Xây dựng chương trình Quản lý thư viện - Nguyễn thò Hồng Yến - Tin học 41B
PHẦN I : MỞ ĐẦU
Trong một số thập niên gần đây, do sự phát triển của khoa học cơng nghệ
nhất là trong lĩnh vực thơng tin. Tin học đã trở nên thân quen với rất nhiều
người, khơng chỉ bởi sự đa chức năng mà còn bởi tính năng ưu việt trong quản
lý và lưu trữ thơng tin. Nói cách khác, tin học đã hỗ trợ rất nhiều cho con
người trong thời đại ngày nay. Tin học được ứng dụng nhiều lĩnh vực như :
ngân hàng, viễn thơng, mua bán hàng hố đạc biệt là cơng tác quản lý.
Ở đây, em xin giới thiệu đơi nét về một số tác vụ của thư viện được hỗ trợ
bởi máy vi tính nhằm phục vụ cơng tác quản lý sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
Hệ thống thư viện có nhiệm vụ quản lý kho tư liệu mà thư viện hiện có, phục
vụ cơng tác tra cứu, nghiên cứu của độc giả. Hệ thống quản lý thư viện phải
nắm giữ được số lượng đầu sách hiện có trong thư viện và số lượng đầu sách
đã cho mượn, phân loại sách theo từng chương, mục cụ thể để có thể dễ dàng
mã hố, tiện cho việc truy tìm. Ngồi ra, hệ thống cũng phải biết được tình
trạng tài liệu hiện tại, phải được cập nhật thơng tin mỗi khi bổ sung các tư liệu
mới hoặc thanh lý các tư liệu khơng còn giá trị. Đối với việc phục vụ tra cứu,
hệ thống phải đưa ra mục lục phân loại các sách có trong thư viện, sao cho
độc giả dễ dàng tìm được những tư liệu cần thiết. Bên cạnh đo, hệ thống cũng
phải quản lý được những độc giả có u cầu mượn tư liệu. Thơng thường việc
phân loại sách và quản lý độc giả là những cơng việc phức tạp nhất trong hệ
thống quản lý thư viện. Chính vì những u cầu cần có của một thư viện như
trên đòi hỏi phải có sự quản lý rất chặt chẽ mới có thể quản lý tốt được các
u cầu đặt ra. Do vậy, chúng em đưa ra đề tài này nhằm nâng cấp và hỗ trợ
hệ thống quản lý thư viện.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy Đồn Quốc Tuấn trong khoa Tin học
Kinh tế đã hướng dẫn và giúp đỡ em hồn thành đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN II : NỘI DUNG
Trang 1
Xây dựng chương trình Quản lý thư viện - Nguyễn thò Hồng Yến - Tin học 41B
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU VỀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH
VISUAL BASIC
Visual Basic được xem là một cơng cụ phát triển phần mềm. Đã gần mười
năm, Visual Basic quả khơng hổ danh là một ngơn ngữ lập trình phổ dụng
nhất trên Thế Giới hiện nay. Nhưng tất cả những tun bố này là về cái gì ?
Chính xác Visual Basic là gì và nó giúp gì cho ta ?
Vâng, Bill Gates đã mơ tả Visual Basic như một “cơng cụ vừa dễ lại
vừa mạnh để phát triển các ứng dụng Windows bằng Basic”. Điều này dường
như chưa đủ để minh chứng cho tất cả những phơ trương trên, trừ khi bạn hiểu
ra rằng hiện đang có hàng chục triệu người dùng Microsoft Windows.
Visual Basic 2.0 đã từng nhanh hơn, mạnh hơn và thậm chí dễ dùng
hơn Visual Basic 1.0. Visual Basic 3 bổ sung các cách thức đơn giản để điều
khiển các cơ sở dữ liệu mạnh nhất sẵn có. Visual Basic 4 lại bổ sung thêm
phần hổ trợ phát triển 32 bit và bắt đầu tiến trình chuyển Visual Basic thành
một ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng đầy đủ. Visual Basic 5 đã bổ sung
khả năng tạo các tập tin thi hành thực sự, thậm chí có khả năng tạo các điều
khiển riêng. Và giờ đây, Visual Basic 6.0 bổ sung một số tính năng ngơn ngữ
đã được mong đợi từ lâu, tăng cường năng lực Internet, và cả các tính năng cơ
sở dữ liệu mạnh hơn. Quả thật, Visual Basic đã trở thành mạnh nhất và trơi
chảy nhất chưa từng thấy.
Mặc khác, lợi điểm khi dùng Visual Basic chính là ở chỗ tiết kiệm thời
gian và cơng sức so với các ngơn ngữ lập trình khác khi xây dựng cùng một
ứng dụng.
Visual Basic gắn liền với khái niệm lập trình trực quan ( Visual ), nghĩa
là khi thiết kế chương trình, ta nhìn thấy ngay kết quả qua từng thao tác và
giao diện khi chương trình thực hiện. Đây là thuận lợi lớn so với các ngơn ngữ
lập trình khác, Visual Basic cho phép ta chỉnh sửa đơn giản, nhanh chóng màu
sắc, kích thước, hình dáng của các đối tượng có mặt trong ứng dụng.
Một khả năng khác của Visual Basic chính là khả năng kết hợp các thư
viện liên kết động DLL (Dynamic Link Library). DLL chính là phần mở rơng
cho Visual Basic tức là khi xây dựng một ứng dụng nào đó có một số u cầu
mà Visual Basic chưa đáp ứng đủ, ta viết thêm DLL phụ trợ.
