Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

BÀI tập lớn tìm HIỂU về các hệ THỐNG sản XUẤT DỊCH vụ THỰC tế tại DOANH NGHIỆP QUY TRÌNH sản XUẤT mì ăn LIỀN CÔNG TY ACECOOK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 28 trang )

Hệ Thống Sản Xuất

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA QUẢN LÍ CƠNG NGHIỆP

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
MƠN HỆ THỐNG SẢN XUẤT
CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU VỀ CÁC HỆ THỐNG SẢN XUẤT DỊCH VỤ THỰC TẾ TẠI
DOANH NGHIỆP. QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN CÔNG TY ACECOOK

GV hướng dẫn: NGUYỄN THỊ THU HẰNG
Lớp: L01- Nhóm 09

TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2020

1


Hệ Thống Sản Xuất

DANH SÁCH THÀNH VIÊN
STT
1
2
3
4
5
6
7
8


9

Họ và tên
Nguyễn Thị Như Ngọc
Tạ Thị Thơm
Nguyễn Thị Tuyết Mỹ
Lưu Thùy Trang
Võ Thị Hồng Cẩm
Hồ Thị Phương Thảo Nhi
Lê Vũ Thu Phương
Trần Lê Thu Trang
Huỳnh Thị Diểm

2


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................................................................
LÝ THUYẾT .................................................................................................................................

I.

1. Hệ thống sản xuất cơ bản...........................................................................................................
2. Sản xuất khối lớn .......................................................................................................................
a)

Khái niệm .............................................................................................

b)


Đặc điểm...............................................................................................

c) Ưu và nhược điểm ....................................................................................................................
II.QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN CỦA CƠNG TY ACECOOK ..................................
1. Sơ lược về cơng ty Acecook Việt Nam .......................................................................................
a) Lịch sử hình thành của Acecook ...............................................................................................
b)

Sản phẩm ..............................................................................................

c) Thơng tin chi nhánh .................................................................................................................
2.

Quy trình sản xuất .....................................................................................................................
2.1

Nguyên liệu .......................................................................................

2.2

Trộn bột .............................................................................................

2.3

Cán tấm ...........................................................................................

2.4

Tạo sợi ............................................................................................


2.5

Hấp .................................................................................................

2.6

Cắt định lượng và bỏ khuôn .............................................................

2.7

Làm khô: ..........................................................................................

2.8

Làm nguội ........................................................................................

2.9

Cấp gói gia vị ...................................................................................

2.10

Đóng gói .........................................................................................

2.11

Kiểm tra chất lượng sản phẩm:........................................................

2.12


Đóng thùng .....................................................................................

3. Bố trí mặt bằng và người quản lí .............................................................................................

4.
III.

3.1

Bố trí mặt bằng ...............................................................................

3.2

Người quản lý..................................................................................

Ưu và nhược điểm của quy trình sản xuất mì tại nhà máy Acecook ......................................
KẾT LUẬN ..............................................................................................................................


Hệ Thống Sản Xuất

LỜI MỞ ĐẦU
Nền công nghiệp Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, đang trên con đường hoàn thành sứ
mệnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Các ngành công nghiệp đang phát triển
theo hướng tự động hóa và hội nhập với thế giới. Để tồn tại và có một vị trí đứng vững
trên thị trường thì việc sở hữu quy trình sản xuất tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp hoạt động
có hiệu quả, tiết kiệm đầu vào và thời gian sản xuất đem lại hiệu quả sản xuất cao. Môn
Hệ Thống Sản Xuất đã giúp chúng em tiếp cận những kiến thức cơ bản về sản xuất. Để
củng cố kiến thức nhóm đã quyết định tìm hiểu về quy trình sản xuất mì ăn liền của cơng
ty Acecook. Do chưa có coi hội trực tiếp đến doanh nghiệp tham quan nhà xưởng sản

xuất nên bài báo cáo chỉ dựa vào các phương tiện truyền thông, thông tin trên internet nên
khơng tránh được việc có sơ sót mong mọi người đóng góp ý kiến để nhóm sửa đổi hoàn
thiện hơn. Chân thành cảm ơn!

4


Hệ Thống Sản Xuất

I. LÝ THUYẾT
1. Hệ thống sản xuất cơ bản
Hệ thống sản xuất của doanh nghiệp là tổng hợp các bộ phận sản xuất và phục vụ
sản xuất, sự phân bố về không gian và mối quan hệ sản xuất – kĩ thuật giữa chúng với
nhau. Chính là cơ sở vật chất – kĩ thuật của doanh nghiệp, là cơ sở để tổ chức quá
trình sản xuất và tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp.Thực chất ác định hệ thống
sản xuất của doanh nghiệp chính là xác định
-

Các bộ phận sản xuất, phục vụ sản xuất.
Tỉ trọng của m i bộ phận.
- ối liên hệ sản xuất giữa chúng.
-

ự bố trí cụ thể các bộ phận đó trong một không gian nhất định.

