Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 45 trang )

TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH

GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI

1


8 ĐIỂM ĐÁNG CHÚ Ý
CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
PHỔ THƠNG MỚI

2


Thay vì trước đây một chương trình, một bộ sách giáo
khoa, chương trình mới sẽ có nhiều bộ sách giáo khoa. Bộ
GD&ĐT khuyến khích các nhà xuất bản, tổ chức, cá nhân biên soạn
sách giáo khoa. Sách giáo khoa mới phải quán triệt đường lối,
quan điểm của Đảng và tuân thủ Hiến pháp, phù hợp chương trình
3
giáo dục phổ thơng.


Trong chương trình mới, giáo dục cơ bản sẽ
kết thúc ở lớp 9, gồm 5 năm tiểu học và 4 năm
trung học cơ sở. Từ lớp 10 đến lớp 12, học sinh
sẽ được định hướng nghề nghiệp.
4



Bậc THPT chỉ cịn 5 mơn thay vì bắt buộc học tất cả 13
môn như hiện nay. Các môn học bắt buộc gồm Toán,
Ngữ văn, Ngoại ngữ, Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc
phịng và An ninh. Các mơn lựa chọn là Khoa học Xã hội,
5
Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Nghệ thuật.


Lần đầu tiên ở chương trình phổ thơng, bậc tiểu học xuất hiện mơn
Hoạt động Trải nghiệm. Đó là trải nghiệm ở tiểu học và hoạt động trải
nghiệm hướng nghiệp ở bậc THCS, THPT. Nội dung cơ bản của chương
tình này xoay quanh các mối quan hệ giữa cá nhân học sinh với bản thân,
giữa học sinh với người khác, cộng đồng và xã hội; giữa học sinh với môi
6
trường; học sinh với nghề nghiệp.


Theo GS Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên chương trình giáo dục
phổ thơng mới - cấp tiểu học được thiết kế để dạy học 2 buổi/ngày. Trước
câu hỏi vì sao chủ trương giảm tải nhưng học sinh học cả ngày, GS Thuyết
cho rằng đây cũng là cách thức để giảm tải chương trình. Hiện tại, 80%
học sinh tiểu học học 2 buổi/ngày. 
7


Chương trình Ngữ văn chỉ cịn 6 tác phẩm văn học bắt buộc gồm: Nam
quốc sơn hà tương truyền của Lý Thường Kiệt, Hịch tướng sĩ của Trần
Quốc Tuấn, Bình Ngơ đại cáo của Nguyễn Trãi, Truyện Kiều của Nguyễn
Du, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu, Tuyên ngơn độc

lập của Hồ Chí Minh. Việc thi cử sẽ khơng căn cứ sách giáo khoa hay
8
chương trình cụ thể nào.


Chương trình mơn Tốn xây dựng trên phương châm 10 chữ: Tinh
giản, thiết thực, hiện đại và khơi nguồn sáng tạo và quán triệt tinh
thần "Toán học cho mọi người". GS Nguyễn Minh Thuyết nêu ví dụ ở
mơn Tốn, chương trình mới sẽ bỏ bớt những kiến thức khó và chưa
thiết thực như kỹ thuật phân tích đa thức thành nhân tử, số phức… 9


Chương trình Tin học sẽ chọn lọc nội dung cơ bản hòa
quyện của ba mạch tri thức: Khoa học Máy tính, Cơng nghệ
Thơng tin và Truyền thơng, Học vấn số hóa phổ dụng, đồng
thời quan tâm đúng mức đến nội dung về đạo đức, văn hóa,
10
pháp luật và ảnh hưởng của tin học lên xã hội. 


NHỮNG ĐIỂM MỚI
CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI

11


CHƯƠNG TRÌNH THEO MƠ HÌNH
PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC

12



CÁC PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC
CÁC PHẨM CHẤT CHỦ YẾU
1) Yêu nước
4) Trung thực
2) Nhân ái
5) Trách nhiệm
3) Chăm chỉ

13


CÁC NĂNG LỰC
Các năng lực cốt lõi
Năng lực chung

Năng lực chun mơn

1. Tự chủ & tự học

1. Ngơn ngữ
2. Tính tốn
3. Tìm hiểu TN & XH
4. Cơng nghệ
5. Tin học
6. Thẩm mỹ
7 . Thể chất

2. Giao tiếp & hợp tác

3. Giải quyết vận động
và sáng tạo

Các năng lực
đặc biệt
(năng khiếu)


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI HỌC
Năng lực và phẩm chất của người học được
hình thành và phát triển bằng hai con đường:
a) Thông qua nội dung kiến thức của một
số mơn học. Ví dụ, tinh thần u nước có thể được
hun đúc thơng qua nội dung của các môn Lịch sử,
Giáo dục công dân, Giáo dục quốc phòng và an
ninh, Hoạt động trải nghiệm và một số nội dung của
các môn Ngữ văn, Địa lý, Sinh học,… Phần lớn các
môn học này cũng bồi dưỡng cho học sinh lịng
nhân ái, khoan dung, ý thức tơn trọng các nền
văn hóa khác nhau, tơn trọng sự khác biệt giữa
mọi người.
15


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI HỌC

b) Thơng qua phương pháp giáo dục.
Ví dụ, tính chăm chỉ, thái độ trung thực và
tinh thần trách nhiệm từng bước được hình
thành và phát triển thơng qua lao động học tập

hằng ngày dưới sự hướng dẫn, rèn luyện của
thầy cô. Tinh thần u nước và lịng nhân ái
cũng chỉ có thể hình thành và phát triển bền
vững thơng qua các hoạt động thực tế.

