Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

LUYỆN-TẬP-HÌNH-BÌNH-HÀNH-VÓC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.54 KB, 12 trang )

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
VỀ DỰ TIẾT HỌC TOÁN CỦA LỚP 8C


LUẬT CHƠI
Cả lớp chia làm hai đội, mỗi dãy là một đội. Có tất cả 5 câu hỏi trắc
nghiệm khách quan loại có 4 phương án lựa chọn. Trong 4 phương án
trả lời chỉ có một phương án là đáp án đúng. Nhiệm vụ của mỗi đội là
thảo luận thống nhất phương án trả lời và giành tín hiệu trả lời nhanh
nhất bằng cách lắc chuông. Đồng thời các đội phải giải thích được tại
sao lại lựa chọn phương án đó. Đội nào chọn đúng và giải thích đúng
được 10 điểm cho mỗi câu, nếu chọn sai sẽ bị trừ 2 điểm và đội còn lại
được quyền trả lời. Nếu đội nào chọn đúng mà giải thích sai sẽ được 8
điểm và đội cịn lại được quyền giải thích, khi đó nếu giải thích đúng sẽ
được 5 điểm. Kết thúc trị chơi đội nào được nhiều điểm thì đội đó
giành chiến thắng.


TÍNH CHẤT

Câu 1:
Cho QKFE là hình bình hành, ta có

Trong hình bình hành:
a) Các cạnh đối bằng nhau

A. QK = QE

b) Các góc đối bằng nhau


B. QK = QF

c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường

C. QK = EF
D. QK = KF

DẤU HIỆU NHẬN BIẾT :
1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình
bình hành
Q

K

2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình
bình hành
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng
nhau là hình bình hành

E

F

4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình
bình hành
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường là hình bình hành



TÍNH CHẤT

Câu 2:

Trong hình bình hành:

Để chứng minh tứ giác XYUV
là hình bình hành ta chứng
minh

a) Các cạnh đối bằng nhau
b) Các góc đối bằng nhau

A. XY // UV và XY // YU

c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường

B. XY // UV và XY = UV
C. XY = UV và XV = XU

DẤU HIỆU NHẬN BIẾT :

µ µ
µ µ
D. X  U và U  Y

1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình
bình hành
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình

bình hành

X

Y

3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng
nhau là hình bình hành
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình
bình hành

V

U

5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường là hình bình hành


TÍNH CHẤT

Câu 3:
Tứ giác MNPQ là hình bình hành thì

Trong hỡnh bỡnh hnh:
a) Cỏc cnh i bng nhau

ả P
à
A. M


b) Cỏc gúc i bng nhau

ả N
à
B. M

c) Hai ng chộo ct nhau ti trung
im ca mi ng

ả Q
à
C. M

ả N
à  900
D. M

DẤU HIỆU NHẬN BIẾT :
1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình
bình hành
M

N

2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình
bình hành
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng
nhau là hình bình hành


P
Q

4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình
bình hành
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường là hình bình hành


TÍNH CHẤT
Câu 4:
Cho tứ giác EFGH là hình bình hành,
O là giao điểm của hai đường chéo EG
và FH, nếu OE = 5cm, OF = 3cm thì
OG và OH lần lượt bằng
A. 10cm và 5cm
B. 6cm và 10cm
C. 5cm và 6cm
D. 5cm và 3cm

Trong hình bình hành:
a) Các cạnh đối bằng nhau
b) Các góc đối bằng nhau
c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT :
1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình
bình hành
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình
bình hành


F

E

G
O
H

3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng
nhau là hình bình hành
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình
bình hành
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường là hình bình hành


TÍNH CHẤT
Câu 5:

Trong hình bình hành:

Tứ giác IKMN là hình bình hành

a) Các cạnh đối bằng nhau

$µ µ
khi số đo của các góc I , K , N

b) Các góc đối bằng nhau


lần lượt là

c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường

A. 800, 1000, 700
B. 800, 1000, 1000

DẤU HIỆU NHẬN BIẾT :

C. 800, 800, 1000

1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình
bình hành

D. 800, 1000, 900

2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình
bình hành
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng
nhau là hình bình hành
K
I

M
N

4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình
bình hành

5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường là hình bình hành


TÍNH CHẤT
Trong hình bình hành:
a) Các cạnh đối bằng nhau
b) Các góc đối bằng nhau

TÍNH CHẤT
Trong hình bình hành:
a) Các cạnh đối bằng nhau
b) Các góc đối bằng nhau

c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung
c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
điểm của mỗi đường
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT :

DẤU HIỆU NHẬN BIẾT :

giáchành
có các cạnh đối song song là hình
1. Tứ giác có các cạnh đối song song là 1.
hìnhTứbình
bình hành
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng
nhau

là hình bình hành
bình
hành
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình
bình
hành
3. Tứ
giác
có hai cạnh đối song song và bằng
nhauđiểm
là hình
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung
củabình
mỗihành
đường là hình bình hành
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình
bình hành
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường là hình bình hành


Bài 1 (Bài 44/92/SGK)
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC.
Chứng minh BE = DF


Bài 2
Cho hình vẽ, trong đó ABCD là hình bình hành.
a) Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành
b) Gọi O là trung điểm của HK.

Chứng minh rằng O là trung điểm của AC
D

A

F
B
K
H

O

E

C


Các góc đối bằng nhau

HÌNH BÌNH HÀNH


HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
-Học thuộc lí thuyết: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình
bình hành
- Xem lại các bài tập đã chữa trong tiết học
- Làm các bài tập đã giao trong quá trình diễn ra tiết học
- Làm các bài tập sau: 46,48,49 / SGK
- Đọc trước bài “Đối xứng tâm”


B

A
M
E
F
N
D

C



×