Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

TIỂU LUẬN sự RA đi tìm ĐƯỜNG cứu nước và QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG của NGUYỄN ái QUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (746.18 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

TIỂU LUẬN

SỰ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC VÀ
QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG
CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC

LỚP- MƠN HỌC: 1802_2131–TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 08 năm 2021

download by :


download by :


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ___________________________________________________________ 4
I)
Đôi nét về bộ phim tài liệu “Nguyễn Ái Quốc - Ẩn số từ nước Pháp”
_________ 4

II) Kết cấu của bài tiểu luận:
___________________________________________ 4
NỘI DUNG _________________________________________________________ 5
I) Hành trình ra đi tìm đường cứu nước và quá trình hoạt động cách mạng
của Nguyễn Ái Quốc: ________________________________________________ 5
1. Sự ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc: _____________________ 5


2.Q trình hoạt động cách mạng sơi nổi của Nguyễn Ái Quốc tại Pháp
từ năm 1919 đến năm 1923: __________________________________________ 7
3. Ý nghĩa lịch sử của việc Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước: ______
17

II) Cảm nghĩ của bản thân:
___________________________________________ 20
III)Bài học cho thế hệ trẻ ngày nay: ____________________________________
22
KẾT LUẬN ________________________________________________________ 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO ____________________________________________ 26

3


download by :


MỞ ĐẦU

I)

Đôi nét về bộ phim tài liệu “Nguyễn Ái Quốc - Ẩn số từ nước Pháp”

Bộ phim tài liệu “Nguyễn Ái Quốc - Ẩn số từ nước Pháp” được phát sóng
trong khung giờ VTV đặc biệt đã hé lộ nhiều thơng tin tuyệt mật về q
trình hoạt động cách mạng của Người tại Pháp từ năm 1919 đến năm
1923 qua hơn 9000 trang tư liệu được ghi chép tỉ mỉ và lưu trữ tại Trung
tâm lưu trữ quốc gia về các nước thuộc địa và Trung tâm lưu trữ Cảnh
sát Paris. Có thể nói đây là giai đoạn hoạt động cách mạng vô cùng sôi

nổi của Nguyễn Ái Quốc trong suốt 30 năm bôn ba bên xứ người và
cũng là giai đoạn vơ cùng gian khổ, khắc nghiệt.
Q trình hoạt động Cách mạng của Nguyễn Ái Quốc đã được tái hiện
một cách sống động thông qua bộ phim, bên cạnh đó nhiều thước phim
tài liệu quý giá cũng được lồng ghép, đan xen vào những cảnh diễn xuất
giúp người xem dễ dàng hình dung và hiểu rõ hơn về hành trình bơn ba,
hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc tại Pháp. Ngồi ra, bộ phim
cịn ghi lại cuộc gặp gỡ và trao đổi với các nhà nghiên cứu, các chuyên
gia về lịch sử tại Pháp như nhà sử học Daniel Hémery, nhà sử học Alain
Ruscio, giáo sư Pierre Journoud,... tất cả đều bày tỏ sự ngưỡng mộ với
người thanh niên u nước Nguyễn Ái Quốc.
Với lịng kính u và biết ơn sâu sắc đến vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt
Nam, sau khi xem xong bộ phim tài liệu “Nguyễn Ái Quốc - Ẩn số từ nước
Pháp”, chúng tơi sẽ phân tích và đưa ra cảm nghĩ cá nhân dưới góc nhìn
của một người trẻ về hành trình ra đi tìm đường cứu nước và quá trình hoạt
động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc tại Pháp qua bài tiểu luận sau đây.

II) Kết cấu của bài tiểu luận:
-Mở đầu, nội dung, kết luận và tài liệu tham khảo.

4

download by :


NỘI DUNG
I) Hành trình ra đi tìm đường cứu nước và quá trình hoạt động cách
mạng của Nguyễn Ái Quốc:
1.


Sự ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc:

Cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp sang xâm lược Việt Nam. Dưới ách thống trị
tàn bạo của thực dân Pháp, đời sống của các tầng lớp nhân dân trong nước
ngày càng bị bần cùng hoá, nhiều phong trào yêu nước ở Việt Nam đã nổ ra
khắp nơi với nhiều khuynh hướng khác nhau. Đó là các cuộc nổi dậy chống
Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương, các cuộc nổi dậy của nơng dân do Hồng Hoa
Thám đứng đầu kéo dài hơn 30 năm, các phong trào khác như Đông Du, Đông
Kinh Nghĩa Thục,... của các sĩ phu yêu nước chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân
chủ tư sản như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh và các phong trào hàng đầu
khác. Tuy diễn ra mạnh mẽ ở khắp mọi nơi, nhưng tất cả các phong trào này
đều thất bại do chưa có phương thức hay phương pháp đấu tranh đúng đắn,
phù hợp với tình hình trong nước và quốc tế lúc bấy giờ.

Lúc đó, có một thanh niên ưu tú tên Nguyễn Ái Quốc đã rời mảnh đất Việt
Nam để ra đi tìm đường cứu nước, mang trong mình với ước vọng giải
phóng dân tộc, đem tự do về cho dân tộc thân yêu của mình. Sinh ra và lớn
lên trong một gia đình nhà Nho nghèo yêu nước, phải chứng kiến bao cảnh
đau thương, cảnh nước mất, nhà tan, Nguyễn Ái Quốc đã quyết chí ra đi,
mang trong mình khát vọng giải phóng dân tộc. Trong tác phẩm “Những
mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch”, Trần Dân Tiên đã viết:
“Người thiếu niên ấy đã sớm hiểu biết và rất đau xót trước cảnh thống khổ
của đồng bào. Lúc bấy giờ, Anh đã có chí đuổi thực dân Pháp, giải phóng
đồng bào. Anh tham gia cơng tác bí mật, nhận công việc liên lạc." (1)
Tuy nhiên, đi đâu và làm gì để tìm ra con đường cứu nước thành cơng ln là
vấn đề hết sức khó khăn. Nguyễn Ái Quốc đã tiếp xúc với những tư tưởng lớn
của phương Đơng, tiếp thu văn hóa truyền thống và tư bản của Trung Quốc,
từng bước đầu tiếp xúc với văn hóa phương Tây. Bản thân vốn là một người
thơng minh, ham học hỏi, tư duy độc lập và nhạy bén với những điều mới lạ,
Người đã bị hấp dẫn bởi câu khẩu hiệu “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” nên đã

quyết tâm tìm hiểu rõ ngọn ngành, sâu xa nhất của những lời hoa mỹ trong đất
nước Pháp - nơi sinh ra khẩu hiệu này. Mục đích của chuyến đi này, hơn 10
năm sau, năm 1923, Người đã trả lời nhà thơ, nhà báo người Nga Ơxip
Manđenxtam rằng: “Khi tơi độ mười ba tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ
Pháp: Tự do, Bình đẳng, Bác ái. Đối với chúng tôi, người da trắng nào cũng là
người Pháp. Người Pháp đã nói thế… nhưng trong những trường học

5

download by :


cho người bản xứ, bọn Pháp dạy người như dạy con vẹt. Chúng giấu
không cho người nước tôi xem sách báo. Không phải chỉ sách của các
nhà văn mới, mà cả Rútxơ và Mơngtexkiơ cũng bị cấm. Vậy thì phải làm
thế nào bây giờ? Tơi quyết định tìm cách đi ra nước ngoài.”(2) Tư tưởng
tiến bộ của cuộc Cách mạng Pháp năm 1789 cũng như những thành tựu
của nền văn minh tiến bộ của Pháp và các nước châu Âu khác khiến
Người muốn đặt chân tới vùng đất mới để học tập và tiếp thu những tư
tưởng hiện đại. Và cuối cùng, đất nước mà Người chọn để tìm ra tư
tưởng đó chính là nước Pháp, đây là điểm đến đầu tiên trên con đường
ra đi để cứu đất nước của mình thốt khỏi cảnh lầm than. Hành trang lúc
bấy giờ của Người chỉ là những kiến thức về văn hóa phương Đơng và
phương Tây, một lịng u nước mãnh liệt và lòng quyết tâm, mong muốn
dân tộc Việt Nam được giải phóng khỏi ách đơ hộ.

