Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

NĐ-XP-BC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.17 KB, 34 trang )

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN
CỦA NGHỊ ĐỊNH XỬ PHẠT VPHC
TRONG LĨNH VỰC BƯU CHÍNH

Miss. Trần Thị Ngọc Hoan


1. Sự cần thiết phải ban
hành Nghị định
(1) Ngày 17/6/2010, Quốc hội khóa 12, kỳ họp thứ 7 thơng qua Luật Bưu chính
(2) PLSĐBS một số điều của PLXLVPHC năm 2008 tại khỏan 12 Điều 1 quy định TTV
đang thi hành cơng vụ có quyền phạt tiền đến 500.000 đồng.
(3) Các mẫu biên bản và quyết định để sử dụng trong XPVPHC phải được ban hành kèm
theo nghị định quy định về XPVPHC trong các lĩnh vực quản lý nhà nước. Tuy nhiên, Nghị
định số 142/2004/NĐ-CP ngày 08/7/2004 được xây dựng trước khi có Nghị định số
128/2008/NĐ-CP nên khơng có các mẫu biểu này.
(4) Luật Viễn thông và Luật Tần số đã được Quốc hội thơng qua và có hiệu lực thi hành
từ ngày 01/7/2011. 02 Nghị định XP này đã được trình Chính phủ tính chất đặc thù của
từng lĩnh vực đã ngày càng rõ ràng hơn cũng như tầm quan trọng của từng lĩnh vực, việc
quy định chung cả ba lĩnh vực bưu chính, viễn thơng và tần số vơ tuyến điện trong Nghị
định số 142/2004/NĐ-CP khơng cịn phù hợp và không đảm bảo hệ thống thống nhất của
văn bản pháp luật cũng như không thuận tiện cho việc áp dụng pháp luật vì vậy cần phải
tách ra, ban hành riêng một Nghị định XPVPHC trong lĩnh vực Bưu chính .


(5) - Nghị định số 142/2004/NĐ-CP ngày 08/7/2004 được ban hành
căn cứ vào các quy định tại văn bản pháp luật như Pháp lệnh Bưu
chính Viễn thơng năm 2002, Luật Thanh tra năm 2004, Pháp lệnh
xử lý vi phạm hành chính năm 2002, Nghị định 134/2003/NĐ-CP
… trong khi các văn bản này hoặc đã được sửa đổi, bổ sung, hoặc
đã được thay thế bằng văn bản quy phạm pháp luật khác.


- Luật Bưu chính có nhiều nội dung mới mà Pháp lệnh Bưu chính
Viễn thơng năm 2002 chưa có quy định. Những quy định mới này
hiện chưa có chế tài xử phạt khi có vi phạm, dẫn tới bỏ lọt các
hành vi vi phạm như: không báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm
quyền về bưu chính khi chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng dự
án; cung ứng dịch vụ bưu chính không đảm bảo mức vốn tối thiểu
theo quy định của pháp luật; mua bán, cho thuê, cho mượn, cầm
cố giấy phép bưu chính; cung cấp thơng tin giả mạo hoặc cố ý
gian dối để được cấp giấy phép bưu chính; …v.v.


NỘI DUNG CỦA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH




Dự thảo Nghị định gồm 4 chương và 36 điều được kết cấu như sau:
I. Chương I: Quy định chung
Chương này gồm 5 điều, từ điều 1 đến điều 5.
Chương này quy định phạm vi điều chỉnh, xác định rõ các hành vi vi phạm hành
chính trong lĩnh vực bưu chính; quy định các đối tượng áp dụng đó là các tổ chức
cá nhân là người Việt Nam, tổ chức cá nhân là người nước ngồi có hành vi vi
phạm; đồng thời Nghị định cũng hướng dẫn việc áp dụng các nguyên tắc xử
phạt, thời hiệu xử phạt phù hợp với quy định của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành
chính. Đối với quy định về các hình thức xử phạt vi phạm hành chính về bưu
chính và các biên pháp khắc phục hậu quả, ngoài các quy định chung theo Pháp
lệnh xử lý vi phạm hành chính Nghị định cịn quy định một số các hành thức xử
phạt bổ sung mang tính đặc thù của lĩnh vực bưu chính như: Buộc thu hồi hoặc
hồn trả cước thu sai; Buộc chấm dứt tình trạng gây cản trở hoạt động bưu
chính.



