Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Mo dau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 14 trang )

DƯỢC LIỆU HỌC
I. GiỚI THIỆU MÔN HOC
ĐỊNH NGHĨA
Dược liệu học - Mơn học nghiên cứu về sinh  học và hố
học những nguyên liệu dùng làm thuốc  có nguồn  gốc thực
vật và động vật. (Pharmacognosy).
NỘI DUNG MÔN HỌC
- Điều tra, nghiên cứu cây thuốc làm nguồn nguyên liệu
- Nghiên cứu trồng trọt cây thuốc
- Tiêu chuẩn hoá nguyên liệu làm thuốc
- Tìm kiếm chất thuốc mới có nguồn gốc thực vật
- Tính đặc thù của nghiên cứu, sử dụng dược liệu ở VN
YÊU CẦU
Xác định thật giả, chất  lượng và hướng dẫn sử dụng
dược liệu.


ĐỐI TƯỢNG
Thực vật - các bộ phận, các chất chiết ra được
Động vật
Khống vật

II. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ MƠN HỌC DƯỢC LiỆU
- Quá trình hình thành kinh nghiệm sử dụng cây cỏ
chữa bệnh.
- Danh nhân và tác phẩm


Dioscorid
(TK 1 Tr. CN)
“De Materia medica”




G. Dragendorf
1836 1898


LÝ THỜI TRÂN
(1518 - 1593)
BẢN THẢO CƯƠNG MỤC

本本本本


TUỆ TĨNH
(1330-..) (16..- 1713)
caythuocvn74.html

HỒNG NGHĨA GIÁC TƯ Y THƯ
NAM DƯỢC THẦN HIỆU


HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG
(1720 - 1791)

HẢI THƯỢNG Y TÔNG TÂM LĨNH


GS. TS. ĐỖ TẤT LỢI
(1919 - 2008)
- Những cây thuốc, vị

thuốc Việt Nam

- Dược liệu học và những
vị thuốc Việt Nam


III. NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH DƯỢC LIỆU
- Điều tra tài nguyên cây thuốc
- Nghiên cứu thành phần hoá học
- Nghiên cứu trồng trọt cây thuốc, nuôi động vật làm thuốc.
- Chế biến dược liệu
- Tiêu chuẩn hoá dược liệu
- Chiết xuất nguyên liệu làm thuốc
-Nghiên cứu sản xuất thuốc từ dược liệu
IV. VAI TRÒ CỦA DƯỢC LIỆU TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC
DÂN
V. THU HÁI CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU


VI. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ DƯỢC LIỆU
-Cảm quan
- Sử dụng kính hiển vi
- Phương pháp hố học
-Phương pháp vật lý, hoá lý
- Phương pháp sinh vật


VII. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ DƯỢC LIỆU
-Tính đúng
- Chất lượng

Lượng chất chiết được
Hàm lượng các nhóm hợp chất
Hàm lượng kim loại nặng
Mức độ nhiễm khuẩn
Dư lượng thuốc trừ sâu diệt cỏ
Mức độ nhiễm phóng xạ
Độ ẩm
Định lượng tro


VIII. CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC DƯỢC LIỆU

Lý thuyết (Giới thiệu tài liệu)
Phần I

Phần II

- Hydrat carbon

- Alcaloid

- Glycosid

- Tinh dầu

Glycosid tim

- Chất nhựa

Saponin


- Lipid

Anthranoid

- Động vật làm thuốc

Flavonoid
Coumarin
Tanin


THỰC HÀNH (14-20 bài)
Nội dung gồm 3 phần:
- Nhận thức khoảng 200 cây thuốc ( />- Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp hiển vi
- Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp hoá học hoá lý
( />Yêu cầu
- Nhận thức đúng vị thuốc, nguồn gốc vị thuốc (bộ phận dùng, tên
khoa học cây thuốc, nơi trồng trọt, thu hái). Thành phần hoá học, cơng
dụng chính.
- Làm vi phẫu, soi bột các dược liệu là thân, cành, lá ,hoa, quả, hạt.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành thực hiện các công việc KNDL theo
TCDĐ VN.
Đánh giá


TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO
Tài liệu học tập:
1. Dược liệu học T1, T2
2. Thực tập dược liệu (Nhận thức cây thuốc, vị thuốc, kiểm

nghiệm bằng phương pháp hiển vi & hoá học).
Tài liệu tham khảo
1. Dược điển Việt Nam IV (2010)
2. Đỗ Tất Lợi. Những cây thuốc, vị thuốc Việt Nam
3. Nguyễn Viết Thân (2010) Cây thuốc Việt Nam và những bài
thuốc thường dùng
4. Nguyễn Viết Thân (2003) Kiểm nghiệm dược liệu bằng
phương pháp hiển vi
5. Ngô Vân Thu. Hoá học saponin
6. Viện dược liệu. Cây cỏ và động vật làm thuốc Việt Nam
7. Website: ; .



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×