Để thực hiện được nguyện vọng tới Pháp thì ngày 02/06/1911, Người
đã tới bến Nhà Rồng để xin việc làm tại đó nhằm mục đích là sẽ lên
được tàu và di chuyển tới Pháp. Tới ngày hôm sau, Nguyễn Ái Quốc
đã được nhận công việc phụ bếp trên con tàu buôn Amiral Latouche

Tréville. Đến ngày 05/06/1911, Người đã đổi tên thành Văn Ba, theo
con tàu Amiral Latouche Tréville rời khỏi đất nước Việt Nam thân yêu,
xuất phát tại bến Nhà Rồng để bắt đầu cuộc hành trình đến Pháp với
tư cách là một người lao động chân tay. Vào thời điểm đó, khơng ai
biết rằng vận mệnh của dân tộc Việt Nam đã gắn liền với quyết định ra
đi của một con người mà lịch sử đã chứng tỏ là sáng suốt phi thường.

Ảnh 1: Bến nhà Rồng- VNTrip.vn
Trong cuộc triệu tập để lấy lời khai do tình báo Pháp, khi người tình
báo hỏi Nguyễn Ái Quốc rằng: “Lý do ông tới Pháp để làm gì?”, Người
đã trả lời rất ngắn gọn, giọng đanh thép: “Tơi tới Pháp là địi những

6

download by :


quyền tự do mà chúng tôi phải được hưởng”. Khi được hỏi thêm: “Vậy
chương trình của ơng sẽ ra sao?”, Người đã thẳng thắn trả lời: “Cứ
tiến về phía trước tùy theo sức mạnh của chúng tôi”.

Nguyễn Ái Quốc đã một mình bơn ba nơi đất khách, nhưng vẫn mang
theo trong mình dịng máu con cháu Việt Nam, ln nhớ về cội nguồn
và lấy sức mạnh chung của cả dân tộc.
Cuối năm 1917, nhân lúc Cách mạng tháng Mười ở Nga vừa bùng nổ
thành công, Nguyễn Ái Quốc từ Anh trở về Pháp, mở ra một hướng đi
mới trong lịch sử nhân loại. Sự việc này đã ảnh hưởng rất nhiều đến
mạch cảm xúc và nhận thức của Người. Vào đầu năm 1919, Người gia
nhập Đảng Cộng sản Pháp, đây là đảng chính trị duy nhất ở Pháp bày tỏ
mối quan tâm về số phận của người dân các nước thuộc địa.


2. Q trình hoạt động cách mạng sơi nổi của Nguyễn Ái Quốc tại Pháp
từ năm 1919 đến năm 1923:
Giai đoạn 1919
Nguyễn Ái Quốc đã tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội ở châu
Âu, đặc biệt là ở Paris - Pháp. Đây là một sự khác biệt rất lớn, rất căn bản giữa
Người và đại đa số những người Việt Nam ở Pháp khi đó. Ngay khi vừa đến
Paris, Nguyễn Ái Quốc đã tìm đến và tham gia sinh hoạt tại các câu lạc bộ đang xuất hiện ngày càng nhiều ở Paris. Một trong những câu lạc bộ chính trị
mà người thanh niên yêu nước Nguyễn Ái Quốc tham gia lần đầu tiên, ngay khi
vừa đặt chân đến Paris là Club du Faubourg, một câu lạc bộ của Đảng Xã hội
Pháp do Léo Poldes thành lập, ở ngay gần đồi Montmartre
-nơi Người đã tìm được chỗ tạm trú trong một khách sạn nhỏ rất đỗi bình dị.

(3)
Năm 1918, chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc. Đến năm 1919,
Hội nghị Hịa Bình được tổ chức tại Versaille, ngoại ô của Paris; 27
quốc gia thắng trận và trong đó có nước Pháp đã tập hợp bàn thảo
về việc chia lợi nhuận và sắp đặt trật tự quan hệ quốc tế. Lúc đó,
Tổng thống Mỹ, Wilson đã đưa ra tuyên bố về việc “thành lập liên
minh các dân tộc để đảm bảo độc lập cho các dân tộc trên thế giới dù
lớn hay nhỏ”. Điều này cũng đã thu hút sự quan tâm của rất nhiều
người dân ở các nước thuộc địa và bao gồm cả Việt Nam.
Tháng 02 năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gia nhập Đảng Xã hội Pháp. Trong bối
cảnh này, vào ngày 18/06/1919, một bài viết xuất hiện công khai trên báo Nhân
Đạo với bút danh là Nguyễn Ái Quốc cùng sự xuất hiện của cái tên An

7

download by :



Nam, cái tên ấy đã gây xôn xao dư luận lúc bấy giờ vì nó q xa lạ với
hệ thống chính trị của Pháp.Khi đó, nhiều người và nhiều dân tộc khác
nhau đã bị mê hoặc bởi những lời tuyên bố rộng rãi của Tổng thống
Hoa Kỳ về quyền tự quyết của các dân tộc, nhưng Nguyễn Ái Quốc đã
thay mặt Hội những người yêu nước Việt Nam tại Pháp, cùng với Phan
Châu Trinh, Phan Văn Trường đã soạn thảo Bản Yêu sách của nhân
dân An Nam (Bản Yêu sách tám điểm) gửi đến Hội nghị Versaille. Bản
Yêu sách gồm tám điểm, trong có điểm nổi bật nhất là “địi Chính phủ
các trong Hội nghị phải thừa nhận các quyền tự do, dân chủ và quyền
bình đẳng của dân tộc Việt Nam”. Bằng chính sự kiên định, cơng khai
và hợp pháp, Người đã mang vấn đề chính trị ở Việt Nam lần đầu tiên
ra quốc tế đòi những quyền cơ bản, chính đáng cho dân tộc Việt Nam.

Ảnh 2: Bảng Yêu sách- Baotanglichsu.vn
Bản Yêu sách không được chấp nhận nhưng nó được xem là điểm khởi
đầu của một hành trình đấu tranh cách mạng. Điểm khởi đầu đó đã gây
chấn động cả nước Pháp và trên thế giới. Ngay sau khi Bản u sách
được cơng bố, chính quyền Pháp và cả dư luận bắt đầu tự hỏi rằng
Nguyễn Ái Quốc là ai? Bộ thuộc địa đã tiến hành điều tra thông tin về
người thanh niên trẻ này, họ yêu cầu phía Bộ Cơng an Pháp phối hợp tiến
hành một cuộc điều tra bí mật lựa chọn những mật thám xuất sắc nhất
nhằm tìm ra thơng tin cũng như lý do mà Người đến Pháp. Mặc dù, đã thu
thập được những thông tin cơ bản về thân thế của Người nhưng phía
Chính quyền vẫn nhiều lần triệu tập Người đến để trực tiếp phỏng vấn.
Dựa trên những tài liệu về các báo cáo mà mật thám đã cung cấp về
Nguyễn Ái Quốc, ngày 08/09/1919, Người đã tới Bộ thuộc địa để tham gia
một cuộc đối thoại, thẩm vấn trực tiếp với Bộ trưởng bộ thuộc địa, Albert
Sarraut là người đứng đầu bộ máy cai trị Đơng Dương để xem rằng mình
có thể đàm phán được với ông ta hay không. Người


8

download by :


hy vọng Chính quyền Pháp sẽ chấp nhận những đề nghị của mình về
vấn đề thuộc địa. Sarraut đã sử dụng chiến thuật một mặt đàn áp những
người theo chủ nghĩa cộng sản, mặt khác lại tìm cách lơi kéo họ về phía
mình nhằm lơi kéo Nguyễn Ái Quốc nhưng bất thành. Trong q trình đối
thoại người đã nói “Nếu nước Pháp trả lời đất nước cho chúng tôi, ông
sẽ thấy là chúng tôi sẽ biết tự cầm quyền”. Chiến thuật của Sarraut có
thể thành cơng với các nhà cách mạng khác, nhưng đối với một người
con yêu nước như Nguyễn Ái Quốc “thà được sống trong một căn phòng
nhỏ trong ngõ, chứ không cần một căn biệt thự do thực dân Pháp mua
chuộc”. Nguyễn Ái Quốc đã rất tự tin khi đối mặt với các quan chức
Pháp ở mỗi buổi thẩm vấn vì Người đã nắm vững được những quy định
về luật pháp và những bằng chứng rõ ràng cho mỗi lời nói cũng như bài
viết của mình lên án chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp.
Ngồi việc theo dõi tư tưởng và kiểm soát mọi hoạt động chính trị của
Nguyễn Ái Quốc, những cơng chức Pháp còn ghi lại đời sống thường nhật
của người thanh niên trẻ này. Cuộc sống của Người tại Pháp vô cùng khốn
khó, sống trong một điều kiện vơ cùng khó khăn, chỉ ở tại một căn phòng
nhỏ chật hẹp ở trong một khu phố tại Paris, Người phải dùng chung nhà vệ
sinh cơng cộng, khơng lị sưởi và vào mùa đơng rất lạnh. Cuộc sống kham
khổ liên tiếp trong nhiều ngày đã khiến Nguyễn Ái Quốc đổ bệnh và phải
nhập viện, dù vậy Người vẫn thốt khỏi sự kiểm sốt, dị hỏi của các mật
thám. Cuối năm 1919, Nguyễn Ái Quốc bắt đầu khởi thảo cuốn sách đầu
tiên của mình bằng tiếng Pháp với tiêu đề “Les Opprimés” (Những người bị
áp bức). Đến khoảng giữa tháng 3-1920, Nguyễn Ái Quốc cơ bản đã hồn

thành về cơng trình đầu tay của mình. Người cũng lao động quên mình để
dành dụm được khoảng 300 francs cho việc xuất bản cuốn sách. Nhưng
một đêm, Người trở về nhà sau một ngày dài lao động cực nhọc, bản thảo
cơng trình đã biến mất. Kẻ đã đánh cắp tập bản thảo khơng thể là ai khác
ngồi những viên mật thám đang bám sát từng ngày. (3)

