Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

KTTC-KTDN3-CHUNGNGOCQUECHI-C2-KT-BAN-HANG(TT)-Buoi-5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (867.43 KB, 20 trang )

CHƯƠNG 2 (TT-2)

1


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


2.2.4 Lợi nhuận gộp về
bán hàng và cung cấp
dịch vụ
(Gross profit)
Gross profit là chênh lệch giữa

doanh thu thuần (về bán hàng và
cung cấp dịch vụ) với giá vốn
hàng bán , nói cách khác Gross
profit là khoảng cách chênh
lệch giữa giá bán và giá vốn của
sản phẩm ,dịch vụ.


Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu
NET
REVENUE

REVENUE

REVENUE
DEDUCTION


GROSS
PROFIT

NET
REVENUE

COST OF
GOODS SOLD


Các chỉ tiêu
liên quan đến
hoạt động
bán hàng trên
báo cáo tài
chính :
- Báo cáo kết
quả hoạt
động kinh
doanh


Hạch tốn kết quả tiêu thụ hàng
hóa
1. Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu
Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu
2. Kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 911 – Xác định KQHĐKD

3. Kết chuyển giá vốn hàng bán
Nợ TK 911 – Xác định KQHĐKD
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán


Hạch tốn kết quả tiêu thụ hàng
hóa
4. Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí QLDN trong kỳ:
Nợ TK 911– Xác định KQHĐKD
Có TK 641, 642 – Chi phí bán hàng và quản lý
5. Kết chuyển lãi ( lỗ) trong kỳ
+ Nếu lãi:
Nợ TK 911– Xác định KQHĐKD
Có TK 4212 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm nay
+ Nếu lỗ:
Nợ TK 4212 -Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm nay
Có TK 911– Xác định KQHĐKD


2.2.5 Kế toán bán hàng trong nước một số
trường hợp
2.2.5.1 Kế toán bán hàng bị thiếu
1. Phát sinh thiếu chưa rõ nguyên nhân, ghi:
 Trường hợp hàng chuyển bán chưa xác định bán
Nợ TK 138 – Phải thu khác (1381)
Có TK 157 – Hàng gửi bán
 Trường hợp hàng chuyển bán đã xác định tiêu thụ
Nợ TK 138 – Phải thu khác (1381)
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán



2.2.5 Kế toán bán hàng trong nước một số
trường hợp
2. Khi xác định được nguyên nhân thiếu, tổn thất hàng hố:
Nếu hạch tốn vào chi phí, kế tốn ghi:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Nợ TK 641 - Hao hụt trong định mức
Nợ TK 811 - Chi phí khác
Nợ TK 138- Phải thu khác (1388)
Nợ TK 334- Trừ lương
Có TK 138 – Phải thu khác (1381)


2.2.5 Kế toán bán hàng trong nước một số
trường hợp
2.2.5.2 Kế toán bán hàng phát sinh thừa
 Nếu hàng thừa được xác định ngay do dôi thừa tự nhiên trong
định mức, kế toán ghi:
Nợ TK157: Trị giá hàng chuyển đi bán phát sinh thừa
Có TK711: Trị giá hàng thừa được ghi tăng thu nhập
Nếu hàng thừa được xác định ngay do doanh nghiệp giao thừa, kế
toán ghi:
Nợ TK157: Trị giá hàng chuyển đi bán phát sinh thừa
Có TK156(1561): Trị giá hàng hoá được xác định là đã xuất kho


 Nếu số hàng thừa này được bên mua chấp nhận mua, kế toán sẽ
tiến hành ghi nhận các bút toán sau:
· Ghi nhận doanh thu của số hàng thừa đã bán:
Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế

toán ghi:
Nợ TK111, 112, 131…: Tổng giá thanh toán của số hàng thừa đã bán
Có TK511(5111): Giá bán của số hàng thừa (chưa có thuế GTGT)
Có TK333(33311): Thuế GTGT phải nộp của số hàng thừa đã bán
· Ghi nhận giá vốn của số hàng thừa đã bán:
Nợ TK632: Trị giá vốn của số hàng thừa đã bán
Có TK157: Trị giá thực tế của số hàng chuyển thừa đã bán
 Nếu bên mua từ chối mua số hàng thừa này và doanh nghiệp đã
chuyển về nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK156(1561): Trị giá hàng nhập kho
Có TK157: Trị giá của số hàng thừa đã chuyển về nhập kho


Nếu hàng thừa chưa xác định được nguyên nhân, đang chờ xử
lý, kế toán ghi:
Nợ TK157: Trị giá hàng chuyển đi bán phát sinh thừa
Có TK338(3381): Trị giá hàng thừa chờ xử lý
Khi xác định được nguyên nhân thừa hàng, kế tốn phản ánh như
sau:
+ Nếu hàng thừa do dơi thừa tự nhiên trong định mức hoặc không
xác định được nguyên nhân, doanh nghiệp được hưởng, kế toán
ghi:
Nợ TK338(3381): Trị giá hàng thừa đã xử lý
Có TK711: Trị giá hàng thừa được ghi tăng thu nhập
+ Nếu hàng thừa được xác định là do doanh nghiệp giao thừa, kế
toán ghi:
Nợ TK338(3381): Trị giá hàng thừa đã xử lý
Có TK156(1561): Trị giá hàng hoá được xác định là đã xuất kho
Và khi số hàng thừa này được bên mua chấp nhận mua hay từ chối