HÀNH VI VPHC, HÌNH THỨC VÀ MỨC
XỬ PHẠT
1. Nhóm hành vi liên quan đến quy định về hợp đồng cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính
Dự thảo Nghị định quy định các hành vi vi phạm liên quan đến hợp đồng cung ứng và sử dụng dịch vụ
bưu chính mà trước đây Nghị định 142/2004/NĐ-CP quy định chưa quy định. Qua đánh giá mức độ
của từng hành vi vi phạm, điều 6 chia thành hai nhóm hành vi với hai khung phạt để xử phạt theo mức
độ vi phạm.
(1) Khung phạt thứ nhất xử phạt từ 1 triệu đồng đến 3 triệu đồng đối với hành vi:
không sử dụng hoặc sử dụng không đúng dấu ngày hoặc các thông tin xác định thời gian, địa điểm
chấp nhận bưu gửi trên hợp đồng hoặc chứng từ xác nhận việc chấp nhận bưu gửi.
(2) Khung phạt thứ 2 xử phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành
vi sau:
- Hợp đồng cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính, chứng từ xác nhận việc chấp nhận bưu gửi ghi
không đúng hoặc không đầy đủ nội dung theo quy định của pháp luật;
QĐ quản lý: Điều 9 Luật BC: HĐ phải có nd: loại hình dịch vụ BC, khối lượng, số lượng bưu gửi, thời
gian, địa điểm phương thức, quyền và nghĩa vụ của các bên, giá cước, phương thức thanh toán,
trách nhiệm và mức bồi thường
- Hợp đồng cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính bằng văn bản khơng sử dụng ngơn ngữ tiếng
Việt.


2. Nhóm hành vi liên quan đến quy định về chấp nhận
và phát bưu gửi










Những vi phạm về chấp nhận và phát bưu gửi là những hành vi vi phạm tương đối phổ
biến trong lĩnh vực bưu chính, để việc áp dụng được dễ dàng hơn thay vì quy định tại các
điều khác nhau trong nghị định 142 và nghị định 55, Dự thảo Nghị định đã kết cấu trong
điều 7 của dự thảo nghị định, đồng thời bổ sung hành vi cịn thiếu, chi tiết hóa các quy
định cịn chưa rõ, và sắp xếp thành 3 khung phạt theo mức độ vi phạm đó là:
(1)Xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1 triệu đồng đối với hành
vi:Cung cấp thông tin về bưu gửi không đúng, không đầy đủ;
(2) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi:
+Không cung cấp công khai thông tin liên quan về dịch vụ bưu chính đang cung cấp tại
điểm phục vụ;
+ Khơng treo biển hiệu tại điểm phục vụ, trụ sở chính của doanh nghiệp, trụ sở chi
nhánh, văn phòng đại diện
(3) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện các
thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu bưu gửi theo quy định của pháp luật.


3. Nhóm hành vi liên quan đến quy định về vật phẩm,
hàng hóa khơng được gửi, chấp nhận, vận chuyển qua
mạng bưu chính
Dự thảo Nghị định quy định khung phạt cao nhất từ 50 triệu đồng đến 70
triệu đồng là mức cao nhất được Pháp lệnh XLVPHC quy định cho lĩnh
vực bưu chính. Hành vi bị xử phát mức cao nhất trong dự thảo nghị định
la hành vi gửi hoặc chấp nhận hoặc vận chuyển hoặc phát những vật
phẩm, hàng hóa có nội dung kích động, gây mất an ninh, phá hoại đoàn
kết dân tộc, chống phá nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Ngồi ra, đối tượng vi phạm còn bị xử phạt bổ sung là trục xuất khỏi lãnh

thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với người nước ngồi
có hành vi vi phạm và biện pháp khắc phục hậu quả là buộc tiêu hủy.
Ngồi ra do tính chất đặc thù của dịch vụ bưu chính những vi phạm
nghiêm trọng nhất cũng chủ yếu được thực hiện qua hoạt động gửi, chấp
nhận, vận chuyển qua mạng bưu chính chính vì vậy cịn có các hành vi
vi phạm khác được quy định khung phạt cao cũng được quy định trong
Điều 8 cụ thể:


• (1) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi
gửi hoặc chấp nhận hoặc vận chuyển hoặc phát những vật phẩm,
hàng hóa có nội dung đe dọa, quấy rối, xúc phạm đến nhân phẩm,
danh dự người khác.
• (2) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một
trong các hành vi sau đây:
• a) Gửi hoặc chấp nhận hoặc vận chuyển những vật phẩm, hàng hóa
cấm lưu thơng, cấm nhập khẩu theo quy định của pháp luật;
• b) Gửi hoặc chấp nhận hoặc vận chuyển những vật phẩm, hàng hóa
cấm vận chuyển bằng đường bưu chính theo quy định của pháp luật
Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên.


• (3) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi
gửi hoặc chấp nhận hoặc vận chuyển hoặc phát những vật phẩm,
hàng hóa chứa văn hóa phẩm trái đạo đức xã hội, trái với thuần phong
mỹ tục của Việt Nam.
• (4) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi
gửi, chấp nhận tài liệu, vật mang bí mật nhà nước khơng đúng quy
định.

• (5) Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi
gửi hoặc chấp nhận hoặc vận chuyển hoặc phát những vật phẩm,
hàng hóa gây nổ, chất độc, chất phóng xạ, ma túy, vi trùng dịch bệnh
nhằm khủng bố, xâm hại tính mạng, tài sản cơng dân, gây mất trật tự,
an toàn xã hội.


4. Nhóm hành vi liên quan đến quy định về đảm bảo an toàn trong cung
ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính







Kế thừa các quy định trong Nghị định 142 và Nghị định 55 đang phát huy hiệu
quả, trên cơ sở Luật bưu chính, Nghị định hướng dẫn thi hành Luật bưu chính,
dự thảo nghị định tiếp tục quy định lại, bổ sung đồng thời kết cấu lại khung phạt
hợp lý hơn:
+ Khung phạt thứ nhất là phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng
+ Khung phạt thứ hai là phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng
+ Khung phạt thứ ba là phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng


5. Nhóm hành vi liên quan đến quy định về bảo đảm an
ninh trong cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính











Thực tế hiện này việc đảm bảo quy định về bảo đảm an ninh trong cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu
chính ngày càng quan trọng do tính chất đặc thù của ngành cũng như điều kiện kinh tế - xã hội thay đổi
hội nhập với thế giới, trên cơ sở các quy định trong Nghị định 142 và nghị định 55 cần được điều chỉnh áp
dụng trong tình hình mới, dự thảo đã bổ sung, kết cấu lại nội dung về bảo đảm an ninh trong cung ứng và
sử dụng dịch vụ bưu chính theo khung phạt như sau:
(1) Khung phạt thứ nhất là phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi:
+ Mạo danh người khác khi sử dụng dịch vụ bưu chính;
+ Đình chỉ, tạm đình chỉ vận chuyển, phát bưu gửi hoặc kiểm tra, xử lý bưu gửi hoặc yêu cầu cung cấp
thông tin về sử dụng dịch vụ bưu chính làm ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ bưu chính.
(2)Khung phạt thứ hai là phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi
:
+ Kiểm tra, xử lý bưu gửi, yêu cầu cung cấp thơng tin về sử dụng dịch vụ bưu chính trái pháp luật;
+ Đình chỉ, tạm đình chỉ vận chuyển, phát bưu gửi trái pháp luật;
+ Tiết lộ thông tin về sử dụng dịch vụ bưu chính trái pháp luật;
+ Khơng đình chỉ vận chuyển, phát bưu gửi hoặc khơng thơng báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền
liên quan để xử lý khi phát hiện bưu gửi vi phạm quy định về vật phẩm, hàng hóa khơng được gửi, chấp
nhận, vận chuyển qua mạng bưu chính.