Giai đoạn1920-1921
Từ ngày 19/07 đến ngày 07/08/1920 tại Pêtơrôgrát và Mátxcơva, Đại hội II
Quốc tế Cộng sản diễn ra với 217 đại biểu của 67 tổ chức ở 37 nước tham dự.
Đại hội được tổ chức trong bối cảnh ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười
Nga đã thúc đẩy cao trào cách mạng thế giới đã đạt tới đỉnh cao, một loạt Đảng
Cộng sản ra đời. Đại hội đã thông qua các văn kiện quan trọng như Đề cương
về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa; Điều kiện kết nạp vào Quốc tế Cộng
sản; Vấn đề thành lập và củng cố các Đảng Cộng sản kiểu mới... Đề cương về
vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa xác định lập trường giai cấp vô sản với
nông dân và nhân dân bị áp bức ở các thuộc địa, xác định ''cương lĩnh ruộng
đất của chun chính vơ sản''. Đề cương kêu gọi Đảng Cộng sản các nước
giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc và với sự giúp đỡ của các nước

9

download by :


vơ sản tiên tiến, các nước lạc hậu có thể đi lên Chủ nghĩa xã hội và bỏ
qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Sau Đại hội II của Quốc tế
Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc lúc bấy giờ là Đảng viên của Đảng Xã hội
Pháp. Báo L’Humanité (Nhân đạo) số ra ngày 16 và 17/07/1920 đã đăng
toàn văn Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa của V.I.Lênin. Bản Luận cương đã ngay lập tức thu hút được sự

chú ý đặc biệt của Nguyễn Ái Quốc. Nguyễn Ái Quốc đã đọc đi đọc lại văn
kiện này qua lăng kính chủ nghĩa yêu nước chân chính, và thấy rằng
Quốc tế Cộng sản đã thừa nhận việc đấu tranh giành độc lập dân tộc là
nguyện vọng tha thiết của nhân dân Việt Nam và các dân tộc thuộc địa
khác. Nói về khoảnh khắc bắt gặp chân lý của cuộc đời, Nguyễn Ái Quốc
viết: “Trong Luận cương ấy, có những chữ chính trị khó hiểu. Nhưng cứ
đọc đi đọc lại nhiều lần, cuối cùng tơi cũng hiểu được phần chính. Luận
cương của V.I Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin
tưởng biết bao! Tơi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong
buồng mà tơi nói to lên như đang nói trước quần chúng đơng đảo: “Hỡi
đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là
con đường giải phóng chúng ta!”. Từ đó, tơi hồn tồn tin theo Lênin, tin
theo Quốc tế III”. Người tìm thấy ở đó con đường đi đúng đắn để giải
phóng dân tộc và đất nước khỏi ách thực dân. Kể từ đó, Người hồn tồn
tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba.

Đại hội lần thứ Nhất các dân tộc phương Đông diễn ra nhằm phổ cập
các nghị quyết của Đại hội II Quốc tế Cộng sản và tư tưởng đồn kết
phương Tây vơ sản và phương Đông bị áp bức vào tháng 8 và tháng
9/1920. Tư tưởng đó được thể hiện rõ trong khẩu hiệu lần đầu tiên
trong Đại hội: Vô sản của tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức
đoàn kết lại. Biên bản của Đại hội đã thu hút sự chú ý của tất cả
những ai quan tâm đến phương Đơng, trong đó có Nguyễn Ái Quốc.
Có thể nói, sau Luận Cương thì những sự kiện chính trị trên đã góp
phần củng cố thêm niềm tin vững chắc vào Lênin, vào Quốc tế Cộng
sản, và củng cố thêm lập trường chính trị của Nguyễn Ái Quốc.
Từ đó, Lênin và Quốc tế III là nguồn động lực tinh thần cho Nguyễn Ái
Quốc tiếp bước vững chắc trên con đường đã được định hướng rõ ràng.
Với tinh thần ấy, Nguyễn Ái Quốc vững tin đến Đại hội lần thứ XVIII của
Đảng Xã hội Pháp, khai mạc ngày 25/12/1920 tại thành phố Tua - Đại hội

quyết định bước chuyển biến căn bản theo đường lối của Quốc tế Cộng
sản. Nguyễn Ái Quốc là người dân thuộc địa và người Đông Dương duy
nhất trong đoàn đại biểu các Đảng bộ thuộc địa gồm 8 người, trong đó 7
đại biểu khác của các thuộc địa đều là người Pháp. Việc Nguyễn Ái Quốc
tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và bỏ

10

download by :


phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản là sự kiện có ý nghĩa vơ cùng to lớn,
đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời và sự nghiệp của Người. Lần đầu tiên
trong lịch sử thế giới hiện đại, một đại diện của giai cấp công nhân và dân
tộc thuộc địa tham gia sáng lập Đảng tiên phong của giai cấp công nhân ở
một đế quốc lớn đang áp bức dân tộc mình. Thơng qua Nguyễn Ái Quốc,
giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động Việt Nam và giai cấp công nhân
Pháp hợp thành một mặt trận chống chủ nghĩa thực dân Pháp. Điều này
còn mang ý nghĩa tượng trưng cho xu hướng cách mạng thế giới - tinh thần
đoàn kết chiến đấu giữa giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế
giới theo khẩu hiệu chiến lược của Quốc tế Cộng sản.

Ảnh 3: Đại hội lần XVIII- baotanglichsuqg.vn
Lịch sử là minh chứng cho thấy có rất nhiều con đường đến với Chủ nghĩa
Cộng sản và trở thành người Cộng sản. Nguyễn Ái Quốc đã trở thành người
Cộng sản theo con đường riêng của mình. Người đã vượt qua mn vàn khó
khăn, trở ngại để tìm hiểu, khảo nghiệm chính cuộc sống của các dân tộc trên
thế giới và trực tiếp tham gia các phong trào công nhân của chính quốc là một
nước có cơng nghiệp rất phát triển. Người từ một người dân thuộc địa trong
hoàn cảnh phong trào công nhân chưa đủ khả năng phát triển, ảnh hưởng của

chủ nghĩa Mác-Lênin chưa rọi tới, nhưng cùng với một lý tưởng chân chính trở
thành người người Cộng sản với lòng yêu nước nồng nàn. Tiêu chuẩn cao nhất
cho sự lựa chọn và định hướng của Người là kiên quyết đứng về phía học
thuyết và tổ chức cách mạng nào thực sự quan tâm đến cuộc sống và quyền
lợi của các dân tộc bị áp bức, để bênh vực, ủng hộ và chỉ ra con đường đúng
đắn để giải phóng dân tộc. Tiêu chuẩn hết sức thiết thực đó của một thanh niên
yêu nước ở một nước thuộc địa lại phù hợp với chân lý của thời đại khi mà
cách mạng giải phóng dân tộc đã trở thành một bộ phận của cách mạng vô sản
thế giới. Đây chính là điểm gặp gỡ có ý

nghĩa then chốt giữa con người Nguyễn Ái Quốc, dân tộc Việt Nam
với Chủ nghĩa Cộng sản, với thời đại Lênin.Việc bỏ phiếu tán
thành 11

download by :


Quốc tế Cộng sản đã đánh dấu một bước ngoặt quyết định trong cuộc
đời và sự nghiệp của Nguyễn Ái Quốc - từ Chủ nghĩa yêu nước đến
Chủ nghĩa Cộng sản. Đây cũng là sự khởi đầu một bước ngoặt căn
bản trong lịch sử và sự nghiệp cách mạng của dân tộc Việt Nam.
Thực hiện bước ngoặt đó, Người đã hồn tất chặng đường đầu của
hành trình cứu nước, đã tìm ra chân lý của thời đại và bắt đầu cuộc
đấu tranh đưa sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân ta vào quỹ
đạo cách mạng vô sản thế giới bằng việc truyền bá chủ nghĩa MácLênin về nước, chuẩn bị từng bước dần dần về chính trị, tư tưởng và
tổ chức cho sự ra đời một Đảng Mác-xít ở Việt Nam - nhân tố cơ bản,
đầu tiên đảm bảo mọi thắng lợi của cách mạng nước ta.