16


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI HỌC

• Để phát triển năng lực của người học
chương trình giáo dục phổ thông mới của
nước ta đã vận dụng những kinh nghiệm
các nước:
a) Dạy học phân hóa
b) Dạy học tích hợp
c) Dạy học thơng qua hoạt động tích cực
của người học
17


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI HỌC
a) Dạy học phân hóa
Chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành có nội dung
giáo dục gần như đồng nhất cho tất cả học sinh; yêu cầu cá
thể hóa và định hướng nghề nghiệp cho học sinh, ngay cả ở
cấp trung học phổ thông, chưa được xác định rõ ràng.
Trong giai đoạn giáo dục cơ bản, chương trình giáo dục phổ
thơng mới một mặt thực hiện giáo dục toàn diện và tích hợp,
mặt khác, thiết kế một số mơn học và hoạt động giáo dục (hoạt

động giáo dục) theo các học phần, chủ đề, tạo điều kiện cho
học sinh lựa chọn những học phần hoặc chủ đề phù hợp với
sở thích và năng lực của bản thân.
Trong giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, bên
cạnh một số môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, hs được
lựa chọn những môn học, học phần và chuyên đề phù hợp với
sở thích, năng lực và định hướng nghề nghiệp của mình.


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI HỌC
b) Dạy học tích hợp:
Ở cấp tiểu học, chương trình giáo dục phổ thông mới tiếp
tục xây dựng một số môn học có tính tích hợp trên cơ sở
phát triển các mơn học tích hợp đã có như: Tự nhiên và xã
hội, Lịch sử và Địa lý, Khoa học.
Ở cấp trung học cơ sở, chương trình giáo dục phổ thơng
mới xây dựng hai mơn học mới có tính tích hợp là: (i) Khoa
học tự nhiên (được hình thành chủ yếu từ các mơn Vật lý,
Hóa học, Sinh học trong chương trình hiện hành); (ii) Lịch sử
và Địa lý (được hình thành chủ yếu từ các môn Lịch sử, Địa
lý trong chương trình hiện hành).
Ở cả ba cấp học cịn có một hoạt động giáo dục tích hợp
là Hoạt động trải nghiệm (tiểu học) và Hoạt động trải
nghiệm, hướng nghiệp (trung học cơ sở và trung học phổ
thông).


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI HỌC

c) Dạy học thơng qua hoạt động tích cực

của người học
Trong thời gian qua, hình thức tổ chức giáo
dục trong giáo dục phổ thông ở nước ta chủ yếu là
dạy học trên lớp, chưa coi trọng việc tổ chức các
hoạt động xã hội, hoạt động trải nghiệm.
Phương pháp giáo dục nhìn chung còn lạc
hậu, chưa chú trọng dạy cách học và phát huy tính
chủ động, khả năng sáng tạo của học sinh.


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI HỌC
c) Dạy học thơng qua hoạt động tích cực của
người học
Đặc điểm chung của các phương pháp giáo dục được
áp dụng trong chương trình giáo dục phổ thơng mới là tích
cực hố hoạt động của người học, trong đó giáo viên đóng
vai trị tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo mơi
trường học tập thân thiện và những tình huống có vấn đề để
khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động
học tập, tự phát hiện năng lực, nguyện vọng của bản thân,
rèn luyện thói quen và khả năng tự học, phát huy tiềm năng
và những kiến thức, kỹ năng đã tích lũy được để phát triển


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI HỌC
c) Dạy học thơng qua hoạt động tích cực của người học
Các hoạt động học tập của học sinh bao gồm hoạt
động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập và hoạt động
thực hành (ứng dụng những điều đã học để phát hiện và giải
quyết những vấn đề có thực trong đời sống) được tổ chức

trong và ngồi khn viên nhà trường thơng qua một số hình
thức chủ yếu như học lý thuyết; thực hiện bài tập, thí nghiệm,
trị chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu; tham gia seminar, tham
quan, cắm trại, đọc sách; sinh hoạt tập thể, hoạt động phục
vụ cộng đồng. Tùy theo mục tiêu cụ thể và tính chất của hoạt
động, học sinh được tổ chức làm việc độc lập, làm việc theo
nhóm hoặc làm việc chung cả lớp. Tuy nhiên, dù làm việc độc
lập, theo nhóm hay theo đơn vị lớp, mỗi học sinh đều phải
được tạo điều kiện để tự mình thực hiện nhiệm vụ học tập và
trải nghiệm thực tế.


CHÂN DUNG NGƯỜI HỌC SINH MỚI

23


NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC PHỔ THƠNG TỔNG THỂ

24


KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

Lớp

Năm học bắt đầu thực hiện
chương trình GDPT mới


1

2019 – 2020

2&6

2020 – 2021

3 &7 & 10

2021 – 2022

4 & 8 & 11

2022 – 2023

5 & 9 & 12

2023 – 2024
25


×