Các yêu cầu chủ yếu khi thiết kế hệ thống sản xuất là đảm bảo tính chun mơn
hóa cao nhất có thể, tính linh hoạt cần thiết, tính cân đối cần thiết ngay t khâu thiết kế
và phải tạo điều kiện g n trực tiếp hoạt động quản trị với hoạt động sản xuất.
hi thiết kế hệ thống sản xuất cần có các lựa chọn cần thiết sau địa điểm, qui mô,
nguyên t c xây dựng, số cấp và số bộ phận sản xuất, kho tàng và vận chuyển.

Đối với cơ bản sản xuất hệ thống, có thể chia q trình sản xuất của doanh nghiệp
thành những loại khác nhau dựa trên các định thức khác nhau như số lượng và đặc
điểm của sản phẩm xuất ra; sản phẩm kết thúc, tính chất của quá trình sản xuất hoặc
chủ sở hữu khả năng trong sản xuất của doanh nghiệp, bao gồm: sản xuất đơn chiếc
(Jobbing Production), sản xuất theo lơ hay quy trình sản xuất hàng loạt(Batch
Production). Sản xuất khối lớn (Mass Production).
2. Sản xuất khối lớn
a) Khái niệm
Sản xuất khối lớn là dạng sản xuất liên tục với một hoặc họ sản phẩm cụ thể với
sản lượng lớn. ản xuất khối lớn là một trong những hình thức sản xuất khi phân loại
theo số lượng sản phẩm sản xuất và tính chất lập lại. trình sản xuất ổn định, ít khi
có sự thay đổi về kết cấu sản phẩm và yêu cầu kĩ thuật gia cơng sản phẩm.
Ví dụ điển hình của loại sản xuất này là
xi măng, báo, tạp

ản xuất th p, sản xuất giấy, sản xuất điện,

chí b) Đặc điểm

dụng máy móc chun dụng Vì gia cơng chế biên ít loại sản phẩm với khối
lượng lớn nên thiết bị máy móc thường là các loại thiết bị chuyên dùng hoặc các loại
thiết bị tự động, được s p xếp thành các dây chuyền kh p kín cho t ng loại sản phẩm.

5


Hệ Thống Sản Xuất

Phải qua sản xuất thử hâu chuẩn bị kĩ thuật sản xuất như thiết kế sản phẩm, chế tạo
các m u thử sản phẩm và qui trình công nghệ gia công sản phẩm được chuẩn bị rất

chu đáo trước khi đưa vào sản xuất hàng loạt.
Tính chuyên mơn hố và năng suất lao động cao Do tổ chức sản xuất theo kiểu
dây chuyền nên trình độ chuyên mơn hố người lao động cao, m i người cơng nhân
thường chỉ thực hiện một công việc sản xuất ổn định trong thời gian tương đơí dài nên
trình độ nghề nghiệp của người lao động không cao nhưng năng suất lao động thì rất
cao.
Chất lượng sản phẩm ổn định, giá thành thấp do sản xuất có xu hướng tiêu chuẩn
hố.
=> Với hình thức sản xuất này cần quản lí chặt chẽ việc cung ứng nguyên vật liệu,
quản lí hàng dự trữ, hàng tồn kho, thường xuyên bảo dư ng thiết bị, quản lí chặt chẽ
đối với cơng nhân và giám sát chất lượng sản phẩm. Đẩy mạnh việc tiêu thụ, đa dạng
hoác các loại khách hàng và các loại thị trường để tận dụng công suất và sản xuất
được diễn ra liên tục.
c)

Ưu và nhược điểm

* Ưu điểm:
- Sản lượng và cường độ sản xuất rất cao.
- Sản xuất được những sản phẩm phức tạp được l p t nhiều chi tiết.
- Chất lượng sản phẩm ổn định.
- Chi phí đơn vị sản phẩm thấp.
- Năng suất lao động cao, trình độ chun mơn hóa người lao động cao.
- Tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm chi phí tiền lương nhân công.
- Dễ dàng trong việc vay vốn.
* Nhược điểm:
- Nhu cầu vốn đầu tư ban đầu vào các thiết bị chuyên dùng rất lớn.
- Chi phí bảo dư ng, duy trì máy móc thiết bị lớn.
-


hơng đa dạng chủng loại sản phẩm.
6


Hệ Thống Sản Xuất

- Trình độ nghề nghiệp người lao động không cao.
- Không thể đáp ứng đầy đủ nhưng mong muốn và nhu cầu thị hiếu của khách hàng.
- Khi nhu cầu thị trường thay đổi, doanh nghiệp khó có thể thay đổi được sản phẩm
của mình.
II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN CỦA CƠNG TY ACECOOK
1. Sơ lược về công ty Acecook Việt Nam
Được thành lập vào ngày 15/12/1993 và chính thức đi vào hoạt động t năm 1995,
sau nhiều năm hoạt động, Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam đã không ng ng phát
triển lớn mạnh trở thành công ty thực phẩm tổng hợp hàng đầu tại Việt Nam với vị trí
vững ch c trên thị trường, chuyên cung cấp các sản phẩm ăn liền có chất lượng và
dinh dư ng cao.
Logo