Khi viết chương trình bằng Visual Basic, chúng ta phải qua hai bước:
- Thiết kế giao diện (Visual Programming)
- Viết lệnh (Code Programming)
I . Thuộc tính, Phương thức và sự kiện
Trang 2
Xây dựng chương trình Quản lý thư viện - Nguyễn thò Hồng Yến - Tin học 41B
1. Lập trình hướng đối tượng
Visual Basic 6 hỗ trợ một cách lập trình hướng đối tượng, lập trình
hướng đối tượng (Object - Oriented Programming).
Trong lập trình cổ điển, ta có kiểu lập trình theo cấu trúc. Nếu như ứng
dụng được thiết kế để giải quyết một vấn đề lớn, thì lập trình viên có thể chia
thành nhiều vấn đề nhỏ và viết các đoạn chương trình nhỏ để giải quyết riêng
từng cái.
Với lập trình hướng đối tượng. Lập trình viên sẽ chia nhỏ vấn đề cần giải
quyết thành các đối tượng. Từng đối tượng có đời sống riêng của nó. Nó có
những đặc diểm, mà ta gọi là thuộc tính (properties) và những chức năng riêng
biệt mà ta gọi là phương thức (methods). Lập trình viên phải đưa ra các thuộc
tính và phương thức mà đối tượng cần thể hiện.
2. Thuộc tính
Nói một cách đơn giản, thuộc tính (properties) mơ tả đối tượng.
Mỗi đối tượng đều có một bộ thuộc tính mơ tả đối tượng. Biểu mẫu và điều
khiển đều có thuộc tính. Thậm chí, màn hình và máy in, là những đối tượng
chỉ cho phép can thiệp lúc thi hành, cũng có thuộc tính. Ví dụ : Vị trí và kích
cỡ của biểu mẫu trên màn hình được xác định trong cá thuộc tính Left, Top,
Height và Width. Màu nền của biểu mẫu được quy định trong thuộc tính
BackColor.
Mặc dù mỗi đối tượng có những bộ thuộc tính khác nhau, nhưng trong đó
vẫn có một số thuộc tính thơng dụng cho hầu hết các điều khiển. (Bạn có thể
xem tồn bộ thuộc tính của một điều khiển bàng các chọn và điều khiển và mở
cửa sổ Properties trong Visual Basic).
Các thuộc tính thơng dụng :
Thuộc
tính
Giải thích
Left Vị trí cạnh trái của điều khiển so với vật chứa nó
Top Vị trí cạnh trên của điều khiển so với vật chứa nó
Height Chiều cao của điều khiển
Width Chiều rộng của điều khiển
Name Một giá trị chuỗi được dùng để nói đến điều khiển
Enabled Giá trị logic (True hoặc False) quyết định người sử
dụng có được làm việc với điều khiển hay khơng
Visible Giá trị logic (True hoặc False) quyết đính người sử
dụngcó thấy điều khiển hay khơng
Trang 3
Xây dựng chương trình Quản lý thư viện - Nguyễn thò Hồng Yến - Tin học 41B
Ngồi ra còn một số thuộc tính quan trộng khác như thuộc tính BorderStyle,
quyết định các thành phần của cửa sổ (như thanh tiêu đề, nút phóng to, nút thu
nhỏ,v.v…) mà một biểu mẫu sẽ có.
3. Phương thức (Methods)
Là những đoạn chương trình chứa trong điều khiển, cho điều khiển biết
cách thức để thực hiện một cơng việc nào đó, chẳng hạn dời điều khiển đến
một vị trí mới trên biểu mẫu. Tương tự thuộc tính mỗi điều khiển có những
phương thức khác nhau, nhưng vẫn có một số phương thức rất thơng dụng
trong hầu hết các điều khiển.
Các phương thức thơng dụng
Phương
thức
Giải thích
Move Thay đổi vị trí một đối tượng theo u cầu của chương
trình
Drag Thi hành hoạt động kéo vầ thả của người sd
SetFocus Cung cấp tầm ngắm cho đối tượng được chỉ ra trong
lệnh gọi phương thức
ZOrder Quy định thứ tự xuất hiện của các điều khiển màn hình
4. Sự kiện (Event)
Nếu như thuộc tính mơ tả đối tượng, phương thức chỉ ra cách thức đối
tượng hành động thì sự kiện là những phản ứng của đối tượng. Ví dụ : Khi
người sử dụng nhấn và nút lệnh, nhiều sự kiện xảy ra : nút chuột được nhấn,
CommandButton trong ứng dụng được nhấn, sau đó, nút chuột được thả. Ba
hoạt động này tương đương với 3 sự kiện : MouseDown, Click và MouseUp.
Đồng thời, 2 sự kiện GotFocus và LostFocus của CommandButton cũng xảy
ra.
Tương tự thuộc tính và phương thức, mỗi điều khiển có những bộ sự kiện
khác nhau, nhưng một số sự kiện rất thơng dụng với hầu hết các điều khiển.
Các sự kiện này xảy ra thường là kết quả của một hành động nào đó, như là di
chuyển chuột, nhấn nút bàn phím, hoặc gõ vào hộp văn bản. Kiểu sự kiện này
được gọi là sự kiện khởi tạo người sử dụng, và ta sẽ phải lập trình cho chúng.
