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa, các loại tem chất lượng,
phiếu bảo hành, niêm màng co hàng hóa hoặc vật phẩm khác của
cá nhân, tổ chức kinh doanh có chỉ dẫn giả mạo tên và địa chỉ của
thương nhân khác, giả mạo tên thương mại, tên thương phẩm của
hàng hóa, mã số đăng ký lưu hành, mã vạch hoặc bao bì hàng hóa
của thương nhân khác.


Hàng hóa xâm phạm quyền SHTT
• Hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ là sản
phẩm, hàng hóa có các yếu tố xâm phạm được tạo ra từ
các hành vi xâm phạm quyền SHTT.
• Hàng hóa xâm phạm quyền SHTT là bộ phận, chi tiết
của sản phẩm có chứa yếu tố xâm phạm và có thể lưu hành
như một sản phẩm độc lập; trường hợp không thể tách rời
yếu tố xâm phạm thành một phần của sản phẩm có thể lưu
hành độc lập thì hàng hóa xâm phạm là toàn bộ sản phẩm
chứa yếu tố xâm phạm.


Hành vi xâm phạm quyền SHTT
• Yếu tố xâm phạm quyền SHTT là yếu tố được tạo ra từ hành
vi xâm phạm đối với sáng chế, KDCN, thiết kế bố trí mạch tích
hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ
dẫn địa lý và đối tượng quyền tác giả, quyền liên quan đến
quyền tác giả, quyền đối với giống cây trồng
• Hành vi xâm phạm quyền SHTT gồm: sản xuất (chế tạo, gia

công, lắp ráp, chế biến, đóng gói, in, sao), nhập khẩu, bn bán,
vận chuyển, quảng cáo, chào hàng, tàng trữ, cho thuê sản phẩm,
hàng hóa có yếu tố xâm phạm quyền SHTT.


Hàng hóa xâm phạm quyền SHTT
 Hàng hóa xâm phạm quyền SHTT gồm:
• Hàng hóa xâm phạm quyền tác giả.
• Hàng hóa xâm phạm quyền liên quan đến quyền tác giả.
• Hàng hóa xâm phạm quyền đối với sáng chế.
• Hàng hóa xâm phạm quyền đối với KDCN.
• Hàng hóa xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu.
• Hàng hóa xâm phạm quyền đối với chỉ dẫn địa lý.
• Hàng hóa xâm phạm quyền đối với tên thương mại.
• Hàng hóa xâm phạm quyền đối với thiết kế bố trí mạch tích hợp bán
dẫn.
• Hàng hóa xâm phạm quyền đối với giống cây trồng.


Hàng hóa xâm phạm quyền SHTT
 Hàng hóa xâm phạm quyền tác giả là sản phẩm, hàng hóa
có yếu tố xâm phạm được tạo ra từ một trong các dạng sau:
a.Bản sao tác phẩm được tạo ra một cách trái phép.
b.Tác phẩm phái sinh được tạo ra một cách trái phép.
c.Tác phẩm giả mạo tên, chữ ký của tác giả, mạo danh hoặc
chiếm đoạt quyền tác giả.
d.Phần tác phẩm bị trích đoạn, sao chép, lắp ghép trái phép.
e.Sản phẩm có gắn thiết bị kỹ thuật bảo vệ quyền tác giả bị vơ
hiệu hóa trái phép.
Trường hợp sản phẩm có yếu tố xâm phạm như các

điểm a và d nói trên bị coi là hàng hóa sao chép lậu.


Hàng hóa xâm phạm quyền SHTT
 Hàng hóa xâm phạm quyền liên quan đến quyền tác

giả là sản phẩm có chứa yếu tố xâm phạm thuộc một
trong các dạng sau:
a.Bản định hình đầu tiên cuộc biểu diễn được tạo ra một cách
trái phép.
b.Bản sao bản định hình cuộc biểu diễn, bản sao ghi âm, ghi
hình, bản sao chương trình phát sóng được tạo ra một cách trái
phép.
c.Một phần hoặc tồn bộ cuộc biểu diễn đã được định hình, bản
ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng bị sao chép, trích ghép
trái phép.


