Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Môn Sinh học - khối 6 - Tiết 17- Bài Thí nghiệm tìm hiểu chức năng mạch gỗ và mạch rây - Gv soãn Lê Thị Cẩm Thúy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.8 MB, 31 trang )

TRƯỜNG THCS TÂN THẠCH

GIÁO VIÊN: LÊ THỊ CẨM THÚY


Kiểm tra bài cũ:
1. Thân cây gỗ to ra do đâu?(3 điểm)
Thân cây gỗ to ra do sự phân chia các tế bào mô
phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
2. Làm thế nào để xác định tuổi của cây? Người
ta thường chọn phần nào của gỗ để làm nhà, làm trụ
cầu, tà vẹt? Tại sao?( 6 điểm)
-Đếm số vịng gỗ hàng năm có thể xác định được
tuổi của cây.
- Người ta thường chọn phần ròng của gỗ để làm
nhà, làm trụ cầu, tà vẹt vì phần rịng rắn chắc hơn
phần dác.


-Dự đốn xem nước, muối
khống hịa tan được vận
chuyển trong cây như thế
nào.
-Chất hữu cơ vận chuyển từ
bộ phận nào đến bộ phận
nào và nhờ vào đâu?
Nước và muối
khoáng

Chất hữu cơ



TIẾT 13-18 CHỦ ĐỀ (PTNL): THÂN VÀ SỰ VẬN
CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN
TUẦN 9,TIẾT 17- HOẠT ĐỘNG 5: THÍ NGHIỆM TÌM HIỂU CHỨC NĂNG
CỦA MẠCH GỖ VÀ MẠCH RÂY

5.1 Vận chuyển nước và muối khống hịa tan
5.2 Vận chuyển chất hữu cơ


TUẦN 9,TIẾT 17- HOẠT ĐỘNG 5: THÍ NGHIỆM TÌM HIỂU CHỨC NĂNG
CỦA MẠCH GỖ VÀ MẠCH RÂY

5.1 Vận chuyển nước và muối khống hịa tan

1. Thí nghiệm:

Em hãy trình bày chuẩn
bị, cách tiến hành, kết
quả thí nghiệm?


1. Thí nghiệm:
-Chuẩn bị dụng cụ.
+ Bình thủy tinh chứa nước
pha màu.
( mực đỏ hay tím).
+ dao con
+ Kính lúp
+2 cành hoa trắng( hoa huệ,

hoa cúc, hoa hồng)
-Tiến hành:
+Cắm 1 cành hoa màu trắng
vào cốc nước có pha
màu( cốc A) và 1 cành hoa
trắng vào cốc nước không pha
màu
( cốc B) rồi để ra chỗ thoáng.
+Sau một khoảng thời gian

Cốc A

Cốc B


-Kết quả thí nghiệm
Sau một khoảng thời gian :
+Cành hoa trong cốc A có lá và
cánh hoa thay đổi màu theo
màu của nước trong bình cắm.
+ Cành hoa trong cốc B không
thay đổi màu sắc.
-Cắt ngang cành hoa những lát
mỏng, dùng kính lúp quan sát
phần bị nhuộm màu.
-Bóc bỏ vỏ cành hoa dùng kính
lúp quan sát phần bị nhuộm
màu.
- Quan sát gân lá
Cốc A


Cốc B


Lát cắt ngang phần thân

? 1 rây
Mạch

Mạch
? 2gỗ

Lát cắt phần thân ở cốc A

Lát cắt phần thân ở cốc B

Phần bị nhuộm màu là bộ phận nào của thân?
- Phần bị nhuộm màu là mạch gỗ
Vậy mạch gỗ có chức năng gì?


TUẦN 9,TIẾT 17- HOẠT ĐỘNG 5: THÍ NGHIỆM TÌM HIỂU CHỨC NĂNG
CỦA MẠCH GỖ VÀ MẠCH RÂY

Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì?

