Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT PHẦN MỀM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.16 MB, 22 trang )

 
BÀI 1: HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT PHẦN MỀM


1. Cài đặt trên máy tính
Bước 1: Truy cập vào địa chỉ />Tại phần RESOURCE (TÀI NGUYÊN)
Nháy chọn Download Zoom Client
Sau đó tại Zoom Client for Meetings nhấn nút Download để tải
phần mềm về.
Bước 2: Sau khi tải
hoàn tất ta nhấp đúp
vào phần mềm
ZoomInstaller
(hoặc
ZoomInstaller.exe)


Chọn Run (hoặc Yes nếu có).
Sau khi cài đặt giao diện xuất hiện.
Bước 3: Nhấn chọn Sign In
Chọn Sign In with Google
hoặc chọn Sign In with Facebook.
Trình duyệt web hiển thị, ta chọn
một tài khoản Gmail để đăng
nhập. Chọn Create Acount
(hoặc Tạo tài khoản).
Chọn tiếp Lauch Zoom
hoặc Mở Zoom (Open for Zoom)
để chạy lại phần mềm.
Giao diện cửa sổ làm việc xuất hiện
như bên dưới. Hoàn tất cài đặt, trên


màn hình xuất hiện biểu tượng Zoom.


Lưu ý:
- Sau khi thực hiện thao tác đăng nhập biểu tượng của chương
trình sẽ xuất hiện trên màn hình, những lần sử dụng sau ta chỉ
cần nhấp đúp biểu tượng là thực hiện được.
- Quá trình thực hiện phải đảm bảo Internet ổn định và đường
truyền tốt.
 - Khi đăng nhập dùng miễn phí mỗi bài học chỉ tiến hành được
trong 40 phút với tối đa 100 người học. (Muốn không hạn chế về
thời gian một bài học và số người tham gia thì có thể đăng kí với
nhà cung cấp mua bản quyền theo năm).


2. Cài đặt trên điện thoại di động
Bước 1: Đối với người dùng sử dụng điện thoại thì ta vào CH
Play (Điện thoại sử dụng hệ điều hành Androind) và Store (Đối với
điện thoại Iphone). Nhập vào ơ Tìm kiếm từ khóa Zoom, chọn
Zoom Cloud Meetings, chọn Cài đặt hoặc Nhận chờ điện thoại tải
về và cài đặt. Sau khi hoàn tất trên điện thoại sẽ xuất hiện biểu
tượng chương trình Zoom.
Bước 2: Chọn nút Sign In, chọn Google,
chọn 1 tài khoản gmail hoặc khai báo gmail,
nhấn Tiếp tục rồi chọn Create Acount, chọn
Lauch. Giao diện xuất hiện như hình bên là
hoàn tất. Từ nay khi tạo ta khởi chạy chương
trình chọn New Meeting để tạo phịng học
cịn để tham gia phịng học thì chỉ cần nhấn
liên kết giáo viên gửi là được.



2. Cài đặt trên điện thoại di động
Bước 1: Từ màn hình chính của smartphone chọn CH Play hoặc Play
Store.
Bước 2: Vào CH Play, nhập tìm kiếm “Zoom cloud meetings”
Bước 3: Chọn biểu tượng

và tải ứng dụng cài đặt về máy

Bước 4: Sau khi tải về, tìm và mở ứng dụng Zoom lên.
Chọn mục Join a Meeting
Bước 5: Nhập mã số vào mục “Enter meeting ID…” (Mã ID do
người quản lí lớp học, phịng họp cung cấp)
Nhập tên của mình vào ô “Join with a
personal link name”
Bước 6: Nhấn “Join” để vào phòng học.


BÀI 2: SỬ DỤNG ZOOM
ĐỂ TỔ CHỨC HỌC TRỰC TUYẾN


Bước 1: Mở hết tài liệu hoặc bài giảng cần chia sẻ sẵn trên máy tính.
(Mục đích: Khi tham dạy chúng ta sử dụng bài
giảng điện tử để dạy, phâm phầm Amcap để
hướng đẫn viết (môn tập viết), chữa bài, chiếu
video).
Chúng ta mở ra trước thì khi dạy ta sẻ cho học sinh đường truyền sẽ
không bị chậm (nếu không, khi dạy mà chúng ta mới chọn mở thì sẽ

hay xảy ra lỗi do đường truyền, đẫn đến học sinh chưa kịp load bài
giáo viên đã giảng qua, hoặc có thể học sinh do không load được sẽ
bị out ra khỏi lớp tạm thời.
Nhấp đúp vào biểu tượng Zoom
(Zoom Star
trên màn
hình nền).
Giao diện xuất
hiện.


Bước 2: Thiết lập thông số
Nhấn vào biểu tượng Setting để thiết lập thông số trước khi làm việc.
Nhấn chọn General tích chọn V Show my connected time để hiển
thị thời gian làm việc.
Nhấn chọn Video
Tích chọn V Enable để hiển thị hình ảnh tốt hơn. Bỏ chọn Mirror
my video để hiển thị nội dung đưa ra không bị ngược chiều.
Nhấn chọn Recording (Lưu lại quá trình họp, học)
Location: để chọn thư mục
chứa video cẩn lưu. Tích chọn
Record video during screen
sharing để tự động ghi lại
(quay lại) nội dung công việc
khi bắt đầu.
Đặt xong thơng số cần thiết thốt
ra vào Zoom để bắt đầu làm việc.


Bước 3: Xem mã ID (để chia sẻ cho học sinh, đồng nghiệp)

- Nhấn chọn vào mũi tên trong
New Meeting
- Mã ID
- Để mã ID cố định thì tích chọn
vào đây
- Mã ID, mật khẩu cố định.