Các sự kiện thơng dụng
Sự kiện Xảy ra khi
Change Người sử dụng sửa đổi chuỗi ký tự trong hộp kết
hợp (combo box) hoặc hộp văn bản (text box)
Click Người sử dụng sử dụng nút chuột để nhấn lên đối
Trang 4
Xây dựng chương trình Quản lý thư viện - Nguyễn thò Hồng Yến - Tin học 41B
tượng
DblClick Người sử dụng dùng nút chuột để nhấn đúp lên đối
tượng
DragDrop Người sử dụng kéo re một đối tượng sang nơi khác
DragOver Người sử dụng kéo re một đối tượng ngang qua một
điều khiển khác
GotFocus Đưa một đối tượng vào tầm ngắm của người sử
dụng(focus)
KeyDown Người sử dụng nhấn một nút trên bàn phím trong
khi một đối tượng đang trong tầm ngắm.
KeyPress Người sử dụng nhấn và thả một nút trên bàn phím
trong khi một đối tượng đang trong tầm ngắm.
KeyUp Người sử dụng thả một nút trên bàn phím trong khi
một đối tượng đang có focus
LostFocus Đưa một đối tượng ra khỏi tầm ngắm
Mousedown Người sử dụng nhấn một nút chuột bất kỳ trong khi
con trỏ chuột đang nằm trên một đối tượng
MouseMove Người sử dụng di chuyển con trỏ chuột ngang qua
một đối tượng
MouseUp Người sử dụng thả nút chuột trong khi con trỏ chuột
đang nằm trên một đối tượng.
II. Thiết kế giao diện
Do Visual Basic là ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng nên việc thiết kế
giao diện rất đơn giản bằng cách đưa các đối tượng vào Form và tiến hành
thay đổi một số thuộc tính của các đối tượng đó.
1. FORM :
Form là biểu mẫu của mỗi ứng dụng trong Visual Basic. Ta dùng Form
(như là một biểu mẫu) nhằm định vị và sắp xếp các bộ phận trên nó khi thiết
kế các phần giao tiếp với người dùng.
Ta có thể xem Form như là bộ phận mà nó có thể chứa các bộ phận khác.
Form chính của ứng dụng, các thành phần của nó tương tác với các Form khác
và các bộ phận của chúng tạo nên giao tiếp cho ứng dụng. Form chính là giao
diện chính của ứng dụng, các Form khác có thể chứa các hộp thoại, hiển thị
cho nhập dữ liệu và hơn thế nữa.
Trong nhiều ứng dụng Visual Basic, kích cỡ và vị trí của biểu mẫu
vào lúc hồn tất thiết kế (thường mệnh danh là thời gian thiết kế, hoặc lúc
thiết kế) là kích cỡ và hình dáng mà người dùng sẽ gặp vào thời gian thực
Trang 5
Xây dựng chương trình Quản lý thư viện - Nguyễn thò Hồng Yến - Tin học 41B
hiện, hoặc lúc chạy. Điều này có nghĩa là Visual Basic cho phép ta thay đổi
kích cỡ và di chuyển vị trí của các Form đến bất kỳ nơi nào trên màn hình khi
chạy một đề án, bằng cách thay đổi các thuộc tính của nó trong cửa sổ thuộc
tính đối tượng (Properties Windows). Thực tế, một trong những tính năng
thiết yếu của Visual Basic đó là khả năng tiến hành các thay đổi động để đáp
ứng các sự kiện của người dùng.
2. TOOLS BOX : (Hộp cơng cụ)
Bản thân hộp cơng cụ này chỉ chứa các biểu tượng biểu thị cho các điều
khiển
mà ta có thể bổ sung vào biểu mẫu, là bảng chứa các đối tượng được định
nghĩa sẵn của Visual Basic. Các đối tượng này được sử dụng trong Form để
tạo thành giao diện cho các chương trình ứng dụng của Visual Basic. Các đối
tượng trong thanh cơng cụ sau đây là thơng dụng nhất :
a. Scroll Bar : (Thanh cuốn)
Các thanh cuốn được dùng để nhận nhập liệu hoặc hiển thị kết xuất khi ta
khơng quan tâm đến giá trị chính xác của một đối tượng nhưng lại quan tâm
sự thay đổi đó nhỏ hay lớn. Nói cách khác, thanh cuốn là đối tượng cho phép
nhận từ người dùng một giá trị tùy theo vị trí con chạy (Thumb) trên thanh
cuốn thay cho cách gõ giá trị số.
Thanh cuốn có các thuộc tính quan trọng nhất là :
- Thuộc tính Min : Xác định cận dưới của thanh cuốn
- Thuộc tính Max : Xác định cận trên của thanh cuốn
- Thuộc tính Value : Xác định giá trị tạm thời của thanh cuốn
b. Option Button Control : (Nút chọn)
Đối tượng nút chọn cho phép người dùng chọn một trong những lựa chọn
đưa
ra. Như vậy, tại một thời điểm chỉ có một trong các nút chọn được chọn.
c. Check Box : (Hộp kiểm tra)
Đối tượng hộp kiểm tra cho phép người dùng kiểm tra một hay nhiều điều
Trang 6
Xây dựng chương trình Quản lý thư viện - Nguyễn thò Hồng Yến - Tin học 41B
kiện của chương trình ứng dụng. Như vậy, tại một thời điểm có thể có
nhiều hộp kiểm tra được đánh dấu.
