Tải bản đầy đủ (.ppt) (89 trang)

KTTC-NLKT-TC--LE-THI-TO-ANH--CHUONG-3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.23 KB, 89 trang )

Slide 1


3.1. Tài khoản (account)
3.1.1. Khái niệm
Tài khoản kế toán là cơng cụ kế tốn sử dụng để
phân loại, tổng hợp thơng tin theo từng đối tượng
kế tốn để ghi chép, phản ánh và kiểm tra một
cách thường xuyên, liên tục tình hình và sự vận
động của từng đối tượng kế tốn đó.

Slide 2


Tài khoản được mở cho từng đối tượng có nội
dung kinh tế riêng biệt (mỗi tài sản và nguồn vốn
sẽ mở 1 tài khoản riêng)
Về tên gọi, số hiệu, nội dung từng tài khoản do
nhà nước qui định thống nhất.
Được thể hiện sự vận động 2 mặt đối lập của các
hiện tượng kinh tế.
Slide 3


3.1.2. Kết cấu của tài khoản
Tài khoản được chia làm 2 bên để phản ánh tính
chất 2 mặt đối lập trên.
+ Phần bên trái tài khoản: Gọi là BÊN NỢ
+ Phần bên phải tài khoản: Gọi là BÊN CÓ

Để đơn giản và rút gọn trong học tập và nghiên


cứu tài khoản được ký hiệu dưới dạng chữ T

Slide 4


3.1.2. Kết cấu của tài khoản
Nợ và Có là các thuật ngữ và chỉ mang tính
quy ước.

Nợ
(debit)

Tên tài khoản
Số hiệu:


(credit)

Slide 5


Tên tài khoản: phản ánh đối tượng kế toán cụ thể
mà tài khoản đó theo dõi.
Số hiệu tài khoản: mỗi tài khoản sẽ được đặt một
số hiệu riêng bằng con số để tiện lợi cho việc sử
dụng tài khoản trong ghi chép và xử lí thơng tin.
Nợ/ Có: phần bên trái của tài khoản gọi là bên Nợ
và phần bên phải của tài khoản gọi là bên Có: để
theo dõi sự biến động của đối tượng kế toán
Slide 6



Số dư đầu kỳ (SDĐK): là số hiện có của đối tượng
kế toán phản ánh lên tài khoản lúc đầu kỳ.
Số dư cuối kỳ (SDCK): là số hiện có của đối tượng
kế toán phản ánh lên tài khoản lúc cuối kỳ.
Số phát sinh: số biến động của đối tượng kế tốn
trong kỳ phản ánh lên tài khoản, có hai hướng:
Số phát sinh tăng
Số phát sinh giảm
Slide 7


Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Phát sinh tăng –
Phát sinh giảm
SDCK = SDĐK + SPST - SPSG

Slide 8


3.1.3. Nguyên tắc phản ánh trên tài khoản
Nhóm các TK phản ảnh tài sản (loại 1 và loại 2)
Nhóm các TK phản ảnh nguồn vốn (loại 3 và loại 4)
Nhóm các TK trung gian được dùng để phản ảnh
các loại và quá trình hoạt động khác nhau trong DN
và xác định KQKD (loại 5 đến loại 9)

Slide 9



a. Nguyên tắc phản ánh trên các TK tài sản
Nợ Tài khoản Tài sản (assets)Có

SDĐK
SPSTNợ
Tổng SPST
SDCK

SPSG

Tổng SPSG

Thuộc loại này bao gồm các tài khoản: tài khoản “Tiền
mặt”, tài khoản “Tiền gửi Ngân hàng”, tài khoản
“Nguyên liệu, vật liệu”, tài khoản “Thành phẩm”, tài
khoản “Hàng hóa”, tài khoản “Tài sản cố định hữu
hình”,...
Slide 11


Ví dụ 1
Ngày 01/02/N, tiền mặt tồn quỹ là 10.000.000 đồng,
trong tháng có các nghiệp liên quan đến tiền mặt như
sau: (đơn vị tính: đồng)
1. Dùng tiền mặt 5.000.000 mở TK ở ngân hàng.
2.Bán hàng thu tiền mặt 15.000.000
3.Thu nợ của khách hàng bằng tiền mặt 3.000.000
4.Chi tiền mặt trả nợ người bán 7.000.000
5.Vay ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 10.000.000
6.Chi tiền mặt trả lương nhân viên 4.000.000

Yêu cầu: Vẽ sơ đồ tài khoản chữ T cho đối tượng TM
Slide 12


TK Tiền mặt (cash)

Nợ



SDĐK :

10.000.000

(2)

:

15.000.000

5.000.000

(1)

(3)

:

3.000.000


7.000.000

(4)

(5)

:

10.000.000

4.000.000

(6)