(3) Khung phạt thứ ba là phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.00.000 đồng đối với hành vi
lợi dụng việc đình chỉ, tạm đình chỉ vận chuyển, phát bưu gửi hoặc kiểm tra xử lý bưu gửi
hoặc yêu cầu cung cấp thơng tin về sử dụng dịch vụ bưu chính gây thiệt hại đến lợi ích
của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân cung ứng và sử dụng dịch
vụ bưu chính.
(4)Khung phạt thứ tư là phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một
trong các hành vi sau đây:
+ Không phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện việc đình chỉ, tạm đình
chỉ vận chuyển, phát bưu gửi hoặc kiểm tra, xử lý bưu gửi hoặc cung cấp thơng tin về sử
dụng dịch vụ bưu chính theo quy định pháp luật;
+ Cản trở hoạt động bưu chính hợp pháp.
Ngồi hình phạt chính, đối tượng vi phạm cịn chịu áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả
như buộc chấm dứt tình trạng gây cản trở đến hoạt động bưu chính.


6. Nhóm hành vi liên quan đến quy định về thay đổi họ tên, địa chỉ người nhận;
chuyển tiếp, chuyển hồn, rút lại bưu gửi; bưu gửi khơng có người nhận

Nhóm hành vi vi phạm này tương đối phổ biến trong việc cung
ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính, tuy nhiên trong Nghị định 142
và Nghị định 55 quy định cịn thiếu, Trên cơ sở Luật Bưu chính và
Nghị định hướng dẫn thi hành Luật bưu chính, dự thảo nghị định
quy định các vi phạm quy định về thay đổi họ tên, địa chỉ người
nhận; chuyển tiếp, chuyển hoàn, rút lại bưu gửi; bưu gửi khơng có
người nhận để dễ dàng cho việc tra cứu, áp dụng xử lý vi phạm,
và được dự thảo nghị dịnh kết cấu theo hai mức khung phạt là:

+ Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000
đồng
+ Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng


7. Nhóm hành vi liên quan đến quy định về mạng bưu chính
phục vụ cơ quan Đảng, Nhà nước, quốc phòng, an ninh

Trong Nghị định 142 và Nghị định 55 chưa quy định những hành vi này, thực
tế những hành vi này thực tế ít xảy ra, tuy nhiên những vi phạm này là
nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của bộ máy nhà nước, trên
cơ sở các quy định của Luật bưu chính về yêu cầu mạng bưu chính phục vụ cơ
quan Đảng, Nhà nước, quốc phịng, an ninh, thì địi hỏi Nghị định XPVPHC cần
phải có quy định xử phạt trong trường hợp có vi phạm xảy ra:
Trên cơ sở đó, qua đánh giá mức độ vi phạm và hậu quả của từng hành vi, dự
thảo nghị định kết cấu nhóm hành vi vi phạm này ở ba khung phạt chính
(1). Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi từ chối
cung ứng dịch vụ bưu chính phục vụ cơ quan Đảng, Nhà nước, quốc phòng, an
ninh.
QĐ quản lý: Điều 19 của Luật BC: Mạng BC phục vụ cơ quan Đảng, Nhà nước,
quốc phòng, an ninh được thiết lập để cung cấp dịch vụ BC phục vụ các cơ
quan này , hoạt động khơng vì mục đích kinh doanh. Mạng BC này chỉ được
kết nối với mạng BC công cộng


(2) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với
hành vi tổ chức hoạt động mạng bưu chính phục vụ cơ quan
Đảng, Nhà nước, quốc phịng, an ninh khơng đúng quy định
của pháp luật.
(3). Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với

hành vi kết nối mạng bưu chính phục vụ cơ quan Đảng, Nhà
nước, quốc phịng, an ninh với mạng bưu chính khác ngồi
mạng bưu chính cơng cộng.