d. Label : (Nhãn)
Đối tượng nhãn cho phép người dùng gán nhãn một bộ phận nào đó của
giao diện trong lúc thiết kế giao diện cho chương trình ứng dụng. Dùng các
nhãn để hiển thị thơng tin khơng muốn người dùng thay đổi. Các nhãn thường
được dùng để định danh một hộp văn bản hoặc một điều khiển khác bằng cách
mơ tả nội dung của nó. Một cơng cụ phổ biến nhất là hiển thị thơng tin trợ
giúp.
e. Image : (Hình ảnh)
Đối tượng Image cho phép người dùng đưa hình ảnh vào Form
f. Picture Box :
Đối tượng Picture Box có tác dụng gần giống như đối tượng Image.
g. Text Box : (Hộp soạn thảo)
Đối tượng Text Box cho phép đưa các chuỗi kí tự vào Form
Thuộc tính quan trọng nhất của Text Box là thuộc tính Text _ cho biết
nội dung hộp Text Box.
h. Command Button : (Nút lệnh)
Đối tượng Command Button cho phép quyết định thực thi một cơng việc
nào đó.
i. Directory List Box, Drive List Box, File List Box :
Đây là các đối tượng hỗ trợ cho việc tìm kiếm các tập tin trên một thư mục
của ổ đĩa nào đó
j. List Box : (Hộp danh sách)
Đối tượng List Box cho phép xuất các thơng tin về chuỗi.
Trên đây là những đối tượng được sử dụng thường xun nhất trong phần
thiết kế giao diện cho một chương trình ứng dụng của Visual Basic
3. PROPERTIES WINDOWS : (Cửa sổ thuộc tính)
Properties Windows là nơi chứa danh sách các thuộc tính của một đối
tượng cụ thể. Các thuộc tính này có thể thay đổi được để phù hợp với u cầu
về giao diện của các chương trình ứng dụng.
Trang 7
Xây dựng chương trình Quản lý thư viện - Nguyễn thò Hồng Yến - Tin học 41B
4. PROJECT EXPLORER :
Do các ứng dụng của Visual Basic thường dùng chung mã hoặc các Form
đã tùy biến trước đó, nên Visual Basic tổ chức các ứng dụng thành các
Project. Mỗi Project có thể có nhiều Form và mã kích hoạt các điều khiển trên
một Form sẽ được lưu trữ chung với Form đó trong các tập tin riêng biệt. Mã
lập trình chung mà tất cả các Form trong ứng dụng chia sẻ có thể được phân
thành các Module khác nhau và cũng được lưu trữ tách biệt, gọi là các Module
mã. Project Explorer nêu tất cả các biểu mẫu tùy biến được và các Module mã
chung, tạo nên ứng dụng của ta.
III. Viết lệnh cho các đối tượng
1. BIẾN :
Trong Visual Basic, các biến [variables] lưu giữ thơng tin (các giá trị).
Khi dùng một biến, Visual Basic xác lập một vùng trong bộ nhớ máy tính để
lưu giữ thơng tin. Trong Visual Basic, tên biến có thể dài tới 255 ký tự và trừ
Trang 8
Xây dựng chương trình Quản lý thư viện - Nguyễn thò Hồng Yến - Tin học 41B
ký tự đầu tiên phải là một mẫu tự, ta có thể gộp một tổ hợp mẫu tự, con số và
dấu gạch dưới bất kỳ. Chữ hoa, chữ thường trong tên biến khơng quan trọng.
2. CÁC KIỂU DỮ LIỆU :
Dữ liệu cũng có nhiều kiểu : kiểu dữ liệu số, chuỗi và Boolean. Thực tế,
Visual Basic điều quản 14 kiểu dữ liệu chuẩn. Ta cũng có thể định nghĩa các
kiểu biến riêng. Các kiểu thường dùng để điều tác dữ liệu là :
a. Kiểu String :
Các biến chuỗi [String] lưu giữ kí tự. Một chuỗi có thể có thể có một hay
nhiều kí tự. Tất nhiên, biến lưu trữ một chuỗi được gọi là một biến chuỗi. Một
phương pháp để định danh các biến kiểu náy đó là đặt một dầu đồng đơ la ($)
vào cuối tên biến : Astring Variables.
Trên lý thuyết, các biến chuỗi có thể lưu giữ khoảng 2 tỷ kí tự. Trong
thực tế, một máy cụ thể có thể lưu giữ ít hơn, do các hạn chế của bộ nhớ, các
u cầu phần việc chung của Windows, hoặc số lượng chuỗi dùng trong biểu
mẫu.