Ví dụ
Đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ với thuế suất 10%, kế
toán hàng tồn kho theo pp kê khai thường xuyên, có tài liệu sau
Số dư đầu tháng TK 151: 2.000.000
Trong tháng có các nghiệp vụ phát sinh:
1. Hàng mua đang đi đường tháng trước, nay đã nhập kho đủ, chi phí vận
chuyển chưa trả tiền 50.000
2. Xuất hàng hóa gửi đi bán, giá xuất kho 40.000.000, giá bán 60.000.000
3. Khi kiểm nhận hàng giao cho khách hàng (ở nv2) phát hiện thiếu 1 số
hàng trị giá xuất kho 100.000, giá bán 120.000, chưa rõ nguyên nhân. Khách
hàng đồng ý mua toàn bộ số hàng thực nhận
4. Khi kiểm nhận hàng gửi đi ở tháng trước phát hiện thừa 1 số hàng trị giá
xuất kho 300.000 giá bán 360.000 chưa rõ nguyên nhân. Khách hàng đồng ý
mua toàn bộ số hàng theo chứng từ ban đầu có giá xuất kho 3.000.000, giá
bán 3.600.000
5. Xử lý thiếu thừa như sau (nv3,4)
+ hàng thiếu bắt áp tải bồi thường theo giá bán nhưng chưa nhận bồi thường
+ hàng thừa: do xuất nhầm, đơn vị quyết định bán luôn, tiền chưa thu
u cầu: Tính tốn, định khoản


NV1.
Nợ TK 156
Có TK 151
NV2.
Nợ TK 157
Có TK 156
NV3.
a. Ghi giá vốn

Nợ TK 632
Nợ TK 1381
Có 157
b.Ghi doanh thu
Nợ TK 131
Có 511
Có 3331

2.050.000
2.050.000
40.000.000
40.000.000
39.900.000
100.000
40.000.000
65.868.000
59.880.000
5.988.000


NV4.
a. Ghi giá vốn
Nợ TK 632
Nợ TK 157
Có 157
Có 3381
b.Ghi doanh thu
Nợ TK 131
Có 511
Có 157

NV5.
Xử lý hàng thiếu
Nợ TK 1388
Có TK 1381

3.000.000
300.000
3.000.000
300.000
3.960.000
3.600.000
360.000
100.000
100.000


NV5.
Xử lý hàng thừa
Nợ TK 3381
300.000
Có TK 1561
300.000
Khách hàng chấp nhận mua hàng thừa
Ghi nhận giá vốn
Nợ TK 632
300.000
Có TK 157
300.000
Ghi doanh thu
Nợ TK 131

396.000
Có 511
360.000
Có 3331
36.000


2.2.6 Kế tốn tiêu thụ hàng hóa trường hợp quản
lý hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định
kỳ
2.2.6.1 Hạch toán đầu kỳ kế toán
Vào đầu kỳ: Kết chuyển trị giá vốn của hàng hóa tồn kho đầu kỳ.
Nợ TK 611 – Mua hàng
Có TK 156.
2.2.6.2 Hạch tốn trong kỳ kế toán
+ Trị giá thực tế hàng hoá mua vào, ghi:
Nợ TK 611 - Mua hàng (6112)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có)
Có các TK 111, 112, 141; hoặc
Có TK 331 - Phải trả cho người bán (tổng giá thanh toán).


+ Chi phí mua hàng thực tế phát sinh, ghi:
Nợ TK 611 - Mua hàng (6112)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có)
Có các TK 111, 112, 141, 331, ...
+ Trị giá hàng hoá trả lại cho người bán, ghi:
Nợ các TK 111, 112 (nếu thu ngay bằng tiền)
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán (khấu trừ vào nợ phải trả người bán)
Có TK 611 - Mua hàng (6112) (trị giá hàng hoá trả lại người bán)

Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có).
+ Khoản giảm giá hàng mua được người bán chấp thuận do hàng hố
khơng đúng phẩm chất, quy cách theo hợp đồng, ghi:
Nợ các TK 111, 112 (nếu thu ngay bằng tiền)
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán (khấu trừ vào nợ phải trả người bán)
Có TK 611 - Mua hàng (6112)
Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có).


2.2.6 Kế tốn tiêu thụ hàng hóa trường hợp quản
lý hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định
kỳ
2.2.6.3 Hạch toán cuối kỳ kế toán
– Cuối kỳ, xác định và kết chuyển trị giá vốn của hàng hóa đã xuất
bán trong kỳ.
Theo công thức:
Trị giá vốn thực tế của hàng hóa xuất bán trong kỳ = Trị giá vốn
thực tế của hàng hóa tồn kho đầu kỳ + Trị giá vốn thực tế của hàng
hóa gửi bán chưa xác định tiêu thụ đầu kỳ + Trị giá vốn thực tế của
hàng hóa nhập kho trong kỳ – Trị giá vốn thực tế của hàng hóa tồn
kho cuối kỳ – Trị giá vốn thực tế của hàng hóa chưa xác định tiêu
thụ cuối kỳ


2.2.6.3 Hạch toán cuối kỳ kế toán
– Vào cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê về mặt hiện vật của hàng hóa và
hàng gửi đi bán để xác định giá trị của hàng hóa và hàng gửi đi bán cịn lại
cuối kỳ.Ghi:
Nợ TK 156, 157
Có TK 611 – Mua hàng

– Cuối kỳ, xác định và kết chuyển trị giá vốn của hàng hóa đã xuất bán
trong kỳ kế toán ghi sổ như sau:
+ Kết chuyển giá vốn hàng hóa được tiêu thụ trong kỳ. Ghi:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 6111 – Mua hàng



×