1993
a) Lịch sử hình thành của Acecook

1993
15/12/1993 thành lập công ty Liên Doanh Vifon Acecook

1995
07/07/1995 bán hàng sản phẩm đầu tiên tại thành phố
Hồ Chí Minh
 1996
28/02/1996

Tham gia thị trường
Thành lập chi nhánh Cần Thơ


1999



2000

2015

xuất

khẩu



7


Hệ Thống Sản Xuất

Ra đời sản phẩm mì Hảo Hảo
Bước đột phá của cơng ty trên thị trường mì ăn liền

2003

2004
Chính thức đổi tên thành cơng ty TNHH Acecook Việt Nam

và di dời nhà máy về KCN Tân Bình.

2015
Cơng Ty Cổ Phần Acecook Việt Nam đã thay đổi nhận diện thương hiệu mới
b) Sản phẩm
*
MÌ GĨI, PHỞ – HỦ TIẾU – BÚN, TƠ – LY – KHAY, MIẾN
Cơng ty sản xuất rất đa dạng sản phẩm như mì Bốn Phương,mì Hảo Hảo, miến
trộn, miến Phú Hương,...
Nhưng, sản phẩm gần như được coi là biểu tượng mỳ ăn liền Việt nam, cũng như
đại diện cho cơng ty đó là mỳ ăn liền hảo hảo. Là người dân Việt Nam không ai
không biết loại mỳ này.
c) Thông tin chi nhánh
Hiện nay, chi nhánh công ty được rãi rác kh p mọi miền đất nước, t nam ra b c như
Hà Nội, Tp Hồ Chí inh, Bình Dương, Đà Nẵng,...
Mạng lưới quốc tế: cơng ty có 7 chi nhánh với hơn 300 đại lý trên toàn quốc và
xuất khẩu sang hơn 40 quốc gia: Mỹ, Canada, Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Ba Lan, Thụy
Sỹ, Thụy Điển, Na Uy, Cộng Hoà Czech, Nga, Australia, New Zealand, Slovakia,
Hàn Quốc, Singapore, Hồng ông, Đài loan, alaysia, Campuchia, Nhật, UAE,



Triết lý kinh doanh của Acecook Việt Nam

“Thông qua con đường ẩm thực để cống hiến cho xã hội Việt Nam”



Sứ Mệnh


“Cung cấp sản phẩm/dịch vụ chất lượng cao mang đến SỨC KHỎE – AN
TOÀN – AN TÂ cho khách hàng”
Dựa trên sứ mệnh này, Acecook Việt Nam luôn đặt ưu tiên hàng đầu là chất
lượng sản phẩm, đồng thời h trợ truyền đạt những thông tin đúng đ n và
khoa học về sản phẩm mì ăn liền để tạo sự an toàn và an tâm cho khách
hàng. Những năm gần đây, Acecook Việt Nam tập trung những sản phẩm vì
sức khỏe, v a để đáp ứng nhu cầu mới của người tiêu dùng, v a nâng cao
giá trị cho sản phẩm mì ăn liền.



Tầm nhìn
8


Hệ Thống Sản Xuất

“Trở thành doanh nghiệp sản xuất thực phẩm hàng đầu Việt Nam có đủ
năng lực quản trị để thích ứng với q trình tồn cầu hóa”
2. Quy trình sản xuất
2.1 Nguyên liệu
V t mì được sản xuất t ngun liệu chính là bột lúa mì nhập khẩu t Úc và Canada,
dầu thực vật là dầu cọ nhập khẩu chủ yếu t alaysia , màu vàng đặc trưng của mì được
tạo ra nhờ chiết xuất t củ nghệ.
Các gói gia vị được làm t nguyên liệu tươi như hành, tỏi, ớt, ngò om, rau củ sấy
các loại, gia vị, dầu tinh luyện. Các sản phẩm ly cịn có nguyên liệu sấy như trứng,
tôm, thịt gà, thịt heo Các nguyên liệu đảm bảo nguồn gốc xuất sứ rõ ràng, cung cấp t
những nhà sản xuất uy tín.
Trước khi đưa vào sản xuất 100% nguyên vật liệu phải trải qua kiểm sốt nghiêm
ngặt bởi hệ thống máy móc, phịng thí nghiệm của nhà máy đảm bảo tiêu chuẩn về

chất lượng, khơng biến đổi gen, các chỉ tiêu hóa lý, dư lượng thuốc tr sâu Bao bì gói
và ly, tơ, khay được làm t chất liệu an toàn cho sức khỏe theo quy định của Việt Nam
và quốc tế.
2.2 Trộn bột
Công đoạn được thực hiện ở tầng trên cùng của quy trình. Bằng hệ thống ống d n
khép kín, bột mì, chiết xuất t củ nghệ tươi và dung dịch phối trộn t bồn chứa được
bơm vào cối trộn và trộn đều bằng thiết bị tự động.
- Mục đích Trộn đều được các nguyên liệu với nhau.
-Yêu cầu: Nguyên liệu vận chuyển đến được hút trực tiếp vào máy trộn, đảm bảo
quy trình khép kín, khơng tiếp xúc với mơi trường bên ngoài.