Giai đoạn 1922-1923
Năm 1922: năm mang nhiều dấu ấn bởi những hoạt động cách

mạng của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp. Đánh dấu bước trưởng thành
và nâng cao về chính trị của Người ở trong nước và quốc tế.
Cùng với những người yêu nước thành lập

Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa, dưới

sự trợ giúp của Đảng cộng sản Pháp,
Nguyễn Ái Quốc và những người thành
lập nhận thấy cần phải đưa ra một tờ báo
làm cơ quan ngôn luận của Hội. Việc tự do
ngơn luận, hoạt động chính trị ở Pháp đã
tạo điều kiện để Nguyễn Ái Quốc cùng với
những người bạn của mình thực hiện vấn
đề này. Để bàn về vấn đề này, Nguyễn Ái
Quốc và những người đứng đầu trong Hội
liên hiệp tổ chức các buổi họp bàn. Ngày
19/02/1922, Hội họp bàn ở số nhà 28 Đại

lộ Arago. Ngày 26/02/1922, tổ chức họp tại 172 đường
Legendre. Vì những điều kiện khó khăn Nguyễn Ái Quốc, Người
đã phải làm rất nhiều nghề như thợ rửa ảnh hoặc viết báo,…
nhưng nguồn thu nhập vẫn rất eo hẹp.
Người đã luôn tiết kiệm hết sức có thể khi sống giữa lịng thủ đơ Paris đắt
đỏ. Ngay cả khi đi tham dự Hội nghị của Đảng cộng sản Pháp cuối năm
1921 tại Mácxây, Người cũng phải nhờ vào tiền giúp đỡ của những người
bạn thân thiết. Việc khó khăn cần giải quyết đầu tiên chính là vốn làm
báo. Để giải quyết vấn đề này Nguyễn Ái Quốc cùng với những

người trong Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa thành lập Hợp tác xã
ra và Điều lệ để gây vốn làm báo. Cuộc họp đã thông qua Điều lệ của

Hợp tác xã do Nguyễn Ái Quốc trình bày.
12

download by :


·Điều lệ gồm 25 khoản xác định.
·Mỗi cổ phần đóng 100 francs làm vốn.
·15.000 francs để ra tờ báo Le Paria.
Nguyễn Ái Quốc góp viết Lời kêu gọi cổ động: “...Các bạn ở chính
quốc! Các đồng chí ở thuộc địa! Vì lợi ích của cơng lý, sự thật và tiến
bộ…Hãy gia nhập Hội Hợp tác người cùng khổ của chúng tôi hoặc
ngay từ hôm nay hãy gửi mua dài hạn báo
Người cùng khổ của chúng tôi, hoặc tốt hơn, nếu có thể, đồng chí
làm cả hai việc một lúc... Cố gắng lên một chút để giúp đỡ chúng tôi,
các bạn và các đồng chí sẽ đi theo sự nghiệp của hịa bình và nhân
loại” (1). Nguyễn Ái Quốc cùng với những người sáng lập Hội liên
hiệp thuộc địa ra sức kêu gọi sự giúp đỡ, ủng hộ từ mọi người.
Bên cạnh đó, Nguyễn Ái Quốc cùng với những người sáng lập quyết
định lấy tên tờ báo là “Người cùng khổ”- Le Paria để phản ánh chính xác
hồn cảnh sống của các dân tộc bị áp bức bóc lột và miệt thị. Với kinh
nghiệm làm báo trong thời gian hoạt động trong Đảng xã hội Pháp,
Nguyễn Ái Quốc được cử làm chủ bút tờ báo phụ trách biên tập, viết bài
và xuất bản tờ báo. Ngày 01/04/1922, số đầu tiên của Người cùng khổ
ra mắt độc giả. Tờ báo chỉ có một trang, khổ vừa phải.
Nguyễn Ái Quốc là người viết nhiều bài nhất. Trong một năm Người đã viết 20
bài. Nội dung chủ yếu tố cáo quyết liệt những hành động vơ cùng tàn bạo của
chính quyền thực dân tại thuộc địa nhất là ở Đơng Dương. Bằng ngịi bút sắc
bén, Nguyễn Ái Quốc vẽ lên một bức tranh toàn cảnh về chế độ thuộc địa của
thực dân Pháp ở Đông Dương: “Chủ nghĩa tư bản Pháp đã vào Đông

Dương...chúng tơi khơng những bị áp bức và bóc lột một cách nhục nhã, mà
còn bị hành hạ và đầu độc một cách thê thảm... Nhà tù nhiều hơn trường học,
lúc nào cũng mở cửa và chật ních người...Ở Đơng Dương, bọn thực dân tìm
mọi cách để đầu độc chúng tơi bằng thuốc phiện và làm cho chúng tôi đần độn
bằng rượu”(2). Người vạch mặt chỉ tên những kẻ đại diện cho nước Pháp, cho
nền “công lý” cai trị xứ Đông Dương là Bộ trưởng như A.Xaro, các quan Toàn
quyền như M.Méclanh, M.Lông, P.Bôđoanh, những quan Thống đốc như
Utơrây, những viên Công sứ như ĐácLơ đến những viên quan và viên chức
hạng bét như Puốc Xi Nhông, Béc, Brét, Dep Phi, Angti, Têa, Budino,v.v… Để
minh chứng sinh động hơn cho bài viết, Người cịn minh

họa bằng những hình ảnh qn lính thực dân đang xử bắn đồng
bào một cách dã man.

13

download by :


Nguyễn Ái Quốc có vai trị vơ cùng to lớn đối với tờ báo Le Paria. Trong
hồi ức của mình, luật sư Mác Clanhvin Blôngcua, người Goađơlúp - Uỷ
viên Ban Chấp hành Hội Liên hiệp thuộc địa đã xác nhận: “Nguyễn Ái
Quốc đã đóng góp rất nhiều cho tờ báo… Tất cả những bài và tranh ký
tên Nguyễn Ái Quốc trên báo Le Paria mang một màu sắc đặc biệt: đó là
tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để và quyết tâm chống chủ nghĩa thực
dân. Xem, đọc bài và tranh đó người ta sẽ thấy rõ tác giả có một tinh thần
tiến công rất chủ động và rất thông minh'' (3).

Lúc đầu, Nguyễn Ái Quốc cùng với những người sáng lập đã đưa các
tờ báo về qua đường bưu phẩm. Đây là con đường cơng khai đưa báo

chí từ Pháp về Việt Nam. Số lượng báo đưa về nước ngày càng nhiều
đã chứng tỏ sự ảnh hưởng tờ Le Paria ngày lớn mạnh. Nội dung của
nó đả kích mạnh mẽ chế độ thực dân Pháp, tuyên truyền chủ nghĩa
Mác – Lênin, nên tờ báo được đón nhận rất tích cực. Sự xuất hiện
Người cùng khổ ở các đất nước thuộc địa ngày càng khiến thực dân
Pháp lo sợ. nên ngay lập tức có lệnh cấm khơng cho tờ báo vào các
thuộc địa. Ở Việt Nam, dù thực dân Pháp ra sức cấm đoán, bắt bớ
những ai đọc báo, nhưng ''…anh em cơng nhân Nam Bộ đã đón tờ
báo ấy một cách tha thiết và chuyền tay nhau đọc đến nỗi mòn cả
giấy, cả chữ''. (4) Nhưng Nguyễn Ái Quốc tìm mọi cách bí mật để
chuyển báo về nước và vào các thuộc địa khác mà các thủy thủ bản
địa u nước là lực lượng đơng đảo và nhiệt tình trong việc chuyển tài
liệu, thư từ, báo chí về nước. Rõ ràng là nội dung chủ yếu nhất trong
bài viết của Nguyễn Ái Quốc ở thời kỳ này nhằm chuẩn bị bước đầu
về mặt ý thức cho sự vùng dậy của dân tộc thuộc địa nói chung và
dân tộc ta nói riêng trong tương lai, hướng cuộc đấu tranh của dân tộc
đúng vào kẻ thù chính là thực dân đế quốc. Như vậy sức lan tỏa của
báo Le Paria và tên tuổi của Nguyễn Ái Quốc càng lớn và mạnh mẽ.
Ngay trong khoảng thời gian đầu năm 1922, Nguyễn Ái Quốc tích cực
hoạt động, tham gia các câu lạc bộ, dự các buổi nói chuyện chính trị.
Nguyễn Ái Quốc ghi tên tham gia vào nhóm Club de Faubourg (Câu lạc
bộ ngoại ơ), một tổ chức văn hóa chính trị, du lịch. Tại đây Người có dịp
gặp gỡ nhiều văn nghệ sĩ tên tuổi thời ấy; đồng thời được tham gia
những sinh hoạt văn hóa như đi xem triển lãm, xem kịch, xem hát… Bên
cạnh đó, Nguyễn Ái Quốc cịn tham gia tổ chức La Muse Rouge (Nhóm
Thơ đỏ) của phe cánh tả tại Pari. Những hoạt động này giúp Nguyễn Ái
Quốc có thêm nguồn kiến sâu rộng, hiểu biết hơn nữa về

lịch sử, văn hóa nước Pháp cùng như châu Âu. Những hiểu biết này, giúp
người có cái nhìn đúng đắn, tồn diện và bao qt hơn về văn hóa Pháp.