Hàng hóa xâm phạm quyền SHTT
 Hàng hóa xâm phạm quyền liên quan đến quyền tác

giả (tiếp):
d. Một phần hoặc tồn bộ chương trình phát sóng bị thu, giải mã
và phân phối trái phép.
e. Sản phẩm có gắn thiết bị kỹ thuật bảovệ quyền liên quan bị vơ
hiệu hóa trái phép.
g. Bản định hình cuộc biểu diễn bị dỡ bỏ hoặc bị thay đổi một
cách trái phép thông tin về quyền liên quan.
Trường hợp sản phẩm có yếu tố xâm phạm như các điểm b, c
và d như trên bị coi là hàng hóa sao chép lậu.



Hàng hóa xâm phạm quyền SHTT
 Hàng hóa xâm phạm quyền đối với sáng chế:
• Sản phẩm (hoặc bộ phận của sản phẩm) trùng hoặc tương

đương với sản phẩm (hoặc bộ phận của sản phẩm) thuộc
phạm vi bảo hộ sáng chế.
• Sản phẩm (hoặc bộ phận của sản phẩm) được sản xuất
theo quy trình trùng hoặc tương đương với quy trình thuộc
phạm vi bảo hộ sáng chế.


Hàng hóa xâm phạm quyền SHTT
 Hàng hóa xâm phạm quyền đối với KDCN:
Sản phẩm (hoặc bộ phận của sản phẩm) mà hình dáng bên
ngồi khơng khác biệt đáng kể với kiểu dáng cơng nghiệp được
bảo hộ.
 Hàng hóa xâm phạm quyền và giả mạo nhãn hiệu:
• Sản phẩm, hàng hóa hoặc trên bao bì sản phẩm, hàng hóa có
gắn dấu hiệu trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn
hiệu được bảo hộ.
• Trường hợp sản phẩm, hàng hóa có gắn dấu hiệu trùng hoặc
khó phân biệt về tổng thể cấu tạo và cách trình bày so với nhãn
hiệu được bảo hộ cho sản phẩm, dịch vụ cùng loại thuộc phạm
vi bảo hộ thì bị coi là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu.


Hàng hóa xâm phạm quyền SHTT
 Hàng hóa xâm phạm quyền và giả mạo chỉ dẫn địa lý


là sản phẩm, hàng hóa, bao bì sản phẩm, hàng hóa có
yếu tố xâm phạm như sau:
• Gắn dấu hiệu trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với
chỉ dẫn địa lý được bảo hộ.
• Trường hợp mang dấu hiệu trùng hoặc khó phân biệt về tổng
thể cấu tạo và cách trình bày so với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ
cho sản phẩm cùng loại thuộc phạm vi bảo hộ thì bị coi là hàng
hóa giả mạo chỉ dẫn địa lý.


Hàng hóa xâm phạm quyền SHTT
 Hàng hóa xâm phạm quyền đối với tên thương mại là sản
phẩm, hàng hóa có yếu tố xâm phạm như sau:
• Sản phẩm, hàng hóa hoặc trên bao bì sản phẩm, hàng hóa có
gắn chỉ dẫn thương mại trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm
lẫn với phần phân biệt (tên riêng) của tên thương mại được bảo
hộ.
• Nhãn hiệu, nhãn hàng hóa, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại,
khẩu hiệu kinh doanh (slogan), biểu tượng kinh doanh (logo),
kiểu dáng bao bì sản phẩm, hàng hóa được gọi chung là chỉ dẫn
thương mại.


Hàng hóa xâm phạm quyền SHTT
 Hàng hóa xâm phạm quyền đối với thiết kế bố trí mạch
tích hợp bán dẫn là sản phẩm, hàng hóa có yếu tố xâm phạm
như sau:
a.Thiết kế bố trí được tạo ra do sao chép trái phép thiết kế bố trí
được bảo hộ.

b.Mạch tích hợp bán dẫn được tạo ra một cách trái phép theo
thiết kế bố trí được bảo hộ.
c.Sản phẩm hoặc bộ phận (phần) sản phẩm gắn mạch tích hợp
bán dẫn được tạo ra một cách trái phép theo thiết kế bố trí được
bảo hộ.