b. Kiểu Integer :
Các biến số ngun Integer lưu trữ các giá trị số ngun tương đối nhỏ
(giữa -32768 và +32767). Số học số ngun tuy rất nhanh song bị hạn chế
trong các phạm vi này. Dấu định danh được dùng là dấu “ % “
c. Kiểu Long Integer :
Các biến số ngun dài Long Integer lưu trữ các số ngun giữa
-2,147,483,648 và +2,147,483,647. Dấu định danh được dùng là dấu “ &”
d. Kiểu Currency :
Các biến kiểu này được thiết kế để tránh một số vấn đề trong khi chuyển từ
các phân số nhị phân thành các phân số thập phân (khơng thể tạo 1/10 từ số tổ
hợp 1/2, 1/4, 1/8, 1/16 …). Kiểu Currency có thể có 4 chữ số về bên phải của
vị trí thập phân và lên tới 14 chữ số về bên trái của dấu chấm thập phân. Dấu
định danh được dùng là “@”
e. Kiểu Date :
Kiểu dữ liệu ngày tháng là một phương cách tiện dụng để lưu trữ thơng tin
cả ngày tháng lẫn giờ khắc cho bất kỳ thời điểm nào giữa nửa đêm ngày 1
tháng giêng năm 100 đến nửa đêm ngày 31 tháng 12 năm 9999. Ta phải bao
phép gán cho các biến ngày tháng bằng dấu #
Trang 9
Xây dựng chương trình Quản lý thư viện - Nguyễn thò Hồng Yến - Tin học 41B
Ví dụ : Ngày = # January, 1, 2000#
Nếu khơng gộp một giờ khắc vào ngày, Visual Basic mặc nhận nó là nửa
đêm
f. Kiểu Byte :
Kiểu Byte mới có trong Visual Basic 5 và có thể lưu giữ các số ngun giữa
0 và 255
g. Kiểu Boolean :
Dùng kiểu Boolean khi cần các biến là True hay False
h. Kiểu Variant :
Kiểu Variant được thiết kế để lưu trữ tồn bộ dữ liệu khả dĩ khác nhau của
Visual Basic nhận được trong một chỗ. Nếu ta khơng báo cho Visual Basic
biết kiểu thơng tin mà một biến đang lưu giữ, nó sẽ dùng kiểu Vriant.
Ngồi cách dùng dấu định danh để chỉ định kiểu, Visual Basic còn cho
phép dùng điều lệnh
“Dim” để khai báo biến
Ví dụ : Dim A as integer
Dim B as string, C as Byte
IV. Điều khiển luồng chương trình
1. Phát biểu IF :
IF điều kiện THEN
Các lệnh thực hiện khi điều kiện thỏa
ELSE
Các lệnh thực hiện khi điều kiện khơng thỏa
END IF
2. Phát biểu SELECT CASE :
Đây là cấu trúc chọn lựa
SELECT CASE X
CASE 0 :
Các lệnh thực hiện khi X = 0
CASE 1 :
Các lệnh thực hiện khi X = 1
. . .
CASE n :
Các lệnh thực hiện khi X = n
Trang 10
Xây dựng chương trình Quản lý thư viện - Nguyễn thò Hồng Yến - Tin học 41B
END SELECT
3. Lệnh DO WHILE . . LOOP :
Đây là cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước, vòng lặp tiếp tục khi điều kiện
lặp còn đúng
DO WHILE Điều kiện
Các lệnh thực hiện khi điều kiện còn thỏa
LOOP
4. Lệnh DO . . LOOP WHILE :
Đây là cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện sau, vòng lặp tiếp tục khi điều kiện
lặp còn đúng
DO
Các lệnh
LOOP WHILE Điều kiện
Như vậy với cấu trúc này, vòng lặp thực hiện ít nhất 1 lần
5. Lệnh FOR . . NEXT :
Đây là cấu trúc lặp hay dùng nhất trong Visual Basic
FOR . . TO STEP n
Các lệnh
NEXT
Trong đó Step là bước tăng. Mặc định Step là 1
Trang 11
Xây dựng chương trình Quản lý thư viện - Nguyễn thò Hồng Yến - Tin học 41B
6. Lệnh DO . . LOOP UNTIL :
DO . .
Các lệnh
LOOP UNTIL Điều kiện
Tương tự như DO . . LOOP WHILE. Vòng lặp thực hiện ít nhất 1 lần
7. Phát biểu EXIT . . FOR :
Phát biểu EXIT được sử dụng khi cần dừng ngay q trình lặp của FOR
8. Lệnh EXIT DO :
Phát biểu EXIT DO sử dụng khi cần dừng ngay q trình lặp của phát
biểu DO
CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
I. Khái qt chung về hệ thống thơng tin thư viện
Trang 12
Xây dựng chương trình Quản lý thư viện - Nguyễn thò Hồng Yến - Tin học 41B
1. Tổ chức của đa số hệ thống thư viện hiện nay :
Các hệ thống thư viện của chúng ta hiện nay thường được tổ chức và hoạt
động theo cách như sau :
a. Bổ sung, bảo quản và thanh lý sách :
Sách nhập về được đăng ký tại phòng phân loại – biên mục. Tại đây cuốn
sách sẽ được xem xét nội dung, thể loại qua đó phân loại cuốn sách theo
chun mục sẵn có trong thư viện. Đồng thời cuốn sách cũng được gắn với
một mã số để tiện cho việc tìm kiếm, qua mã số này nhân viên thư viện có thể
biết được cuốn sách nằm ở vị trí nào trong kho lưu trữ. Đơi khi một cuốn sách
có hai loại mã số, một để phục vụ cho việc sắp xếp và tìm kiếm trong kho,
một để quản lý về thời gian sách nhập vào thư viện, tiện cho việc bảo quản,
thanh lý. Sau khi cuốn sách có mã số, nó sẽ được cung cấp một thẻ mục lục,
trên đó thường có tên sách, nội dung, tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản…
Đối với hệ thống tra cứu sách thủ cơng, thẻ mục lục là một tấm cạc được đặt
trong hệ thống mục lục của thư viện. Với các hệ thống có trang bị máy tính,
đó là những record trong cơ sở dữ liệu của thư viện. Theo thời gian, những
cuốn sách bị hư hỏng hoặc nội dung khơng còn phù hợp nữa sẽ được đem ra
thanh lý, loại bỏ khỏi hệ thống.