Bước thực hiện:
Nhấn vào đây (Ảnh đại diện)

Nhấn vào My profile)
Nhấn vào

Nhấn vào

Tìm
Bỏ chọn
đến là
đây,
được.
nháy
Thốt
bỏ chọn
ra


Bước 4: Một số chức năng trong giao diện phòng học
Muốn phóng to tồn màn hình video ta nhấn chọn thẻ “Enter Full
Screen”, muốn thu nhỏ thì chọn “Exit Full Screen”.

Bên dưới giao diện video xuất hiện thanh công cụ sau:
Mute: Nhấn chọn vào đây để Bật/Tắt âm thanh Micro của máy tính.
Stop Video: Nhấn vào đây để Bật/Tắt Video Webcam của máy tính.
Bỏ tích  chọn Yes để học sinh khơng tự bật míc được.

Manage participant: Quản lí người tham gia
Khi nhấn vào thẻ
Bên phải cửa sổ sẽ xuất hiện danh sách thành viên tham gia,
người quản trị có thể thực hiện thao tác:
. Mute All: Tắt tiếng tất cả các thành viên.
. Unmute All: Bỏ tắt tiếng tất cả thành viên


Chức năng
chia sẻ màn hình với học sinh, đồng nghiệp.
B1: Mở sẵn bài giảng điện tử (tất cả nội dung) muốn chia sẻ trước khi
vào Zoom.
B2: Nhấn chọn
giao diện xuất hiện chọn nội dung cần chia sẻ.
Chọn xong
nhấn
vào
Bảng trắng
Video
AMcap
Bài trình
chiếu PP

Để tạo chú thích



Trường hợp HS muốn giơ tay phát biểu ta thực hiện:
Nhấn chọn
Xuất hiện  học sinh đang giơ tay
Bỏ giơ tay  nhấn

Đã bỏ giơ tay


Trường hợp chia sẻ màn hình, muốn biết HS nào vẽ lên màn hình
B1: Bấm chọn
B2: Bấm chọn

Trường hợp chia sẻ màn hình, muốn biết HS nào vẽ lên màn hình
B1: Bấm chọn
B2: Bấm chọn


Tại giao diện Whiteboard xuất hiện thanh công cụ:
1. Select
: Đây là công cụ chọn cho phép ta nhấn chọn đối tượng
hoặc khoanh bôi đên đối tượng để di chuyển đến vị trí khác.
2. Text : Chức năng soạn thảo văn bản. Chọn Text sẽ giúp ta nhập
văn bản, số liệu lên bảng trắng để người học quan sát theo dõi.

3. Draw
: Chức năng vẽ hình, sau khi chọn Draw ta có thể chọn
hình vẽ đơn giản có sẵn rồi giữ chuột trái, di chuột để vẽ hình, sơ đồ
như ý muốn.
4. Stamp

: Chèn ký tự đặc biệt. Ta nhấn chọn biểu tượng rồi chọn
một hình đặc biệt để chèn cho đầu đoạn hoặc văn bản.
5. Format
: Đổ màu cho đối tượng. Trong quá trình soạn thảo văn
bản, vẽ hình nếu muốn đổ màu cho các đối tượng đó ta nhấn chọn
Format, chọn màu rồi thực hiện thao tác text văn bản hay Draw khi
đó các đối tượng có màu đã chọn.


6. Undo và Redo
: Phục hồi và làm lại. Giống các chương
trình khác trong máy tính.
7. Clear
: Nhấn chọn Clear rồi chọn ClearAll Drawings để xóa
những gì do tất các thành viên trong bài học trực tuyến tạo ra, chọn
Clear My Drawings để xóa những gì do mình tạo ra.

8. Save
: Nhấn Save để lưu nội dung trên Whiteboard sang dạng
tranh vào máy tính. Sau khi nhấn Save, để mở file ảnh đã lưu ta nhấn
chọn Show In Folder để mở file ra xem.
9. Nút
: Để tắt thanh công cụ. Để thốt chế độ Whiteboard ta
nhấn nút dấu “X” phía trên bên phải


Chú ý: Một số HS màn hình máy hiển thị như sau khi sử dụng bảng:
Yêu cầu HS thực hiện các bước:

Nhấn chọn

Chọn

Xuất hiện thanh công cụ sau:


Chat : Giúp giáo viên và các thành viên tương tác với nhau thơng
qua việc trị chuyện tin nhắn.
Record

: Nhấn nút này sẽ cho phép ghi hình lại tiến trình bài học.

Reactions: Khen học sinh
 
End Meeting: Kết thúc bài học và kết thúc chia sẻ.
 


Đổi tên HS cho đúng nếu lúc đầu vào phòng chưa viết đúng tên
B1: Vào
xuất hiện hộp thoại
B2: Đưa trỏ chuột vào tên cần đổi
Chọn More
Chọn Rename
B3: Gõ tên mới


NỘI QUY LỚP HỌC TRỰC TUYẾN
1: Đăng nhập trước 5-10 phút để kiểm tra kết nối sẵn sang, sạc điện
thoại, Ipad, máy tính đầy đủ.
2: Ghi rõ "Họ và tên" khơng để mặc định lấy model thiết bị, hoặc bí

danh.
3: Unmute (tắt tiếng dưới góc trái thấp nhất) để khơng có âm thanh
bên ngồi, HS khi nào giáo viên gọi mới mở míc.
4: Chọn khơng gian yên tĩnh, sóng Internet khỏe, ánh sáng. Tham gia
lại nếu bị out khỏi phịng học vì mạng yếu.
Nếu khơng nghe được âm thanh, thốt khỏi phịng Zoom và kết
nối lại. Chọn "call using internet audio" để nghe được tiếng.
Notebook và viết để ghi lại, bộ não không thể nhớ hết mọi
thứ




×