Từ đó, Người chắt lọc những tinh hoa phù hợp với văn hóa dân tộc.

14

download by :


Bên cạnh những bài viết đăng trên Le Paria, Nguyễn Ái Quốc đã viết những bài
đăng trên một số báo khác: Phong tục thực dân (Moeurs coloniales) và Thư
ngỏ gửi ông Sarraut, Bộ trưởng Bộ thuộc địa (Lettre ouverte à M.Alber Sarraut,
Ministre des Colonies) được đăng trên báo Journal du Peuple số 16 ra ngày
25/07. Thư ngỏ gửi Khải Định đăng trên tờ Le Journal de Peuple số

9 tháng 08/1922. Bài viết Đời sống đắt đỏ ở thuộc địa (La vie chere
coloniale) ra ngày 20/8. Nội dung của những bài báo này nhằm vạch
bộ mặt thật của tên vua bù nhìn Khải Định, những trị lố bịch mà bọn
thực dân sử dụng để che mắt người dân Pháp.
Những việc làm của Nguyễn Ái Quốc không qua mắt được bọn mật thám Pháp,
chúng liên tục gửi các báo cáo mật sang Tồn quyền Đơng Dương. Trong vài
tháng đầu năm 1922, chúng đã gửi tới 300 báo cáo. Đây là một,minh chứng cho
thấy sự lo lắng của chính quyền thực dân đối với những hoạt động của Nguyễn
Ái Quốc và các nhà yêu nước khác. Từ đầu năm 1922 đến thời điểm này, chưa
bao giờ trên mặt trận tuyên truyền, trên báo chí, Nguyễn Ái Quốc ta lại tấn cơng
bọn thực dân Pháp một cách công khai dữ dội như vậy. Bên cạnh đó, Nguyễn
Ái Quốc cịn gặp gỡ liên lạc mật thiết với một số người bạn Pháp như: Mácxen
Casanh, Vayăng Cutuyariê, Sáclơ Lui, Môngmutxô… là những người cùng thế
hệ và cùng chung lý tưởng cộng sản đều ra nhập Quốc tế III. Những người này
đã giúp đỡ Nguyễn Ái Quốc trong việc tuyên truyền, viết báo đấu tranh đả kích
chế độ thực dân Pháp. Chính Charles Lussy đề xuất thêm mục L'Humanité aux
colonies (Nhân đạo ở thuộc địa) trên tờ báo L'Humanité để tạo điều kiện cho

Nguyễn Ái Quốc và một số đồng chí ở các nước thuộc địa khác đăng bài nhằm
đả phá chính sách của bọn thực dân Pháp thi hành tại các nước thuộc địa,
vạch mặt những thủ đoạn bẩn thỉu của chính quyền thực dân mà chúng gọi là
đi “khai hóa văn minh”.
Tháng 06/1922 Nguyễn Ái Quốc đã viết hai truyện ngắn rất xuất sắc là Lời than
vãn của bà Trưng Trắc và Vi hành nhằm vào phê phán chuyến đi sang Pháp
của Khải Định, đồng thời vạch trần bản chất hèn hạ, ô nhục của tên vua bù nhìn
Khải Định. Ngồi báo chí, Nguyễn Ái Quốc cịn sử dụng những hình thức khác
như: diễn thuyết, viết kịch,… để truyền bá tư tưởng cách mạng của mình.
Những hoạt động thường tập trung ở Câu lạc bộ ngoại ô Phôbua. Cũng tại Câu
lạc bộ này vào chiều chủ nhật ngày 11/06/1922 vở kịch Con rồng tre, hài kịch ba
màn của Nguyễn Ái Quốc, được công diễn lần đầu tiên.
Suốt trong tháng 07/1922, Nguyễn Ái Quốc liên tiếp dự các cuộc họp ở câu lạc
bộ Ngoại ô Pari, các cuộc mít tinh do Chi bộ cộng sản vùng Seine tổ chức.
Nguyễn Ái Quốc còn liên lạc với những người Việt Nam yêu nước ở Pháp
và cả những người từ Đông Dương sang như: Nguyễn Thế Truyền, Léon
Thuyết, Nguyễn Văn Liêm, Trần Thế Hộ…để cùng nhau bàn bạc và tìm
cách đưa các sách báo tuyên truyền về nước. Theo báo cáo của

15

download by :


bọn mật thám Pháp thì “ngày 08 tháng 10 Nguyễn Ái Quốc dự họp Chi
bộ cộng sản ở vùng Seine tại Issy les Moulineaux... Nguyễn Ái Quốc
đã dự một buổi họp của câu lạc bộ Faubourg tổ chức tại rạp Mouri, số
10 đại lộ Barbès yêu cầu những người nhóm Le Paria và liên hiệp
thuộc địa cần tuyên bố rõ lập trường cộng sản, tố cáo những hành
động xấu xa của bọn thực dân ở bản xứ...”(5). Đồng thời Nguyễn Ái

Quốc đã khẳng định và tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin, kêu
gọi tinh thần yêu nước đối với nhân dân Việt Nam nói riêng và nhân
dân các dân tộc áp bức trên thế giới nói chung đồn kết nhau lại trong
cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung. Cuộc sống của Nguyễn Ái Quốc
lúc này vơ cùng khó khăn. Vì bị mất việc nên Người phải làm việc tại
nhà như nhận vẽ tranh trên chao đèn lồng,… lương mỗi tuần chỉ được
20 francs. Cuộc sống hết sức khốn khó lại thêm bọn mật thám suốt
ngày “kèm cặp”, nhưng Nguyễn Ái Quốc khơng hề nhụt ý chí. Người
tích cực làm việc đồng thời tranh thủ tham gia các buổi hội họp, nắm
bắt tình hình ở Pháp cũng như trong nước.

Tháng 10 năm 1922, Nguyễn Ái Quốc và một số đồng chí châu Phi
trong Hội liên hiệp thuộc địa tham dự Đại hội Đảng cộng sản lần
thứ II tổ chức từ ngày 15 đến ngày 19/10/1922 tại Paris. Cũng trong
tháng này, Nguyễn Ái Quốc viết bốn bài báo: Chế độ nô lệ kiểu mới
đăng trên tờ La vie Ouvrière số 26 tháng 10/1922; bài “Sự lễ phép
thực dân” đăng trên tạp chí Le Journal du Peuple số 4 tháng 10,
“Chính sách ngu dân ở thuộc địa” đăng 10 tháng 10/1922; “Cảnh
sát thuộc địa” ra số 31/10. Những bài báo của Nguyễn Ái Quốc
được bí mật đưa về các dân tộc thuộc địa.
Đến cuối năm 1922, Nguyễn Ái Quốc tiếp đả phá chính quyền thực dân
mạnh mẽ hơn nữa trên mặt báo: “Sự chăm sóc cảm động” đăng trên La
vie ouvrière số 02/11; bài “Thiên chúa giáo ở thuộc địa” đăng trên Le
Journal du Peuple số 19 tháng 11. Những hoạt động tích cực trên cùng
với sự kiện tham dự Đại hội II của Đảng cộng sản đã chứng tỏ tên tuổi và
uy tín của Nguyễn Ái Quốc ngày càng lớn mạnh, được nhiều người biết
đến: “tên tuổi người thanh niên An Nam yêu nước, người đảng viên cộng
sản Pháp ấy không những đã được nhiều người Pháp biết đến mà còn
được cả quần chúng các nước thuộc địa, đặc biệt các nước thuộc địa của
Pháp biết đến”(6). Nguyễn Ái Quốc trở thành người


