Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

XÁC ĐỊNH HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SHCN ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.31 KB, 44 trang )

CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG

KHOÁ ĐÀO TẠO VỀ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
CHO LỰC LƯỢNG QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG

Thanh Hóa, tháng 6/2015


XÁC ĐỊNH HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN
SHCN ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI
________________________

Tháng 6/2015
Lê Tất Chiến,
Cục Sở hữu trí tuệ
2


XÁC ĐỊNH PHẠM VI BẢO HỘ QUYỀN
SHCN ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI

3


QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

Quyền SHCN là quyền hợp pháp đối với:
1. Sáng chế;
2. Kiểu dáng công nghiệp;
3. Nhãn hiệu;
4. Chỉ dẫn địa lý;


5. Bí mật kinh doanh;
6. Tên thương mại;
7. Thiết kế bố trí mạch tích hợp.

4


Nhãn hiệu

KDCN (bao gói)

TTM: Cơng ty CP chè Hùng An,
K218, QL2, xã Hùng An, Bắc Quang, Hà Giang


1. Tên thương mại
Định nghĩa:
- Tên gọi của tổ chức, cá nhân
- Dùng trong kinh doanh
- Để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi
đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực
và khu vực kinh doanh (K.2, Đ.4, Luật SHTT).
Cấu tạo: Gồm 2 phần, phần mô tả và phần phân biệt
- Phần mô tả: mô tả loại hình pháp lý và lĩnh
vực kinh doanh của tổ chức, cá nhân
- Phần phân biệt (tên riêng)
6


Ví dụ về Tên thương mại

1. Cơng ty TNHH Lavie - Nước khoáng thiên
nhiên, tên viết tắt: Lavie water
Nhãn hiệu:
2. Công ty TNHH Cà phê Trung Nguyên
Nhãn hiệu:
3. Công ty CP sữa VIỆT NAM - VINAMILK
Nhãn hiệu:


2. Xác lập quyền SHCN đối với tên thương
mại (khoản 3, Điều 6, Luật SHTT)

Quyền SHCN đối với tên thương mại được xác
lập trên cơ sở sử dụng hợp pháp tên thương mại
đó. Tức là, TTM được bảo hộ mà không cần phải
đăng ký theo quy định của Luật SHTT.


3. Mối quan hệ giữa tên doanh nghiệp với tên
thương mại
- Việc cấp ĐKKD của cơ quan có thẩm quyền đối
với doanh nghiệp (NĐ 43/2010/NĐ-CP) không làm
phát sinh tên thương mại, mà chỉ là một bước để tên
doanh nghiệp trở thành TTM.
- Tên DN sau khi được cấp GCNĐKKD, đưa vào
sử dụng mà phân biệt được với chủ thể kinh doanh
khác trong cùng lĩnh vực và địa bàn kinh doanh thì
mới trở thành TTM



3. Mối quan hệ giữa tên doanh nghiệp với việc
xác lập quyền SHCN đối với TTM:
Doanh nghiệp
A

ĐKKD 01/01/2015

Doanh nghiệp
A được phép kinh
doanh

Ngày 01/06/2015 mới
thực hiện kinh doanh

Tên doanh nghiệp
A chính thức trở thành
TTM từ 01/06/2015


4. Tiêu chuẩn bảo hộ (Điều 76 Luật SHTT)
Tên thương mại được bảo hộ nếu:
Phân biệt được chủ thể kinh doanh mang tên
thương mại đó với chủ thể kinh doanh khác:
+ Trong cùng lĩnh vực kinh doanh; và
+ Khu vực kinh doanh.
* Ngoại lệ: TTM được bảo hộ do sử dụng rộng rãi
nhiều người biết đến

11



Tiêu chuẩn bảo hộ
Ví dụ:
TctyCP rượu bia nước giải khát Sài Gòn phân biệt
với TctyCP rượu bia nước giải khát Hà Nội, trong đó
(i) TctyCP là dấu hiệu mơ tả loại hình doanh
nghiệp; Bia rượu nước giải khát là dấu hiệu mơ tả
lĩnh vực kinh doanh;
(ii) Hà Nội, Sài Gịn là dấu hiệu phân biệt (tên riêng).

12


5. Đối tượng loại trừ (Điều77, Luật SHTT):
- Tên cơ quan nhà nước,
- Tên các tổ chức chính trị, xã hội,
- Tên các chủ thể không liên quan đến kinh doanh
6. Đối tượng bị cấm (Điều 8, Luật SHTT):
Nhà nước khơng bảo hộ các tên gọi có tính chất tun
truyền phản động, kích động hằn thù, chia rẽ đồn kết
dân tộc, vi phạm thuần phong mỹ tục và văn hóa Việt
Nam...: Công ty Bia BIN LADEN, Công ty càfe FUL
RO


7. Xác định phạm vi bảo hộ thông qua khả năng
phân biệt của TTM:
- Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn
với tên thương mại mà người khác đã sử dụng trước
trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh;

- Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn
với nhãn hiệu của người khác hoặc với chỉ dẫn địa
lý đã được bảo hộ trước ngày tên thương mại đó
được sử dụng.