9


Hệ Thống Sản Xuất

2.3 Cán tấm
Bột mì sau khi trộn được chuyển đến thiết bị cán tấm ở tầng bằng hệ thống nhiều
băng tải. Tại đây, các cặp lô cán thô và cán tinh sẽ cán mỏng dần lá bột cho đến khi
đạt yêu cầu về độ dai, độ dày – mỏng theo quy cách của t ng loại sản phẩm.
- Mục đích Tạo độ dẻo, dai cho sợi mì. Cán mỏng dễ dàng tạo sợi ở công đoạn sau.
-Yêu cầu: Tấm bột được cán mỏng đến khi độ dày tương đương độ dày của sợi mì.
Cán mỏng đều nhau, không bị ch dày ch mỏng.

2.4 Tạo sợi
Lá bột được c t sợi thành những sợi mì to, nhỏ, trịn, dẹt khác nhau tùy theo tính
chất của t ng loại sản phẩm và hình thành những gợn sóng đặc trưng bởi hệ thống trục
lược.
- Mục đích Tạo hình dáng cho sợi mì. Thực hiện các cơng đoạn sau hiệu quả hơn.
- Yêu cầu: Tạo sợi đều, tương đương với nhau.


10


Hệ Thống Sản Xuất

2.5 Hấp
- Mục đích:
+
Nhằm hồ hóa bề mặt sợi mì.
+
Nhằm biến tính protein để giảm độ vữa nát cho sợi mì.
+
Tăng độ dài của sợi mì trong nước sơi, tăng độ bóng.
+
Làm sợi mì vàng hơn, rút ng n thời gian chiên.
- Yêu cầu:
+
Sợi mì vàng hơn dai hơn mềm hơn.
+
Sau khi hấp chìn đều 80-90%.
+
Sợi mì khơng bị biến dạng khơng bị nhỗng khơng bị kết dính trên băng tải.

2.6 Cắt định lượng và bỏ khn
Qua hệ thống lưới trung chuyển đi vào dao, thớt, sợi mì được c t ng n và tự động rơi
xuống phễu, bỏ vào khn chiên tạo hình dáng cho v t mì. Tùy vào t ng loại sản phẩm mà
v t mì sẽ có hình dáng vng, trịn hoặc định dạng cho các loại mì ly, tơ, khác.
-


Mục đích

+

Đảm bảo đúng khối lượng.

+

Chiều dài sợi mì đúng quy định.

-

Yêu cầu:

+ Theo mục đích mà sợi mì có chiều dài t

20-25cm.

11


Hệ Thống Sản Xuất
+

Chiều dài sợi mì sau khi c t đảm bảo đồng đều và đúng quy định.

-

Tạo khuôn: tạo hình dáng và kích thước nhất định cho v t mì.


2.7 Làm khơ:
Có 2 phương pháp làm khơ
-

Sấy bằng nhiệt gió: sản xuất mì khơng chiên.

-

Chiên bằng dầu: Sản xuất mì chiên.

Dầu được làm nóng gián tiếp bằng hơi nước (tương tự chưng cách thủy) trước khi
đưa vào hệ thống chảo kín.
Trong q trình chiên, dầu hao hụt bao nhiêu luôn được bổ sung bằng lượng dầu
mới bấy nhiêu một cách đều đặn, liên tục thông qua hệ thống định lượng tự động.
Trước khi chiên v t mì có độ ẩm rất cao gần 50%, vì thế quá trình chiên làm mất
nước trong v t mì, để độ sau khi chiên cịn dưới 3%.Đây là lí do khiến mì ăn liền bảo
quản được ở nhiệt độ thường t 5-6 tháng. Sau khi chiên v t mì sẽ được đi qua thiết bị làm
nguội trước khi đóng gói. V t mì sau khi được hấp chín sẽ qua hệ thống làm khô hiện đại
để làm giảm độ ẩm của v t mì xuống mức thấp nhất giúp sản phẩm có thể bảo quản trong
thời gian 5 – 6 tháng.
Thời gian chiên mì khoảng 2,5 phút.
Chỉ số oxy hóa của dầu ln được kiểm sốt theo TCVN và Codex để đảm bảo dầu
luôn tươi mới.
12


Hệ Thống Sản Xuất

2.8 Làm nguội
Với hệ thống làm nguội bằng gió tươi lấy t mơi trường tự nhiên và lọc sạch bằng thiết

bị hiện đại, nhiệt độ của v t mì sau khi sấy khơ sẽ nhanh chóng được đưa về mức bình
thường trước khi đóng gói.