đóng vai trị chủ động trong phong trào đấu tranh của nhân dân các
dân tộc thuộc địa chống thực dân đế quốc.
Những hoạt động tích cực và xuất sắc của Nguyễn Ái Quốc trong suốt năm
1922 cho thấy những bước phát triển vượt bậc về tư tưởng, đường lối chính trị
của Người. Những hoạt động đó khẳng định Nguyễn Ái Quốc tin theo Chủ

16

download by :


nghĩa Mác – Lênin, tin theo cách mạng tháng Mười Nga. Những thành quả mà
Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa cùng cơ quan ngôn luận Le Paria mà
Nguyễn Ái Quốc đóng vai trị chủ đạo có ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Bằng
những hoạt động đó, Nguyễn Ái Quốc đã tạo được uy tín và nâng cao vị thế
chính trị của mình trong Đảng cộng sản Pháp. Chính những hoạt động này mà
đến tháng 06/1923, Trung ương Đảng cộng sản Pháp tin tưởng giao trọng trách
cho Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội V Quốc tế cộng sản được tổ chức

ở Mátxcơva. Đồng nghĩa việc đưa Nguyễn Ái Quốc đến với quê
hương cách mạng tháng Mười Nga, trung tâm cách mạng thế giới là
một mong ước bấy lâu của Người.
3. Ý nghĩa lịch sử của việc Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước:
Sự kiện ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc vào ngày
05/06/1911 mang giá trị to lớn về thời đại và có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng đối với vận mệnh của đất nước. Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông
đất nước ta và thời đại đã sinh ra Người và chính Người đã làm rạng rỡ
dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta và thời đại của chúng ta.
Trước tiên là thể hiện được sự nhạy bén về thực tiễn tình hình, sự lựa chọn

hành trình xuất phát từ thành phố Sài Gòn. Đây là bước ngoặt lớn, việc Nguyễn
Ái Quốc chọn Sài Gòn sau này được lý giải là do lúc bấy giờ Sài Gòn là cửa
ngõ của xứ Nam Kỳ có những cơng ty tàu biển lớn chạy đường Pháp - Đông
Dương rất thuận lợi cho việc sang Pháp. Đây cũng là nơi tự do hơn các xứ
khác ở Việt Nam trong việc đi lại, tìm kiếm cơng ăn việc làm, dễ kiếm cơ hội
xuất ngoại. Sài Gòn, nơi Người dừng chân trong thời gian ngắn nhất nhưng lại
có vai trị quyết định đối với sự lựa chọn con đường cứu nước do được tiếp xúc
với nhiều luồng thông tin đa dạng làm cho chủ nghĩa yêu nước của con người
Việt Nam phát triển, mà sau này đã trở thành biểu tượng trong hai cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, và trong cuộc tái thiết và phát triển
đất nước lên xã hội chủ nghĩa. Nhưng ở độ tuổi 21

- người thanh niên của vùng xứ Nghệ cách Sài Gịn hàng nghìn km
của thời cát cứ phong kiến, đi lại khó khăn của những năm đầu thế
kỷ 20 ở nước ta,mà đã nhìn ra và chọn thành điểm xuất phát để đi
nước ngồi đó quả là một sự thấu suốt kinh ngạc.
Từ chủ nghĩa yêu nước chân chính, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã tin theo
V.I.Lênin và Quốc tế III, tìm được con đường cứu nước đúng đắn: Giải
phóng dân tộc theo con đường cách mạng vơ sản. Với việc tìm ra được
con đường cứu nước đúng đắn, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã sáng lập ra
Đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc Việt
Nam. Đảng cùng với trí tuệ, bản lĩnh và phương pháp Nguyễn Ái Quốc đã
đưa dân tộc Việt Nam từng bước sánh vai cùng thời đại.

17

download by :


Việc lựa chọn đi theo con đường xã hội chủ nghĩa mà Lênin đã mở ra ở

Cách Mạng tháng 10 năm 1917 đã đem lại những thành tựu vĩ đại trong
thực tế cho nước ta như: hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, với
thắng lợi của Cách mạng tháng 08/1945, Chiến thắng Điện Biên Phủ năm
1954 giải phóng Miền Bắc, chiến thắng 30/04/1975 giải phóng đất nước.
Tiến hành cách mạng Xã hội Chủ nghĩa với sự nghiệp đổi mới 33 năm
qua thành công, đem lại những thành tựu trên nhiều lĩnh vực đời sống xã
hội, tính đến cuối năm 2018 tăng trưởng kinh tế nước ta đạt 6,98%, thu
nhập bình quân của người Việt 2640 USD, tuổi thọ người Việt đạt 73 tuổi,
63/63 tỉnh, thành phố đã đạt phổ cập trung học cơ sở....Dưới ánh sáng
của chủ nghĩa Marx – Lenin, Người đã thành công

trong việc truyền tải tư tưởng cách mạng, khoa học cho những người
dân đất nước Việt Nam. Với cách làm khoa học, chu đáo, học thuyết
giải phóng dân tộc mang nhiều dấu ấn, tư duy của Người được thâm
nhập vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam,
dẫn tới sự xuất hiện của 3 tổ chức cộng sản ở 3 kỳ trong vòng 6
tháng, từ giữa năm 1929 đến đầu năm 1930. Sự ra đời của các tổ
chức cộng sản là một đòi hỏi của tất yếu lịch sử. Vấn đề đặt ra là phải
thống nhất các tổ chức cộng sản đó lại thành một Đảng duy nhất để
tạo sức mạnh về tư tưởng và tổ chức, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã chủ
động thực hiện và hồn thành nhiệm vụ đó một cách xuất sắc, hợp
nhất các tổ chức cộng sản thành một tổ chức duy nhất lấy tên là Đảng
Cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930. Sự kiện này chứng tỏ giai cấp
vô sản Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo Cách mạng.
Phong trào giải phóng dân tộc từ đây chấm dứt sự khủng hoảng, bế
tắc về đường lối cứu nước. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cách mạng
Việt Nam chuyển sang một bước ngoặt mới, “làm tư sản dân quyền
cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
Nguyễn Ái Quốc đã dẫn dắt dân tộc Việt Nam ta tạo nên những bước
ngoặc lớn trong Cách mạng Việt Nam, làm thay đổi hướng phát triển của

lịch sử và thay đổi số phận của người dân Việt Nam vào những thế kỉ XX
thời đó. đỉnh cao nhất là cuộc cách mạng Tháng Tám năm 1945,

đánh dấu lần đầu được tự do – độc lập dân tộc và bước vào con
đường xây dựng Chủ nghĩa Xã hội.

18

download by :


Ảnh 4: Chiến thắng CMT8- tapchitaichinh.vn
Với những biến cố lịch sử hơn một thế kỷ qua, ngày 5-6-1911 không chỉ là sự
kiện đặc biệt đánh dấu sự khởi đầu của quá trình đi ra thế giới để tìm con
đường cứu nước, cứu dân của Nguyễn Ái Quốc, mà còn là sự kiện mở ra quá
trình Việt Nam từng bước hội nhập vào dịng tiến hóa theo xu thế mới của nhân
loại dưới sự dẫn dắt của Người. Trong quá trình đó, trên cơ sở tiếp nhận những
giá trị văn hóa - văn minh nhân loại và nắm bắt được xu thế phát triển của lồi
người trong thời đại mới, thơng qua con đường cách mạng mà Người đã lựa
chọn, Việt Nam đã kết hợp thành công sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
để tạo nên sức mạnh tổng hợp đưa tới những thắng lợi lịch sử cho cách mạng
Việt Nam. Mặt khác, trong q trình đó, dân tộc ta đã góp phần vào cuộc đấu
tranh chung của nhân loại, làm cho thế kỷ XX trở thành thế kỷ phi thực dân hóa,
thúc đẩy lịch sử lồi người tiến lên theo hướng tiến bộ. Dù đã đi xa, nhưng
người chiến sĩ cộng sản kiên trung và dũng cảm Nguyễn Ái Quốc, đã để lại cho
chúng ta một mẫu mực trong việc nhanh nhạy với tình hình thời cuộc, vận dụng
sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện nước ta, từ đó định
hướng cho sự nghiệp đổi mới hiện nay ở nước ta, hướng vào mục tiêu: dân
giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh mà Đảng ta đang phấn đấu.
Ngày nay, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, với