Hàng hóa xâm phạm quyền SHTT
 Hàng hóa xâm phạm quyền đối với giống cây trồng là sản
phẩm, hàng hóa có yếu tố xâm phạm sau đây:
a.Sử dụng vật liệu nhân giống của giống cây trồng được bảo hộ
để thực hiện các hành vi sản xuất hoặc nhân giống, chế biến
nhằm mục đích nhân giống, chào hàng, bán hoặc thực hiện các
hoạt động tiếp cận khác, xuất khẩu, nhập khẩu, lưu giữ để thực
hiện các hành vi trên mà không được phép của chủ bằng bảo hộ
giống cây trồng.
b.Sử dụng vật liệu nhân giống của các giống cây trồng được bảo
hộ.
c.Sử dụng tên của một giống cây trồng cùng loài hoặc loài gần
với loài của giống được bảo hộ mà tên này trùng hoặc tương tự
tới mức gây nhầm lẫn với tên giống cây trồng được bảo hộ


Hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ
HH giả mạo về SHTT

HH giả mạo nhãn hiệu/
chỉ dẫn địa lý:
HH/ bao bì của HH có gắn
nhãn hiệu, dấu hiệu trùng hoặc

khó phân biệt với nhãn hiệu,
chỉ dẫn địa lý đang được bảo
hộ dùng cho chính mặt hàng đó
mà khơng được phép của chủ
sở hữu nhãn hiệu hoặc của tổ
chức quản lý chỉ dẫn địa lý.

HH sao chép lậu:
bản sao được sản xuất mà
không được phép của chủ
thể quyền tác giả hoặc
quyền liên quan

Điều 213 Luật Sở hữu trí tuệ


Phân biệt nhãn hàng hóa và nhãn hiệu
Nhãn hàng hóa
bản viết, bản in, bản vẽ, bản
chụp của chữ, hình vẽ, hình
ảnh được dán, in, đính, đúc,
chạm, khắc trực tiếp trên
hàng hố, bao bì thương
phẩm của hàng hố hoặc
trên các chất liệu khác được
gắn trên hàng hố, bao bì
thương phẩm của hàng hố
Nội dung quản lý NN;
thương nhân có TN ghi nhãn


Nhãn hiệu
dấu hiệu dùng
để phân biệt
hàng hoá, dịch
vụ của các tổ
chức, cá nhân
khác nhau.

Đối tượng SHCN; đăng ký
để bảo hộ


Hàng hóa xâm phạm quyền SHTT và
hàng hóa giả mạo SHTT
Hàng hóa xâm phạm quyền SHTT:
SC, KDCN, TKBT, TTM
BMKD,GCT, QTG & QLQ
(Bộ phận, chi tiết của SP có chứa yếu tố xâm phạm
và có thể lưu hành như một SP độc lập hoặc toàn
bộ SP chứa yếu tố xâm phạm)

Hàng hóa
sao chép
lậu

Hàng hóa
giả mạo
NH, CDĐL

Hàng hóa xâm

phạm quyền
NH, CDĐL


Hàng hóa giả mạo quyền SHTT và
hàng hóa xâm phạm quyền đối với NH, CDĐL

HH sao
chép
lậu

HH giả mạo
NH, CDĐL
Nhãn hiệu/dấu hiệu
trùng, khó phân
biệt với NH, CDĐL
đối với chính mặt
hàng đó

HH xâm phạm quyền NH,
CDĐL:
Dấu hiệu trùng, hàng hoá
trùng
Dấu hiệu trùng, hàng hoá
tương tự
Dấu hiệu tương tự, hàng
hoá tương tự
Dấu hiệu trùng hoặc tương
tự với nhãn hiệu nổi tiếng,
hàng hoá bất kỳ



II. Hành vi và chế tài xử phạt hành


chính
Các văn bản pháp luật áp dụng:

 NĐ số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt
VPHC trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng
giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. đối với
hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả.
NĐ số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 quy định xử phạt
VPHC trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp.
NĐ số 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 quy định xử phạt
VPHC về quyền tác giả, quyền liên quan.
 NĐ số 114/2013/NĐ-CP ngày 3/10/2013 quy định xử phạt
VPHC trong lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch
thực vật.


×