2.9 Cấp gói gia vị
V
t mì sau khi làm nguội sẽ được bổ sung các gói gia vị theo t ng hương vị sản
phẩm bằng hệ thống tự động.
- Mục địch: Tạo hương vị cho gói mì.
- u cầu: Quy cách gói gia vị
+

Kín, khơng bị ẩm, khơ sạch.

+

Khối lượng đúng chủng loại mì theo bảng thành phần gia vị mì.
13


Hệ Thống Sản Xuất

2.10

Đóng gói

Sau khi cấp gói gia vị đầy đủ theo t ng sản phẩm, v t mì được đóng gói bằng bao
film để tạo thành gói mì hoàn chỉnh.
Hạn sử dụng sản phẩm được in trên bao bì trong q trình đóng gói.
- Mục đích: Bao kín v t mì để bảo quản được lâu đồng thời bảo đảm u cầu cảm
quan, tạo hình thức hồn chỉnh, vẻ đẹp cho gói mì.

- Cấu tạo máy đóng gói:
Bao gồm các bộ phận sau
+ ích định vị: là xích tải trên đó có những thanh chặn để định vị những v t mì trước
khi vào máy.
+
Bàn vỉ ép dọc: ép kín dọc theo chiều dài cuộn giấy, được gia nhiệt bằng
điện trở.
+
Dao c t ngang: C t và khâu kín 2 đầu gói mì, phần ở giữa là lư i dao c t, hai
bên
có xẻ rãnh để hàn kín 2 đầu gói mì. Tốc độ dao c t tự động t 70-89 nhát/phút.
- u cầu:
uy cách đóng gói mì


14


Hệ Thống Sản Xuất

2.11
Kiểm tra chất lượng sản phẩm:

Cân trọng lượng, dò dị vật và kim loại.

Để đảm bảo chất lượng tốt nhất, t ng sản phẩm một đều được kiểm tra qua
các thiết bị máy dò kim loại, máy cân trọng lượng và máy rà soát dị vật X-ray.
Những gói mì khơng đạt chuẩn sẽ bị loại khỏi quy trình.
Trước khi bán ra thị trường sản phẩm sẽ qua khâu kiểm tra về cảm quan,
kiểm tra các chỉ tiêu hóa lý, chỉ tiêu vi sinh.


 Chỉ tiêu cảm quan:

- Trạng thái: v t mì ngun vẹn, sợi mì bóng khơ, giịn, khơng gãy vụn,khơng
vón cục. V t mì cho vào nước sơi sau 3 phút sợi mì mềm nhưng v n dai, sau 8
phút sợi mì trương nở khơng đáng kể. Mì khơng ngấm dầu, khơng cháy, khơng
vết đen và có khối lượng đúng theo yêu cầu.
- Màu s c: màu vàng đặc trưng đều cả 2 mặt, không có đốm tr ng, nếu có đốm tr
ng thì đường kính khơng q 2 cm.
- Mùi: có mùi thơm đặc trưng, không mùi ôi kh t hoặc mùi lạ.
- Vị: có vị mặn, ngọt đặc trưng của mì.
- Gói gia vị: kín khơng bị ẩm, khơ, sạch, có khối lượng đúng u cầu
- Giấy gói mì: phải đúng chủng loại, khơng rách mép, chữ in rõ ràng. Có in hạn
sử dụng rõ ràng và đúng theo quy định thời gin bảo hành sản phẩm.
15


Hệ Thống Sản Xuất

 Chỉ tiêu hóa lý



Chỉ tiêu vi sinh theo quy định của bộ

16


Hệ Thống Sản Xuất


2.12

Đóng thùng

Thành phẩm được đóng thùng theo quy cách của t ng sản phẩm, in ngày sản xuất, lưu
kho và được kiểm tra chất lượng bởi phòng A ( uality Assurance) trước khi phân phối ra
thị trường.
-

Mục đích:
S p xếp các gói mì vào các thùng dễ dàng chi việc vận chuyển cũng như mua s m
của khách . Ngồi ra cịn để bảo vệ sản phẩm.

- u cầu:
+

Thùng cứng, dày, chữ in rõ ràng.
+ ín, đóng dấu ca, ngày tháng năm sản xuất.

+

Đóng số gói, khối lượng đúng chủng loại theo quy định.