đường lối đổi mới của Đảng, trên thực tế, sự hội nhập quốc tế của Việt Nam
cũng là tiếp tục quá trình dân tộc ta đi ra thế giới trong điều kiện lịch sử mới
theo tư tưởng Hồ Chí Minh để thâu nhận các giá trị văn hóa - văn minh nhân
loại và nắm bắt xu thế phát triển của loài người nhằm vận dụng phù hợp với
thực tiễn của đất nước.Trong bối cảnh đất nước và thế giới ta đang có những
sự kiện, diễn biến phức tạp cùng với những
thử thách khó khăn và những nghịch lý của cuộc đời. Ý nghĩa lịch sử và
giá trị thời đại của tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và sự kiện ra đi tìm
đường cứu nước nói riêng càng được tỏa sáng hơn bao giờ hết. Và trong
hành trình hội nhập cùng nhân loại đi đến tương lai sánh vai cùng các
cường quốc 5 châu, chúng ta càng tin tưởng và kiên trì phấn đấu

19

download by :


trên con đường của vị lãnh tụ vĩ đại đã chỉ ra, quyết tâm đưa
ngọn cờ của Người đến đích thắng lợi.
II) Cảm nghĩ của bản thân:
Sau những thất bại của các phong trào yêu nước Việt Nam đã nổ ra từ
cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX đã làm cho cách mạng Việt Nam khủng
hoảng về con đường giải phóng dân tộc. Chứng kiến cảnh nước mất nhà
tan và nỗi thống khổ của nhân dân, người thanh niên yêu nước Nguyễn
Tất Thành khi đó chỉ mới 21 tuổi với ý chí mãnh liệt và lịng u thương
dân tộc sâu sắc đã đặt quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước, để thực hiện
khát vọng giải phóng Tổ quốc khỏi ách nô lệ của bọn thực dân đế quốc.
Cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Người trải qua 3 đại dương, 4
châu lục và gần 30 quốc gia với bao gian khổ và vất vả, đó là sứ mệnh
lịch sử lớn lao, mang tầm vóc thời đại.

Đất nước đầu tiên Người đến là Pháp, đây không phải là hành động ngẫu
nhiên, tự phát mà đó là sự lựa chọn, trăn trở, một quyết tâm lớn, nhằm
đáp ứng đòi hỏi khách quan của cách mạng Việt Nam. Người nói: “Tơi
muốn đi ra nước ngồi xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem
xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta” Người đã
khơng đi sang nước Nhật, khơng tìm về các nước châu Á mà Người đã
đến Pháp, đến tận đất nước đang cai trị mình, đến tận châu Âu, nơi đang
có sự phát triển vượt bậc lẫn về kinh tế và văn hóa, chính trị để học tập,
nghiên cứu kinh nghiệm đấu tranh và tìm ra con đường cách mạng đúng
đắn để giải phóng cho dân tộc thân yêu. Với những chuyến đi, những
cuộc khảo nghiệm trong 10 năm ròng, từ năm 1911 đến năm 1920, Người
đã tận dụng mọi cơ hội để được đến nhiều nơi trên thế giới. Bàn chân
của Người đã từng in dấu trên nhiều đất nước thuộc các đại lục Âu, Á,
Phi, Mỹ. Người đã hịa mình vào cuộc sống của những người lao động,
làm bất cứ việc gì để sống và hoạt động, như: phụ bếp, cào tuyết, đốt lò,
chụp ảnh, làm vườn, vẽ thuê... Trên cơ sở đó Người rút ra một kết lun có
tính chất nền tảng đầu tiên: ở đâu đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc
ác; ở đâu những người lao động cũng bị bóc lột, áp bức và “dù màu da có
khác nhau, trên đời này chỉ có hai giống người: giống người bóc lột và
giống người bị bóc lột”. Những nhận biết căn bản đó

càng giục Nguyễn Ái Quốc quyết tâm tìm con đường giải phóng mà
Người đã từng nung nấu, ấp ủ từ ngày rời Tổ quốc.
Ra đi tìm đường cứu nước là một nhiệm vụ vơ cùng khó khăn, thế nhưng khi
tìm ra con đường ấy và bổ sung, hồn thiện nó để phù hợp với thực tiễn đất
nước lại càng khó khăn gấp bội. Ấy vậy mà Nguyễn Ái Quốc là người Việt Nam
đầu tiên kết hợp thành công sức mạnh trong nước và quốc tế - dân tộc

20


download by :


và thời đại, yếu tố khách quan và chủ quan để tìm ra lời giải cho "Bài tốn
thế kỷ" đã đặt ra trước dân tộc từ đầu thế kỷ XX. Để làm được điều đó
Người đã khơng ngừng học tập, khảo sát thực tế, nghiên cứu lý luận, tổng
kết kinh nghiệm của nhiều thế hệ đi trước để tìm thấy con đường đúng đắn
cứu Việt Nam ta khỏi ách thống trị bởi thực dân phong kiến. Hành động lớn
nhất Người mang theo lòng yêu nước, thương dân sâu sắc và đơi bàn tay
lao động với quyết tâm tìm kiếm chân lý để trở về cứu dân, cứu nước khỏi
kiếp nô lệ. Với vốn tri thức phong phú và những kinh nghiệm q báu có
được hịa mình vào cuộc sống của các tầng lớp nhân dân lao động, Người
đã bắt gặp Chủ nghĩa Mác-Lênin, Chủ nghĩa Cộng sản và trở thành người
Cộng sản Việt Nam ban đầu. Đây được cho là bước ngoặt chính trị vơ cùng
vĩ đại đánh dấu sự chuyển biến cơ bản trong nhận thức Nguyễn Ái Quốc về
con đường cứu nước, vạch ra hướng đi đúng hướng cho cách mạng Việt
Nam - đó là cách mạng giải phóng dân tộc kết hợp với cách mạng vơ sản,
độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên cần thấy rõ, đây
không phải đơn giản là việc lựa chọn một mơ hình con đường có sẵn để áp
dụng vào Việt Nam mà là sự vận dụng sáng tạo luận cương của Lênin,
những nguyên tắc, quan điểm của Quốc tế Cộng sản và Đảng Cộng sản
Pháp vào hồn cảnh cụ thể của cách mạng Việt Nam.
Q trình hoạt động tại Pháp của Nguyễn Ái Quốc tại Pháp cũng vô cùng gian
lao, nhất cử nhất động của Người ln nằm trong tầm theo dõi của tình báo
Pháp và nhiều lần bị mật vụ Pháp triệu tập để trực tiếp thẩm vấn, điều tra thân
thế. Cuộc sống ở Pháp của Nguyễn Ái Quốc cũng rất khốn khó, bữa tối của
Người chỉ có một mẩu bánh mì và vài miếng xúc xích, cùng chút sữa, vì lúc này
gạo rất đắt. Căn phịng Người ở tại quận 17, Paris có khơng gian vô cùng chật
hẹp, phải dùng chung nhà vệ sinh cơng cộng, khơng lị sưởi, nước dột mỗi khi
trời mưa, rất lạnh vào mùa đông. Song gian khổ vất vả là thế, ngọn lửa giải

phóng dân tộc trong Nguyễn Ái Quốc vẫn cháy rực giữa đất Pháp.Nhắc đến
hành trình của Nguyễn Ái Quốc trên đất Pháp, không thể không nhắc tới tờ báo
Người cùng khổ Le Paria. Bất chấp các cuộc điều tra, theo dõi căng thẳng của
cảnh sát Pháp, ngày 01/04/1922, công chúng Pháp đã bất ngờ nhận được trên
tay ấn phẩm đặc biệt, tờ báo có tên gọi “Người cùng khổ” với mục tiêu trở
thành diễn đàn của các dân tộc thuộc địa. Điều này như một đòn giáng mạnh
mẽ vào mạng lưới an ninh Pháp, họ đánh giá
tờ báo có tác động vơ cùng to lớn tới sự thức tỉnh, đứng lên giành lại độc
lập của các nước ở Đơng Dương và Bắc Phi. Tuy cịn nhiều khó khăn, đã
có những lúc tờ báo có nguy cơ không thể tiếp tục, nhưng Người đã nhấn
mạnh bằng mọi giá phải duy trì tờ báo. Câu nhấn mạnh này càng khẳng
định tờ báo là bước đệm quan trọng, là một vũ khí làm cho cả thế giới biết
được bộ mặt tàn bạo của chủ nghĩa tư bản.