- Kết luận: Nước và muối khống hịa tan được vận chuyển từ
rẽ lên thân nhờ mạch gỗ





H 2O

Nước và muối
khống hịa tan
được vận chuyển
nhờ mạch gỗ

Nước và
muối khống
hồ tan

Thân

Rễ


-Chuẩn bị dụng cụ.
+ Bình thủy tinh chứa nước pha màu.
( mực đỏ hay tím).
+ Dao con
+ Kính lúp
+2 cành hoa trắng( hoa huệ, hoa cúc, hoa hồng)
-Tiến hành:
+Cắm 1 cành hoa màu trắng vào cốc nước có pha màu( cốc A) và một
cành hoa trắng vào cốc nước không pha màu( cốc B) rồi để ra chỗ
thoáng.
+Sau một khoảng thời gian quan sát sự thay đổi màu sắc của cánh hoa.
-Kết quả thí nghiệm :Sau một khoảng thời gian :

+Cành hoa trong cốc A có lá và cánh hoa thay đổi màu theo màu của
nước trong bình cắm. Cành hoa trong cốc B không thay đổi màu sắc.
+ Cắt ngang cành hoa dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu.
Phần bị nhuộm màu là mạch gỗ.
- Kết luận: Nước và muối khống hịa tan được vận chuyển từ rễ lên
thân nhờ mạch gỗ


Nhóm 2,4 đặt câu hỏi
cho nhóm 1 và nhóm 3.


Nước và muối
khoáng

Chất hữu cơ


TUẦN 9,TIẾT 17- HOẠT ĐỘNG 5: THÍ NGHIỆM TÌM HIỂU CHỨC NĂNG
CỦA MẠCH GỖ VÀ MẠCH RÂY

5.2 Vận chuyển chất hữu cơ


1 tháng
sausau
1 tháng

-Tiến hành: Để tìm hiểu tác dụng của mạch rây đối với cây. Tuấn
chọn một cành cây trong vườn, bóc bỏ một khoanh vỏ.

- Kết quả: Sau một tháng Tuấn thấy mép vỏ ở phía trên phình to
ra( Hình 17.2 B)


Thảo luận
- Giải thích vì sao mép vỏ ở
phía trên chỗ cắt phình to ra? Vì
sao mép vỏ ở phía dưới khơng
phình to ra?
- Mạch rây có chức năng gì?



CO2

Chất hữu cơ được
vận chuyển như
thế nào trong
cây?
Chất hữu cơ



Thân

Chất hữu cơ trong cây được
vận chuyển nhờ mạch rây.
Rễ



- Nếu đắp đất ẩm vào chỗ
cắt thì hiện tượng gì sẽ xảy ra
trong những ngày tiếp theo ?
- Mép vỏ ở phía trên chỗ cắt mọc
ra rễ.

Làm bầu đất


Thực tế nhân dân ta thường
làm như thế nào để nhân giống
nhanh cây ăn quả như : Cam,
bưởi, nhãn, vải, hồng xiêm, ...?
Dùng phương pháp chiết cành.


Phương pháp chiết cành

Bóc một đoạn vỏ

Làm bầu đất

Cành chiết đã ra rễ mới, cắt cành chiết
trồng xuống đất


TUẦN 9,TIẾT 17- HOẠT ĐỘNG 5: THÍ NGHIỆM TÌM HIỂU CHỨC NĂNG
CỦA MẠCH GỖ VÀ MẠCH RÂY

5.2 Vận chuyển chất hữu cơ

-Tiến hành: Để tìm hiểu tác dụng của mạch rây đối với cây. Tuấn
chọn một cành cây trong vườn, bóc bỏ một khoanh vỏ.
-Kết quả: Sau một tháng Tuấn thấy mép vỏ ở phía trên phình to ra
vì mạch rây bị cắt đứt nên chất hữu cơ bị ứ lại lâu ngày ở mép vỏ
phía trên chỗ cắt.
- Kết luận: Chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây.





×