b. Phục vụ bạn đọc :
Khi có nhu cầu tìm hiểu tư liệu, độc giả sẽ đăng ký làm thẻ với thư viện và
sẽ được cấp phiếu đăng ký. Sau khi điền một số thơng tin cá nhân và được
chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền, phiếu đăng ký sẽ được thư viện xác
nhận và lưu giữ, đồng thời độc giả cũng được cấp thẻ thư viện. Trên thẻ thư
viện có mã số bạn đọc, qua đó thư viện có thể tìm lại thơng tin về độc giả
nhanh chóng khi cần thiết, và nói chung thư viện sẽ quản lý bạn đọc qua mã
số này.
Khi có nhu cầu nghiên cứu, bạn đọc sẽ dò tìm mã số của tư liệu mình muốn
qua hệ thống mục lục theo chủ đề, nội dung, tác giả bằng tay hoặc bằng máy
tính (nếu có). Tiếp theo bạn đọc phải đăng ký mượn sách với thư viện qua
phiếu mượn sách. Trên đó phải ghi rõ tên và mã số bạn đọc, tên và mã số sách
mượn, ngày mượn và ngày trả. Sau khi xác nhận tính đúng đắn của phiếu,
nhân viên thư viện sẽ căn cứ vào mã số cuốn sách để tìm ra cuốn sách trong
Trang 13
Xây dựng chương trình Quản lý thư viện - Nguyễn thò Hồng Yến - Tin học 41B
kho tư liệu và đem cho độc giả. Định kỳ, nhân viên thư viện phải kiểm tra lại
các phiếu mượn sách để thống kê số sách mượn, sách còn trong thư viện, qua
đó thơng báo cho độc giả biết cuốn sách nào đã hết, lúc nào sẽ có khi độc giả
u cầu. Nhân viên cũng phải kiểm tra những độc giả nào vi phạm quy chế,
chẳng hạn đã mượn q số lượng sách cho phép, sách mượn q hạn trả, làm
mất sách để có biện pháp xử lý thích ứng.
c. Nhược điểm của hệ thống quản lý thư viện trên :
Hệ thống trên dùng nhiều đến giấy tờ, vì vậy việc bảo quản, truy tìm mất
nhiều thời gian. Hệ thống dễ mắc phải sai sót cũng như chưa tiện lợi với bạn
đọc. Cơng việc quản lý độc giả rất khó khăn khi số lượng bạn đọc lớn, bởi
việc kiểm tra thời gian mượn trả sách, số lượng sách mượn là thủ cơng, vì vậy
rất dễ thất thốt tư liệu. Việc phân loại sách và tạo ra mục lục cần khá nhiều
thời gian. Ngay cả đối với một số thư viện dùng hệ thống máy tính để phục vụ
tra cứu và quản lý cũng còn nhiều nhược điểm như : giao diện người sử dụng
phức tạp, phần mềm chỉ sử dụng trên máy đơn hoặc mạng cục bộ, tổ chức cơ
sở dữ liệu thường bị hạn chế về dung lượng cũng như về tốc độ vì đa số khơng
phải là những cơ sở dữ liệu chuẩn của các hãng phần mềm. Mặc dù có máy
tính thì việc đăng ký mượn sách cũng phải tiến hành bằng tay do đó chưa tận
dụng hết được các ưu điểm của máy tính.
2. Hướng phát triển của hệ thống thư viện hiện đại :
Ngày nay cùng với sự phát triển của máy tính, sự ra đời của mạng Internet,
các hệ thống thư viện sẽ có nhiều đổi mới. Đa số các cơng việc sẽ được tiến
hành trên máy tính, từ việc phân loại, tra cứu cho đến mượn sách sẽ được tiến
hành trên máy tính với các ưu điểm là nhanh hơn, chính xác hơn và thuận lợi
hơn. Người ta có thể khơng cần phải đến thư viện để tra cứu sách mà có thể
phải làm tại nhà, với điều kiện là máy tính của anh ta kết nối vào mạng có hệ
thống máy tính của thư viện. Việc quản lý bạn đọc tiến hành bằng máy tính sẽ
đơn giản và chính xác hơn nhiều. Thậm chí, có thể thực hiện một thư viện "từ
xa", nghĩa là bạn đọc có thể đọc cuốn sách mà mình thích ngay tại nhà, thơng
qua mạng vi tính. Mặt khác, với sự hỗ trợ của cơng nghệ mutlimedia trên máy
Trang 14
Xây dựng chương trình Quản lý thư viện - Nguyễn thò Hồng Yến - Tin học 41B
tính, độc giả có thể sẽ khơng còn cảm thấy khơ khan khi đọc những trang sách
trên máy tính nữa, mà có thể có các đoạn nhạc, phim, ảnh và từ điển thuật ngữ
liên kết, tương tự như các trang Web sống động…
II. Thực thi của đề tài :
Do u cầu được đặt ra của đề tài là quản lý hệ thống thư viện thơng qua
việc tự động hóa cơng việc quản lý của trung tâm thư viện, trong khn khổ
đề tài này đã giải quyết được một số cơng việc cụ thể như : cập nhập các loại
tài liệu mới, huỷ hoặc sửa sai một số tài liệu đã q cũ hay có sự nhầm lẫn khi
nhận tài liệu, đồng thời chương trình cũng đã giải quyết một vấn đề rất quan
trọng trong bất kỳ một hệ thống thư viện nào đó là viêc mượn hoặc trả tài liệu
của bạn đọc. Cập nhập thêm bạn đọc, xố bỏ những bạn đọc hết thời hạn sử
dụng thẻ, cấp mới thẻ hoặc cấp lại thẻ cho bạn đọc đăng ký làm thẻ của thư
viện.