21

download by :


Nguyễn Ái Quốc luôn tận dụng mọi cơ hội và vận dụng mọi khả năng,
mọi hình thức để dìu dắt phong trào cách mạng trong nước, để động
viên và cổ vũ các tầng lớp nhân dân, nhất là công nhân, nông dân và
thanh niên, đứng lên đấu tranh. Mặt khác Người tích cực tố cáo, lên
án bản chất bóc lột của chủ nghĩa thực dân đối với nhân dân thuộc địa
và kêu gọi, thức tỉnh nhân dân bị áp bức đấu tranh giải phóng.
Hành trình của Nguyễn Ái Quốc là hành trình sáng tạo, vĩ đại trong tìm
đường, mở đường và dẫn đường cho sự nghiệp giải phóng dân tộc,
giải phóng đất nước. Mỗi bước đi của Người trong hành trình ấy đều
gắn liền với những quyết định trọng đại, những mốc son lịch sử trong
các chặng đường của cách mạng Việt Nam. Dù thời gian đã lùi xa hơn

một thế kỷ nhưng sự kiện Người ra đi tìm đường cứu .nước vẫn mãi là
tấm gương sáng ngời về tinh thần yêu nước, ý chí cách mạng, sẵn
sàng hiến dâng cuộc đời mình cho dân tộc và đất nước.

III) Bài học cho thế hệ trẻ ngày nay:
Cuộc hành trình tìm con đường giải phóng dân tộc của vị lãnh tụ vĩ
đại đã để lại nhiều bài học quý giá cho mỗi công dân Việt Nam, đặc
biệt là thế hệ trẻ của chúng ta ngày nay. Những bài học tốt đẹp của
Người không chỉ tạo ra được những bài học về ý chí, cảm hứng
đặc biệt, khát vọng mãnh liệt cho thế hệ trẻ mà cịn có một ý nghĩa
thiết thực đối với thanh niên trong cuộc sống, học tập, công tác, lao
động sản xuất, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Thứ 1: Bài học về tình yêu quê hương Tổ quốc, u đồng bào
dân tộc.
Khơng có gì có thể phủ nhận được tấm lòng yêu nước thương dân, đem
lại độc lập tự do cho dân tộc là khát vọng cháy bỏng của Nguyễn Ái Quốc.
Thanh niên thế hệ trẻ ngày nay cần học tập tinh thần của Người, quyết
tâm chiến đấu, cống hiến và hy sinh cho Tổ quốc, sẵn sàng đi đến bất cứ
nơi đâu để bảo vệ độc lập dân tộc. Tình cảm yêu thương quê hương tổ
quốc của thanh niên ngày nay cũng được thể hiện qua những hành động
cụ thể: đó là sự kiên định lý tưởng của Đảng, kiên định mục

tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, cố gắng trau dồi đạo đức
bản thân, nâng cao khả năng học hỏi, lao động, công tác, chiến đấu…

Thứ 2: Bài học về rèn luyện nghị lực kiên cường vượt qua khó khăn
thử thách, tinh thần học tập không ngừng.
Từ một thanh niên với hai bàn tay trắng, năm 1911 tại bến cảng Sài Gòn,
Người đã ra đi với hành trang là một trái tim đong đầy tình yêu quê hương


22

download by :


cùng khát vọng mãnh liệt giành được độc lập tự do cho Tổ quốc nhân dân.
Và tất cả những quyết tâm đó đã giúp Người vượt qua được mọi khó khăn
trên hành trình tìm đường cứu nước đầy gian nan, trắc trở. Đây cũng chính
là bài học mà thế hệ trẻ chúng ta ngày nay luôn phải nhớ đến để tự hào và
noi theo tấm gương từ Người, đã là thanh niên thì khơng được có tư tưởng
ngại khó, ngại khổ, thích hưởng thụ. Nâng cao tinh thần và khả năng tự học
hỏi, phải biết tò mò cái mới, cái chưa hiểu để trau dồi bản thân. Chúng ta những người trẻ phải tích cực rèn luyện, ham học hỏi để biến kiến thức
thành hành trang mang lại những cơ hội mới.

Thứ ba: Bài học về lòng nhân ái:
Một hành trình dài đi khắp các châu lục, Người đã có sự cảm thông sâu sắc
khi tận mắt thấy được những khổ đau của nhân dân lao động. Cũng từ đó,
tấm lòng nhân ái, yêu thương con người của Nguyễn Ái Quốc chính là một
bài học mà thế hệ trẻ chúng ta luôn phải khắc cốt ghi tâm. Nhân dân cùng
một nước biết đùm bọc, che chở lẫn nhau thì đất nước sẽ có ngày phồn
vinh, thịnh vượng. Đạo lý “lá lành đùm lá rách” của ông cha bao đời nay để
lại là một truyền thống lâu đời của đất nước, thanh niên cần phát huy qua
những hành động và nghĩa cử cao đẹp. Ví như thời điểm dịch bệnh Covid19 hoành hành hiện nay, các câu chuyện xúc động về những người trẻ xung
phong phịng dịch ln sáng mãi trong tim, họ đi khắp các nẻo đường, sẵn
sàng tình nguyện vào nơi tâm dịch giúp đỡ những hồn cảnh khó khăn để
góp phần mang lại hạnh phúc, bình n cho nhân dân. Chúng ta là công
dân của một quốc gia đang phát triển cùng với sự tiến bộ của xã hội thì ở
đâu đó chắc chắn rằng vẫn tồn tại những toan tính, vị kỷ. Nhưng bản thân
chúng ta phải biết và tin tưởng rằng lòng nhân ái vẫn sẽ mãi tiếp nối như

một truyền thống tốt đẹp ngàn đời của dân tộc, là bài học quý báu và là
niềm tin vững chắc cho người trẻ ngày nay.

Ảnh 5: Sinh viên khối sức khỏe HIU sẵn sàng xếp bút nghiên đi vào
tâm dịch- Baodantoc.vn
23

download by :


Thứ 4: Bài học về sự độc lập trong tư tưởng, sáng tạo, kiên
định với mục tiêu đề ra.
Với tư duy độc lập, sáng tạo của mình, Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra được
con đường cứu nước đúng đắn cho nhân dân Việt Nam, giành được độc
lập cho dân tộc và nhiều chiến thắng vẻ vang. Suy cho cùng tất cả mọi
hành động đều xuất phát từ sự quyết định của ý nghĩ mà ra, việc của ta là
làm sao cho bản thân có một khả năng tự nghiên cứu, tự tìm tịi học hỏi
và đúc kết lại kinh nghiệm. Phải có lý lẽ vững chắc, tư tưởng sáng tạo, tự
tin vào khả năng của bản thân để giải quyết các vấn đề khó khăn trong
cuộc sống. Cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cịn gặp nhiều khó
khăn gian khổ, những công dân của đất nước đặc biệt là thế hệ thanh
niên phải ra sức, phải nỗ lực hơn nữa trên con đường học tập và rèn
luyện bản thân; luôn mang tâm thế không bao giờ thỏa mãn với những gì
đã đạt được để tích cực nâng cao, nung nấu ý chí khát vọng vươn lên
tầm cao mới để mang lại thành tựu vẻ vang cho dân tộc.

Thứ 5: Bài học về giữ vững bản sắc dân tộc và hội nhập quốc tế.
Ta sẽ dùng quan điểm “Hoà nhập chứ khơng hồ tan” làm minh chứng
cho bài học cuối cùng này của Nguyễn Ái Quốc. Với xu thế hội nhập, hợp
tác quốc tế ngày càng sâu rộng, chúng ta muốn phát triển phải có sự giao

lưu với các dân tộc khác, với nền văn hóa khác. Trong quá trình giao lưu
đó, dân tộc ta sẽ tiếp tục tiếp thu những tinh hoa văn hóa và những thành
tựu khoa học thuật tiên tiến của nhân loại đó. Trong bối cảnh đất nước
đang trên đà hội nhập phát triển như hiện nay thế hệ thanh niên phải ln
tích cực tiếp thu những cái tiến bộ, những tinh hoa thế giới để học hỏi từ
đó mà giúp ích cho đất nước, chúng ta phải ln biết kế thừa, giữ gìn,
phát huy truyền thống dân tộc. Tuy nhiên, vẫn phải tiếp thu một cách có
chọn lọc để giữ vững được bản sắc và giá trị truyền

thống dân tộc, trên cơ sở hòa nhập đó ta vẫn giữ lại những giá trị riêng
của chính mình. Để được như vậy, thanh niên ngày nay phải cố gắng
hết sức nỗ lực vươn lên, không được mang suy nghĩ lệ thuộc, dựa dẫm
vào người khác; tích cực trau dồi ngôn ngữ quốc tế để tạo ra được bước
đệm vững chắc cho tương lai bản thân và tương lai đất nước.

24

download by :


×