8. Nhóm hành vi liên quan đến quy định về cạnh tranh trong hoạt động
bưu chính







Trước đây, chỉ có một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính cơng cộng. Khi mở cửa thị
trường bưu chính theo cam kết gia nhập WTO thì thị trường bưu chính có sự tham gia của nhiều doanh
nghiệp, nhiều thành phần kinh tế xã hội. Do đó, vấn đề cạnh tranh trong hoạt động bưu chính tất yếu xảy
ra.
Những vụ việc cạnh tranh thơng thường thì được áp dụng theo quy định của pháp luật về cạnh
tranh và Nghị định XP về cạnh tranh. Tuy nhiên, có một số nội dung đặc thù của lĩnh vực bưu chính mà
trong các VBQPPL quy định về cạnh tranh chưa đề cập đến thì được Ban soạn thảo nghiên cứu đưa vào
trong dự thảo Nghị định này để đảm bảo khả năng xử lý vi phạm khi các doanh nghiệp vi phạm về cạnh
tranh theo quy định. Đặc biệt, do tính chất đặc thù, vấn đề cạnh tranh trong thị trường bưu chính thường
xảy ra giữa doanh nghiệp bưu chính vi phạm quy định dịch vụ dành riêng cho doanh nghiệp thực hiện
nhiệm vụ cơng ích. Do đó, mức xử phạt để ở khung cao từ 10 triệu đến 30 triệu để có tính răn đe cao.
Các hành vi vi phạm về cạnh tranh được quy định trong Dự thảo Nghị định này như sau:
- Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi khuyến mại dưới mọi hình thức vi
phạm quy định về dịch vụ bưu chính dành riêng.
- Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi cung ứng dịch vụ bưu chính vi phạm
quy định về phạm vi dịch vụ bưu chính dành riêng.

- Hình thức xử phạt bổ sung là tước quyền sử dụng giấy phép không thời hạn.


9. Nhóm hành vi liên quan đến quy định về giấy phép
bưu chính
Kế thừa các quy định trong Nghị định 142 và Nghị định 55 về hành vi vi phạm quy định về
giấy phép bưu chính, tuy nhiên tại các văn bản trước đây, những hành vi vi phạm này được
quy định tại các điều, khoản khác nhau, thực tế áp dụng các quy định cũ cho thấy việc quy
định như vậy là khơng hợp lý, gây khó khăn cho việc tra cứu, áp dụng xử lý vi phạm, mặc dù
những vi phạm này có thể khác nhau về tính chất nhưng đều chung một đặc điểm là vi phạm
các quy định về giấy phép bưu chính, xuất phát từ lý do này dự thảo nghị định quy định tại
điều 15 quy định vi phạm quy định về giấy phép bưu chính, đồng thời tại điều 15 quy định chi
tiết từng hành vi vi phạm liên quan đến giấy phép bưu chính, đảm bảo rõ ràng hơn khi xử lý vi
phạm.
(1) NĐ chi tiết LBC quy định: - GPBC còn thời hạn sử dụng nhưng bị mất hoặc hư hỏng thì
DN phải làm đơn gửi đến cơ quan đã cấp đề nghị cấp lại.
-Thông báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền về bưu chính khi
thay đổi người đại diện theo pháp luật, địa chỉ trụ sở; chỉ tiêu chất lượng dịch vụ; mẫu hợp
đồng cung ứng và sử dụng dịch vụ; các quy định liên quan đến khiếu nại, bồi thường thiệt hại
so với hồ sơ đề nghị cấp giấy phép bưu chính lần gần nhất.
- Nộp trả giấy phép bưu chính cho cơ quan nhà nước khi có quyết
định thu hồi.
Khơng thực hiện, khơng nộp trả
k

phạt tiền từ 3triệu -5tr đồng.