Trên đây là một số vấn đề đã được giải quyết trong đề tài song đề tài này
vẫn còn một hạn chế như là vẫn chưa phân loại được từng loại sách theo từng
thời kỳ khác nhau.
III. Phân tích thiết kế hệ thống
1. Đánh giá u cầu
u cầu được đặt ra ở đây là xây dựng một chương trình quản lý thư viện
với các chức năng cơ bản là làm việc được với các loại tài liệu như thêm, sửa,
huỷ bỏ. Đối với Thủ thư có thể thao tác với các đọc giả, đồng thời các đọc giả
có thể tra cứu và mượn các loại tài liệu mình cần trong thời gian nhanh nhất
mà khơng phải trờ đợi, hay phải nhớ nhiều thơng tin về loại tài liệu mình cần
mượn. Bên cạnh đó thư viện cũng cần quan tâm tới các nhà xuất bản, các tác
giả để có thể liên hệ trực tiếp mà khơng cần qua trung gian. Hàng tháng hoặc
q thư viện cần có các báo cáo về các loại tài liệu, các đọc giả để thư viện có
thể quản lý tốt hơn.
Sau khi những u cầu trên được đưa ra, và qua tìm hiểu và nghiên cứu cụ
thể về trung tâm thư viện hiện tại có thể nói chương trình này đã đáp ứng
được một số u cầu cần có của một trung tâm thư viện.
2. Phân tích chi tiết
Trang 15
Xây dựng chương trình Quản lý thư viện - Nguyễn thò Hồng Yến - Tin học 41B
Sơ đồ DFD mức 0 của chương trình Quản lý thư viện
* Context Diagram
3. Thiết kế logic
3.1 Mơ tả các thực thể và các thuộc tính
Danh sách các bảng :
STT Tên bảng Ý nghĩa
1 Tài liệu Lưu trữ thơng tin về tài liệu
Trang 16
Xem
xét Y/c
Cho
mượn
tài liệu
Báo cáo
danh mục
Hồ sơ bạn đọc
u cầu
Bạn đọc
Quản lý
Tài liệu
Nhân viên thư
viện
Giám đốc trung tâm
Giao
dịch
Hồ sơ mượn trả
Xây dựng chương trình Quản lý thư viện - Nguyễn thò Hồng Yến - Tin học 41B
2 Sinh Viên Lưu trữ hồ sơ Sinh viên
3 Loại Tài liệu Chứa các loại tài liệu
4 Chủ đề Chứa các loại chủ đề
5 Mượn trả Các thơng tin về mượn trả TL
6 Nhà xuất bản Các thơng tin về NXB
7 Tác giả Lưu trữ các thơng tin về tác giả
8 Thẻ đọc Thơng tin về thẻ thư viện
9 User Lưu trữ các User và Password
Mơ tả thuộc tính các bảng :
1. Bảng Tài liệu
Tên Diễn giải Kiểu dữ liệu Kích thước
MaTL Mã tài liệu Text 10
TenTL Tên tài liệu Text 50
MaLoai Mã loại Text 10
MaCD Mã chủ đề Text 10
MaTG Mã tác giả Text 10
MãNXB Mã nhà xuất bản Text 10
Tieng Ngơn ngữ Text 10
Tongso Tổng số tài liệu
từng loại
Number 8
SoTrang Số trang Text 10
Noidung Nội dung Memo
LanMuon Lần mượn Number
NamXB Năm xuất bản Number
Gia Đơn Giá Number
TinhTrang Tình trạng (chưa
mượn, mượn)
Number
DemSachMuon Đếm sách mượn Number
2. Bảng Thẻ đọc
Tên Diễn giải Kiểu dữ liệu Kích thước
Thedoc Thẻ đọc Text 10
MaSV Mã Sinh viên Text 10
Ngaycap Ngày cấp Date/Time 8
Ngayhethan Ngày hết hạn Date/Time 8
Trang 17
Xây dựng chương trình Quản lý thư viện - Nguyễn thò Hồng Yến - Tin học 41B
3. Bảng Sinh Viên
Tên Diễn giải Kiểu dữ liệu Kích thước
MaSV Mã Sinh viên Text 10
HovaTen Họ và tên Text 25
Lop Lớp Text 50
Khoa Khoa Text 50
Anh Ảnh Ole Object
4. Bảng Mượn trả
Tên Diễn giải Kiểu dữ liệu Kích thước
Thedoc Thẻ đọc Text 10
MaTL Mã tài liệu 10
NgayMuon Ngày mượn Date/Time 8
HanTra Hạn trả Date/Time 8
Ghichu Ghi chú Text 50
5. Bảng Chủ đề
Tên Diễn giải Kiểu dữ liệu Kích thước
MaCD Mã chủ đề Text 10
ChuDe Tên chủ đề Text 50
6. Bảng Loại tài liệu
Tên Diễn giải Kiểu dữ liệu Kích thước
MaTL Mã tài liệu Text 10
Loai Loại tài liệu Text 50
7. Bảng Nhà xuất bản
Tên Diễn giải Kiểu dữ liệu Kích thước
MaNXB Mã nhà xuất bản Text 10
TenNXB Tên nhà xuất
bản
Text 50
8. Bảng Tác giả
Tên Diễn giải Kiểu dữ liệu Kích thước
MaTG Mã tác giả Text 10
TenTG Tên tác giả Text 30
Trang 18
Xây dựng chương trình Quản lý thư viện - Nguyễn thò Hồng Yến - Tin học 41B
3.2 Sơ đồ mối quan hệ giữa các thực thể
4. Sơ đồ chức năng của chương trình
Trang 19
Xây dựng chương trình Quản lý thư viện - Nguyễn thò Hồng Yến - Tin học 41B
IV. Giới thiệu chương trình
Sau khi người dùng login vào chương trình bằng cửa sổ như sau :
Chương trình sẽ được thực hiện
Giao diện chính của chương trình được tổ chức như sau :
Trang 20
Xây dựng chương trình Quản lý thư viện - Nguyễn thò Hồng Yến - Tin học 41B
Bạn có thể thay đổi mật khẩu của mình nếu cần bằng cách chọn User và
chọn Đổi mật khẩu.