28.000.000
SDCK :

16.000.000

22.000.000
Slide 13


Ví dụ 2: Ngày 01/05/N, tiền gửi NH của DN là
12.000.000 đồng, trong tháng có các nghiệp liên
quan đến TGNH như sau: (đơn vị tính: đồng)
• Nghiệp vụ 1: Ngày 2/5, thu tiền bán hàng 1.800.000
bằng TGNH
• Nghiệp vụ 2: Ngày 4/5, chi mua nguyên vật liệu
1.900.000 bằng TGNH

• Nghiệp vụ 3: Ngày 6/5, dùng TGNH chi trả tiền điện
1.200.000
• Nghiệp vụ 4: Ngày 18/5, thu tiền bán hàng 2.000.000
bằng TGNH
• Nghiệp vụ 5: Ngày 25/5, rút TGNH về nhập quỹ
Tiền mặt 1.000.000
Yêu cầu: Số liệu trên được ghi vào tài khoản TGNH

Slide 14


TK TGNH (112)
cash in bank

Nợ
SDĐK :

12.000.000

(1)

:

1.800.000

(4)

:

2.000.000


3.800.000
SDCK :



1.900.000

(2)

1.200.000

(3)

1.000.000

(5)

4.100.000

11.700.000
Slide 15


b. Nguyên tắc phản ánh trên các TK Nguồn vốn

Nợ

TK nguồn vốn (owner’s equity) Có


SDĐK
SPSGNợ
Tổng SPSG

SPST

Tổng SPST
SDCK
Slide 16


b1. Nguyên tắc phản ánh trên các TK Nợ phải trả

Nợ Tài khoản nợ phải trả (liabilities) Có
SDĐK
SPSGNợ
Tổng SPSG

SPST

Tổng SPST
SDCK
Slide 17


Ví dụ 3
Trong kỳ kế tốn tháng 3 năm N của DN X. Tại thời
điểm đầu ngày 01/03, phải trả người bán 30.000.000.
Trong tháng các nghiệp vụ phát sinh:
1. Rút tiền gửi NH 20.000.000 trả nợ người bán

2. Mua hàng hoá nhập kho trị giá 15.000.000 chưa trả
tiền người bán.
3. Mua vật liệu nhập kho trị giá 50.000.000 trong đó
trả bằng tiền mặt 20.000.000, còn lại nợ người bán.
4. Vay ngân hàng trả nợ người bán 55.000.000
5. Mua CCDC nhập kho 5.000.000 chưa trả tiền

người bán
Yêu cầu: Vẽ sơ đồ tài khoản chữ T của TK Phải trả
người bán
Slide 18


BÀI GIẢI

Nợ

TK Phải trả người bán



(1)

:20.000.000

(4)

: 55.000.000

SDĐK :

30.000.000
15.000.000 (2)
30.000.000 (3)
5.000.000 (5)

75.000.000

50.000.000
SDCK : 5.000.000
Slide 19


b2. Nguyên tắc phản ánh trên các TK Vốn chủ sở hữu

Nợ Tài khoản Vốn chủ sở hữu Có
SDĐK
SPSGNợ
Tổng SPSG

SPST

Tổng SPST
SDCK
Slide 20


Ví dụ 4
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của công ty
M tồn đầu tháng 15.000.000. Trong tháng các
nghiệp vụ phát sinh:

1. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất KD
10.000.000
2.Lỗ từ hoạt động khách sạn 15.000.000
3.Lỗ từ hoạt động đầu tư tài chính 3.000.000
4. Lãi từ hoạt động khác 1.000.000
Yêu cầu: Vẽ sơ đồ tài khoản chữ T của TK Lợi
nhuận sau thuế chưa phân phối.
Slide 21


BÀI GIẢI

TK lợi nhuận chưa phân phối
(2) : 15.000.000
(3) :
3.000.000
18.000.000

SDĐK :
10.000.000 (1)
15.000.000
1.000.000 (4)
11.000.000
SDCK :
8.000.000
Slide 22


Tài sản
sản

Tài
Tài sản

Nợ

+



-

=

Nợ phải
phải trả
trả
Nợ
Nợ phải trả

Nợ

-



+

+

Vốn CSH

CSH
Vốn
Vốn CSH

Nợ

-



+

Slide 23


c. Nguyên tắc phản ánh trên các TK Trung gian
- Doanh thu, thu nhập khác (revenue,Other Income)
- Chi phí (expenses)
- Xác định kết quả kinh doanh (Income Summary)

Slide 24


c1. Doanh thu (revenue)
Là tổng giá trị lợi ích kinh tế DN thu được trong kỳ
kế toán, phát sinh từ các họat động sản xuất, kinh
doanh thông thường của DN góp phần làm tăng
vốn chủ sở hữu.
Doanh thu gồm: DT bán hàng và cung cấp dịch vụ;
DT họat động tài chính

Doanh thu thuần: doanh thu BH&CCDV- các khoản
giảm trừ doanh thu
Slide 25


Các khoản giảm trừ doanh thu
Financial income Revenue deductions

• Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm
– Chiết khấu thương mại
– Giảm giá hàng bán
– Hàng bán bị trả lại

Slide 26


×