17


Hệ Thống Sản Xuất

3.
3.

a)



Bố trí mặt bằng và người quản lí
1 Bố trí mặt bằng
Bố trí mặt bằng tốt sẽ đạt được phần lớn các chỉ tiêu sau đây
Tối thiểu hố chi phí vận chuyển ngun vật liệu và sản phẩm;
Giảm thiểu sự di chuyển dư th a giữa các bộ phận, các nhân viên;


Thuận tiện cho việc tiếp nhận, vận chuyển nguyên vật liệu, đóng gói, dự trữ
và giao hàng;

Sử dụng khơng gian có hiệu quả;

Giảm thiểu những cơng đoạn làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và cung
ứng dịch vụ;

Tuân thủ các quy định về phòng chống cháy nổ, điều kiện ánh sáng, thơng
gió, chống rung, ồn, bụi... đảm bảo an toàn cho nhân viên khi làm việc;

Tạo sự dễ dàng, thuận tiện cho kiểm tra, kiểm soát các hoạt động;

Tạo điều kiện thuận lợi trong giao dịch và liên lạc;

Có tính linh hoạt cao để chấp nhận những điều kiện thay đổi.
b) Bố trí theo sản phẩm
Bố trí theo hướng sản phẩm được thiết kế để thích ứng cho một vài loại sản phẩm,
và dịng ngun vật liệu được bố trí đi qua xưởng sản xuất. Kiểu bố trí này dùng các máy

móc thiết bị chun dùng để thực hiện những thao tác đặc biệt trong thời gian dài cho
một sản phẩm, việc thay đổi những máy móc này cho thiết kế sản phẩm mới địi hỏi chi
phí và thời gian s p xếp lớn. Máy móc thiết bị thường được s p xếp thành bộ phận sản
xuất, trong t ng bộ phận sản xuất gồm nhiều dây chuyền sản xuất. Cơng nhân trong kiểu
bố trí theo hướng sản phẩm thực hiện một dãy hẹp các động tác trên một vài thiết kế sản
phẩm lặp đi lặp lại. Do đó khơng địi hỏi kỹ năng, huấn luyện và giám sát hoạt động. Việc
phối hợp các hoạt động lập lịch trình sản xuất và hoạch định theo kiểu bố trí này thì rất
phức tạp nhưng thực hiện khơng thường xun và ít khi có sự thay đổi.
Sơ đồ bố trí mặt bằng:
Dây chuyền sản xuất của mì ăn liền có 4 tầng
Tầng 4: Tầng có các lọai bột được trộn với nhau
Tầng 3: Tầng nhào bột sau khi được trộn
Tầng 2: Trộn tất cả các loại đột đặc trưng của mì Acecook với nhau
Tầng 1: Dây chuyền 12 công đoạn liên tiếp
18


Hệ Thống Sản Xuất

Nguyên liệu được trộn với bột và bột có màu vàng, sau đó các miếng bột sẽ được cán qua
các con lăn, giúp cho các sợi bột càng ngày càng dẻo và dai. Sau m i con lăn tấm bột
càng ngày càng mỏngcho đến khi miếng bột sẽ được cán mỏng bằng độ dày của 1 sợi mì.
au đó mì sẽ được c t thành sợi rồi đưa vào lị hấp chín và có màu vàng. au đó được
tẩm gia vị lần nữa. Sợi mì đế quy trình này v n dài, đến quy trình này mì được c t và chia
thành t ng v t nhỏ được đổ vơ khn. Tiếp theo mì sẽ được chiên bằng hơi nước để nhiệt
độ luôn được đảm bảo. au đó t ng v t mì sẽ được làm khơ, làm nguội. au đó cấp gói
gia vị để đóng gói. ì sẽ được kiểm tra ở gần cuối quy trình rồi đem đóng thùng

Phịng khử
trùng

Lối đi

Ct
định
lượng và bỏ
khn

Đóng thùng

*

Ưu điểm của phương pháp bố trí theo sản phẩm:

-

Thời gian vận chuyển và di chuyển nguyên vật liệu giảm.

-

Thời gian chuẩn bị sản xuất giảm.

- Nhờ rút ng n thời gian vận chuyển nguyên liệu giảm mà theo đó thời gian chuẩn bị sản
xuất cũng được giảm.
-

Giảm tồn kho sản phẩm sản xuất dở dang.

-

Sử dụng nguồn nhân lực tốt hơn.