(2)Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau
đây:
+ Cung ứng dịch vụ bưu chính khơng đúng với nội dung trong giấy phép bưu chính;
+ Tẩy xóa, sửa chữa nội dung trong giấy phép bưu chính;
+ Khơng đảm bảo mức vốn tối thiểu theo quy định của pháp luật.
Điều 5 NĐ quy định chi tiết LBC: 1 tỷ :cung ứng DVBC nội tỉnh, 2 tỷ: liên tỉnh, 5 tỷ: quốc tế
(3) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi:
+ Cho thuê, cho mượn giấy phép bưu chính
+ Chuyển nhượng giấy phép bưu chính trái pháp luật.
QĐ quản lý: Điều 15 NĐ: Không được mua bán, chuyển nhượng, trừ trường hợp gắn với
việc chuyển nhượng toàn bộ DN do mua bán hoặc sáp nhập DN.


Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong
các hành vi sau đây:
+ Cung ứng dịch vụ thư có địa chỉ nhận có khối lượng đơn chiếc đến 2
kg khơng có giấy phép bưu chính;
+ Mua bán, cầm cố giấy phép bưu chính.
- Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi
cung cấp thông tin giả mạo hoặc cố ý gian dối để được cấp giấy phép
bưu chính.
- Hình thức xử phạt bổ sung: Tước quyền sử dụng giấy phép không
thời hạn

- Biện pháp khắc phục hậu quả:Buộc thu hồi giá trị tài sản có được do
có hành vi vi phạm
-


10. Nhóm hành vi liên quan đến quy định về thơng báo hoạt động bưu chính

Xuất phát từ u cầu quản lý nhà nước về bưu chính do tính chất đa dạng loại hình dịch
vụ, có sự tham gia của doanh nghiệp trong nước, cũng như doanh nghiệp nước ngoài,
việc quy định chế độ thơng báo hoạt động bưu chính là thực sự cần thiết và những quy
định này được Luật bưu chính kế thừa của quy định từ Pháp lệnh bưu chính viễn thơng và
có bổ sung thêm nhiều nd mới, dự thảo nghị định quy định chi tiết từng hành vi vi phạm và
khung phạt đảm bảo tính khả thi của các quy định, các khung phạt được quy định rộng tùy
theo mức độ, tính chất vi phạm từ thấp nhất 3 triệu đồng đến cao nhất 30 triệu đồng, cụ
thể:
(1). Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau
đây:
+ Không thực hiện việc đề nghị cấp lại khi văn bản xác nhận thơng báo hoạt động bưu
chính bị mất hoặc hư hỏng không sử dụng được;
+ Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định việc thông báo với cơ quan nhà
nước có thẩm quyền về bưu chính khi thay đổi nội dung đã thông báo so với hồ sơ đề nghị
xác nhận thơng báo hoạt động bưu chính;
+ Không nộp trả văn bản xác nhận thông báo hoạt động bưu chính khi có quyết định thu
hồi.









(2) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
+ Khơng có văn bản xác nhận thông báo hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
về bưu chính khi cung ứng dịch vụ thư khơng có địa chỉ nhận có khối lượng đơn chiếc đến 2
kg, thư có khối lượng đơn chiếc trên 2kg và dịch vụ gói, kiện;
QĐ quản lý: Điều 25 LBC và Điều 9 NĐ thẩm quyền cấp VB xác nhậnTBHĐBC: Sở TTTT
trong phạm vi nội tỉnh.
+ Tẩy xóa, sửa chữa văn bản xác nhận thơng báo hoạt động bưu chính;
+ Khơng có văn bản xác nhận thơng báo hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
về bưu chính khi làm chi nhánh, văn phịng đại diện cho doanh nghiệp cung ứng dịch vụ
bưu chính được thành lập theo pháp luật Việt Nam.
(3) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi khơng có văn bản
xác nhận thơng báo hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về bưu chính khi làm
đại lý, đại diện, văn phòng đại diện cho doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bưu chính nước
ngồi; nhận nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực bưu chính từ nước ngoài vào Việt
Nam