Trường hợp 1: Không trùng hoặc tương tự đến
mức gây nhầm lẫn với tên thương mại của người
khác đã sử dụng trước trong cùng lĩnh vực và khu
vực kinh doanh:
Ví dụ: Trong cùng lĩnh vực kinh doanh BĐS, 2 tên
thương mại coi là tương tự nhau:
Vincom và VINCON

đổi thành Vicoland Group


Trường hợp thứ 2: Không trùng hoặc tương tự đến
mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác
hoặc với chỉ dẫn địa lý đã được bảo hộ trước ngày
tên thương mại đó được sử dụng.
Ví dụ: Cục SHTT hủy bỏ một phần GCNĐK nhãn
hiệu (phần chữ) “TRUNG SƠN” trùng với tên
thương mại “Nhà máy xi măng Trung Sơn”


8. Xác định lĩnh vực kinh doanh
Lĩnh vực kinh doanh gồm:
- Hàng hóa/dịch vụ trùng nhau: hàng hóa/dịch vụ


nằm trong danh mục hàng hóa, sản phẩm/dịch vụ
do Nhà nước quy định cả về tên sản phẩm, chức
năng, công dụng, mức thuế tương ứng..
- Hàng hóa/dịch vụ có liên quan: có tên gọi gần

giống hoặc giống nhau nhưng có chức năng, công
dụng gần giống nhau, bày bán liền kề nhau, cách sử
dụng gần giống nhau, cùng kênh tiêu thụ…


9. Xác định khu vực kinh doanh
Khu vực kinh doanh:
- Các hoạt động kinh doanh hàng hóa/dịch vụ diễn

ra trên một địa bàn (vùng lãnh thổ) nhất định
- Ở nơi đó chủ TTM (Văn phịng đại diện, chi nhánh)
thực hiện kinh doanh thực thụ hoặc có bạn hàng
- Người tiêu dùng sẽ có sự liên tưởng về sản phẩm,
hàng hóa có liên quan đến nhau do cùng một người
cung cấp


9. Xác định khu vực kinh doanh
Khu vực kinh doanh:

Tỉnh A
Tỉnh B

Vùng
Giao thoa


Tỉnh C


Ví dụ về Xác định khu vực kinh doanh
1, DNTN TOÀN THẮNG (BĐ)
DNTN TOÀN THẮNG (KH)

Cùng KD xăng dầu
trên quốc lộ 1A

2, DNTN TOÀN THẮNG (BĐ) đã được cấp
GCNĐK nhãn hiệu ngày 11/8/2004.
Sau đó DNTN TỒN THẮNG Bình Định đề nghị
xử lý xâm phạm nhãn hiệu đối với DNTN Khánh
Hòa thì đúng hay sai?


XÁC ĐỊNH HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN
SHTT ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI

21


Khái niệm, nội dung xâm phạm TTM
1. Khái niệm xâm phạm quyền SHCN đối với TTM
- Mọi hành vi sử dụng chỉ dẫn thương mại trùng

hoặc tương tự với TTM của người khác đã sử dụng
trước cho sản phẩm/dịch vụ cùng loại hoặc tương tự

gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh đều bị coi là
xâm phạm quyền đối với TTM.
- Chỉ dẫn thương mại gồm: nhãn hiệu, TTM, biểu
tượng kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, chỉ dẫn địa
lý, kiểu dáng bao bì của hàng hố, nhãn hàng hố (K2,
Điều 130 Luật SHTT)
22


2. Hành vi xâm phạm TTM phải có đủ các điều kiện sau:

- Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi bảo hộ tên
thương mai.
- Có yếu tố xâm phạm trong đối tượng bị xem xét.
- Người thực hiện hành vi bị xem xét không phải là
chủ thể tên thương mại.
- Hành vi bị xem xét xảy ra tại Việt Nam.

23


I. Cách xác định hành vi xâm phạm TTM:
1. Xác định dấu hiệu xâm phạm TTM:

- Dấu hiệu trùng

- Dấu hiệu tương tự

nếu giống về cấu tạo từ
ngữ, kể cả cách phát âm,

phiên âm đối với chữ cái

nếu tương tự về cấu tạo,
cách phát âm, phiên âm
đối với chữ cái


I. Cách xác định hành vi xâm phạm TTM:

2. Xác định sản phẩm, dịch vụ:
- Trùng

- Có liên quan

sản phẩm, dịch vụ mang TTM
giống nhau về bản chất, chức
năng, công dụng và kênh tiêu thụ
sản phẩm, dịch vụ mang TTM
tương tự nhau về bản chất, chức
năng, công dụng và kênh tiêu thụ


×