Khi đã đăng nhập được vào chương trình bạn có thể thao tác các nghiệp vụ
thư viện bằng cách chọn các thao tác trên menu chọn, chọn bằng các hình ảnh
và đồng thời có thể nhấn chuột phải, popup menu hiện ra cho phép bạn lựa
chọn.
Đối với mỗi một thư viện nói chung việc hàng ngày có thêm các tài liệu
mới là thường xun. Chính vì vậy mà mỗi khi có thêm các tài liệu mới, cán
bộ thư viện đều phải bổ xung chúng vào kho tài liệu của mình bằng cách chọn
Quản lý > Tài liệu. Một cửa sổ cho phép nhập tài liệu mới sẽ hiện ra như
sau :
Trang 21
Xây dựng chương trình Quản lý thư viện - Nguyễn thò Hồng Yến - Tin học 41B
Tại đây cán bộ thư viện có thể thêm tài liệu mới bằng cách chọn nút
Thêm và form thêm tài liệu sẽ được hiển thị :
Sau khi thêm tài liệu bạn cũng có thể sửa tài liệu bằng cách chọn tài liệu
cần sửa sau đó ấn nút Sửa. Và trong trường hợp tài liệu bị hỏng, mất hoặc đã
q hạn bạn phải huỷ tài liệu này bằng cách chọn tài liệu cần huỷ sau đó ấn
Trang 22
Xây dựng chương trình Quản lý thư viện - Nguyễn thò Hồng Yến - Tin học 41B
nút Xố. Đồng thời khi muốn tìm một tài liệu nào đó còn hoặc có trong thư
viện khơng bạn có thể tìm bằng hai cách là theo mã Tài liệu và theo tên. Nếu
theo mã tài liệu bạn phải nhớ mã tài liệu, còn đối với cách tìm theo tên bạn
khơng cần nhớ tên tài liệu mà chỉ cần nhớ bất kỳ chữ gì về tài liệu đó bạn
cũng có thể tìm được.
Trên đây là một loạt các thao tác đối với tài liệu. Ngồi ra đối với một thư
viện việc cung cấp thẻ cho bạn đọc là cần thiết. Khi có người đến đăng ký thẻ
đọc với thư viện hoặc họ muốn đổi thẻ đọc thì thư viện cần phải đáp ứng. Bạn
vào Quản lý >Thẻ đọc
Trong chương trình này còn cho phép quản lý các nhà xuất bản, Tác giả, và
theo chủ đề từng loại tài liệu. Để thư viện ln có mối quan hệ với các nhà
xuất bản, các tác giả mỗi khi cần thiết.
Để giao dịch với bạn đọc thơng qua việc cho mượn tài liệu và trả tài liệu.
Thơng qua tag Giao dịch chọn Cho mượn tài liệu.
Trang 23
Xây dựng chương trình Quản lý thư viện - Nguyễn thò Hồng Yến - Tin học 41B
Trong trường hợp bạn mượn Tài liệu đã cho mượn hết rồi thì thơng báo hết
Tài liệu này hiện ra
Chọn OK sẽ đưa ra danh sách những người mượn tài liệu này
Đối với việc trả tài liệu bạn cũng chọn Giao dịch > Trả tài liệu
Trang 24
Xây dựng chương trình Quản lý thư viện - Nguyễn thò Hồng Yến - Tin học 41B
Bạn chọn số thẻ sau đó tài liệu bạn cần trả sẽ hiện ở phía dưới. Khi nhấn
Trả sách lập tức trương trình sẽ hiện ra thơng báo tài liệu này đã được trả.
Ngồi những chức năng trên, chương trình còn đưa ra cho bạn các bản bố
cáo cần thiết như Danh mục tài liệu, Danh mục bạn đọc, Danh mục Nhà
xuất bản, Danh mục Tác giả.
Một số mẫu báo cáo của chương trình :
- Báo cáo danh mục tài liệu :
- Báo cáo danh mục bạn đọc:
Trang 25