- M i cơng nhận có thể đảm trách được nhiều vị trí và cùng lúc. Nhờ đó sử dụng được
hiệu quả. Tăng cường chất lượng của công nhân và nâng cao chất lượng thực hiện
(chun mơn hóa cao)
19


Hệ Thống Sản Xuất
-Đơn giản hóa các bước thực hiện cơng việc
*

Nhược điểm của phương pháp bố trí theo sản phẩm

-

Độ linh hoạt thấp, m i lần thay đổi sản phẩm lại phải s p xếp lại mặt bằng;
-

Các công việc bị phụ thuộc vào thời gian và trình tự (m i một bộ phận trên đường
dây đều phụ thuộc l n nhau, một máy hỏng hoặc một công nhân nghỉ việc sẽ ảnh
hưởng đến tính liên tục của dây chuyền);

-

Công việc đơn điệu sẽ gây sự nhàm chán cho cơng nhân;

-

Chi phí bảo trì, bảo dư ng máy móc thiết bị cao.
3.2 Người quản lý

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT

PHÓ GIÁM ĐỐC HÀNH CHÍNH

Phân xưởng

Phân xưởng

xa tế

bột nêm

Phân xưởng
đóng thuøng

Ca 1

Chức năng và nhiệm vụ.
Giám đốc: tổ chức quản lý điều hành sản xuất kinh doanh tồn xí nghiệp, phụ trách trực
tiếp các phịng ban.
Phó giám đốc hành chính: trợ lý cho giám đốc trong việc tổ chức hành chính, tổ chức
kinh doanh, lập kế hoạch t ng giai đoạn.


20


Hệ Thống Sản Xuất


Phó giám đốc sản xuất: trợ lý cho giám đốc trong vấn đề sản xuất.
Phòng tổ chức – hành chính :
+ Chức năng quản lý nhân sự, nghiên cứu thực hiện các chế độ chính sách về lao
động tiền lương và các chính sách lao động khác.
+ Nhiệm vụ: lập kế hoạch sản xuất, bố trí nhân sự, hồ sơ cán bộ công nhân viên, xây
dựng nội quy, quy định, xây dựng chế độ tiền lương, lập chế độ thưởng phạt, xử lý
kỷ luật và đề bạt cơng nhân viên chức. Ngồi ra cịn đào tạo chun mơn nghiệp
vụ, tổ chức học tập chính trị, giáo dục tư tưởng cho cơng nhân viên.
Phịng kế hoạch – kinh doanh: thực hiện phân phối tiêu thụ sản phẩm, cung ứng mạng
lưới đại lý, mở rộng thị trường, thị phần sản phẩm.
Phịng tài chính – kế tốn:
+ Chức năng thực hiện cơng tác kế tốn thống kê, thơng tin kinh tế, hạch toán kinh
doanh.
+ Nhiệm vụ: dự toán, kế toán tài chính, báo cáo tài chính và thống kê. Theo dõi, ghi
chép phản ánh chính xác kịp thời, liên tục hệ thống số liệu nghiệp vụ kinh tế phát
sinh. Quản lý thu chi tiền quỹ, kiểm tra nguồn vốn và đánh giá tài sản, vật tư hàng
hóa đúng định kỳ. Thanh tốn các khoản chi phí, xây dựng kế hoạch về thuế theo
quy định nhà nước.
Phịng đầu tư cơng nghệ: gồm có ba phịng: phịng thí nghiệm, phịng kiểm nghiệm và
phịng kỹ thuật.
+ Phịng thí nghiệm: lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, nghiên
cứu thị trường, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, cải tiến chất lượng sản phẩm,
xâm nhập thị trường cũng như tìm kiếm nguồn nguyên liệu mới cho sản xuất.
+ Phòng kiểm nghiệm: kiểm tra nguyên liệu đầu vào và sản phẩm, kiểm tra các
thơng số dầu shortening trước và trong q trình sản xuất.
+

Phịng kỹ thuật: bảo trì và sửa chữa máy móc.
4.


Ưu và nhược điểm của quy trình sản xuất mì tại nhà máy Acecook

Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam được biết đến là công ty sản xuất thực phẩm ăn
liền hàng đầu tại Việt Nam với việc sở hữu hệ thống 10 nhà máy, 04 chi nhánh kinh
doanh; hơn 300 đại lý phân phối, phủ hàng trên 95% điểm bán lẻ trải kh p t B c chí Nam,
chiếm gần 50% thị phần trên thị trường, xuất khẩu đi hơn 46 quốc gia trên toàn thế
21


Hệ Thống Sản Xuất

giới. Trải qua 20 năm hình thành và phát triển, Acecook Việt Nam vinh dự là thương hiệu
mì ăn liền được người tiêu dùng tin tưởng và gửi trọn sự an tâm vào chất lượng sản
phẩm. Và nếu đã là người Việt Nam thì ch c hẳn không ai là không biết đến Acecook với
những sản phẩm ăn liền ngon, chất lương, an toàn vệ sinh thực phẩm và đặc biệt rất hợp
với túi tiền của người dùng. Có thể thấy rằng Hảo Hảo chính là một lựa chọn hàng đầu
trong số ấy.
Vậy chúng ta có bao giờ th c m c tại sao Acecook với những sản phẩm của nó lại được
long khách hang đến như vây chưa? Câu trả lời chỉ có thể được giải thích khi chúng ta b t
tay vào khám phá quy trình sản xuất mì Hảo Hảo-một sản phẩm tiêu biểu của Acecook.
Thật vậy quy trình sản xuất này hồn tồn được tự động hố, là quy trình được chuyển
giao 100% t cơng nghệ Nhật Bản với độ chính xác của t ng chi tiết rất cao và vì thế nó đã
tạo nên rất nhiều ưu điểm cũng như tăng năng suất của nhà máy lên rất nhiều lần, cụ thể
theo lời của giám đốc Acecook Việt Nam thì trung bình m i phút sản xuất được 600 gói
mì. Đây quả là một thành quả đáng ngư ng mộ và tự hào.
Phải điểm qua những ưu điểm siêu nổi bật của hệ thống sản xuất khối lớn theo dòng
này mới thấy được hết sự chuyên nghiệp cũng như trình độ chuyên mơn cao trong sản
xuất của Acecook.