11. Nhóm hành vi liên quan đến quy định về hợp đồng trong
hoạt động bưu chính

Thực tế hiện nay, bên cạnh việc các doanh nghiệp bưu chính trực tiếp cung cấp các loại hình
dịch vụ bưu chính tới khách hàng cịn thơng qua các doanh nghiệp, cá nhân khác thơng qua hợp
đồng đại lý, nhượng quyền thương mại. Để cung cấp dịch vụ cho khách hàng việc này được
pháp luật cơng nhận. Tuy nhiên một số doanh nghiệp bưu chính lợi dụng các quy định này nhằm
kinh doanh trái quy định chính vì vậy nhằm khắc phục những thiếu sót của các văn bản cũ, dự
thảo nghị định bổ sung thêm điều 17 quy định về hợp động trong hoạt động bưu chính nhằm
khắc phục tình trạng trên, dự thảo Nghị định quy định cụ thể những hành vi vi phạm này như sau:
(1). Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

+ Giao, nhận đại lý dịch vụ bưu chính khơng có hợp đồng đại lý hoặc hợp đồng đại lý hết hiệu
lực;
+ Giao đại lý dịch vụ bưu chính khơng có giấy phép bưu chính, văn bản xác nhận thơng báo hoạt
động bưu chính theo quy định.
(2). Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi khơng có hợp đồng đại lý đối với
một trong những trường hợp sau đây:
+ Nhận nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực bưu chính từ nước ngồi vào Việt Nam;
+ Làm đại diện cho doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bưu chính nước ngoài


12. Nhóm hành vi liên quan đến quy định về chất lượng dịch vụ bưu chính

(1) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi
không công bố hoặc cơng bố khơng đúng chất lượng dịch vụ bưu
chính theo quy định của pháp luật.
(2) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi
không cung cấp công khai hoặc cung cấp không đúng bản chất lượng
dịch vụ đã công bố tại điểm phục vụ.
(3) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi
cung ứng dịch vụ bưu chính có chất lượng thấp hơn chất lượng đã
công bố


13. Nhóm hành vi liên quan đến quy định về giá cước dịch vụ bưu chính

Liên quan vi phạm quy định về giá cước dịch vụ bưu chính, Nghị định
142 chủ yếu dẫn chiếu việc áp dụng xử lý vi phạm đến Nghị định xử lý
vi phạm trong lĩnh vực giá, điều này gây khó khăn cho cơng tác xử lý vi
phạm hành chính về bưu chính liên quan đến giá, cước dịch vụ trong
điều kiện lĩnh vực bưu chính có tính chất đặc thù bao gồm dịch vụ bưu

chính mục đích kinh doanh và dịch vụ bưu chính cơng ích mang tính
chất phục vụ. Thực tế việc xự lý vi phạm về giá, cước dịch vụ bưu
chính cần phải có quy định riêng rẽ đảm bảo tính chất đặc thù của
từng loại hình dịch vụ, đồng thời dễ dàng áp dung trong q trình xử
lý, chính vì những ngun nhân này dự thảo nghị định quy định tại
điều 19 vi phạm về giá cước dịch vụ bưu chính, những nội dung sau


(1) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi không niêm yết công khai
giá cước dịch vụ bưu chính tại điểm phục vụ.
(2) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
• + Khơng thơng báo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về bưu chính giá cước các dịch
vụ bưu chính;
• + Khơng đăng ký, kê khai giá cước dịch vụ bưu chính theo quy định của pháp luật về giá;
• + Thu sai giá cước dịch vụ bưu chính.
(3) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
• + Quy định giá cước dịch vụ bưu chính khơng đúng thẩm quyền;
• + Thu sai giá cước dịch vụ bưu chính cơng ích.
(4) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi không xây dựng, trình
cơ quan nhà nước có thẩm quyền phương án giá cước dịch vụ bưu chính do Nhà nước
quy định.
• - Biện pháp khắc phục hậu quả:Buộc hoàn trả cước thu sai


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×