Thứ nhất, đó là quy trình hồn tồn tự động, trong xun suốt 12 quy trình,
sự xuất hiện của con người là rất ít, thay vào đó máy móc đã hoạt động với cơng
suất cực đại của nó. Dường như trong suốt q trình sản xuất v t mì, trong một dây
chuyền chỉ cần hai người đứng ở cuối chuyền làm công tác kiểm tra sự đạt yêu cầu
của sản phẩm mà thôi.

Thứ hai, hệ thống sản xuất đạt sản lượng rất lớn, cụ thể trung bình một phút
xưởng sản xuất đã có thể cho ra khoảng 600 gói mì. Đây là một con số đáng kinh
ngạc.

Không những thế, để tránh việc biến động sản xuất theo nhu cầu của khách
hang, cơng đoạn chiên mì qua dầu là cách thay thế nước trong mì (cơng đoạn hấp)
thành dầu để sản phẩm được bảo quản lâu hơn, hạn sử dụng dài hơn.

Acecoook cực kì nghiêm ngặt trong khâu vệ sinh an toàn thực phẩm, cụ thể
tất cả các nhân viên hay bất cứ ai muốn tham quan nhà máy đều phải trải qua một
quy trình vệ sinh thân thể nghiêm ngặt bao gồm mặt đồ bảo hộ, rửa tay bằng xà
phòng và được đưa vào phòng thổi bụi để đảm bảo bạn thực sự sạch sẽ khi bước
vào nhà máy.

Ở cơng đoạn chiên, thay vì sử dụng lửa để làm nóng dầu, Acecook lại thay
tiến hành chiên mì bằng hơi nước, điều này giúp duy trì lượng nhiệt rất ổn định
trong lò chiên trong suốt quá trình, hạn chế tỷ lệ sản phẩm hỏng.

22


Hệ Thống Sản Xuất



Nhà máy Acecook được thiết kế 4 tầng riêng biệt: tầng cao nhất chứa các
loại bột, tầng thứu hai sẽ tiến hành trộn bột, tầng thứ ba sẽ là tầng trộn gia vị và
tầng thứu tư sẽ tiến hành sản xuất một quy trình 12 cơng đoạn để cho ra thành
phẩm. Điều này cho thấy hệ thống bố trí này rất hợp lí, v a tiện lợi v a đảm bảo
được những thông tin nội bộ cũng như những bí quyết khơng thể tiết lộ trong qua
trình sản xuất.

Ngồi hệ thống dây chuyền gồm những máy móc thiết bị được bố trí với
nhau theo trình tự sản xuất, tất cả các trang thiết bị khác bên trong nhà máy như
sàn nhà, bóng đèn cũng được l p đặt và thiết kế an toàn, sạch sẽ cụ thể nền nhà
Epoxy màu xanh không một khe hở, không bám bụi, đồng thời bóng đèn được
trang bị một lớp bảo vệ bên ngoài để tránh những trường hợp xấu nhất có thể xảy
ra với nó như cháy, nổ
Có thể thấy rằng quy trình sản xuất mì ăn liền của Acecook đạt rất nhiều ưu điểm
cũng như hiệu suất của nhà máy là rất cao. Tuy nhiên khơng có một quy trình nào là hồn
hảo tuyệt đối. Thật vậy bên cạnh những nổi trội vượt bật ta cũng cần phát hiện ra những
tiêu cự sau:
Ở công đoạn cán bột để bột được mỏng với độ dày bằng độ dày của một sợi mì, ta
nhận thấy v n cịn bột dư th a rớt xuống, tuy không nhiều cho một lần sản xuất
nhưng khi sản xuất nhiều sẽ gây nên lãng phí. Nhà máy nên xem xét lại quy trình
ở cơng đoạn này. Có thể thiết kế giá đ ở bộ phận này để chứa lượng bột rơi ra do
máy c t khi miếng mì rộng ra do máy cán, dự trữ lượng bột này cho lượt sản xuất
tiếp theo ngay sau đó để hạn chế tối đa sự lãng phí trong sản xuất.

23


×