Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.79 KB, 29 trang )

*Dân gian:
Muốn ăn thì lăn vào bếp
*Đúc kết nghiên cứu khoa
học:
Nghe thì biết
Nhìn thì nhớ
Làm thì hiểu


GIỚI THIỆU
PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT


TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
I. Bối cảnh ra đời:
1.
Trước năm 1995, Chương trình thí điểm ở Mỹ có tên
gọi “Hands on”- “ Nhúng tay vào”
2. Năm 1995, GS người Pháp George
Charpak (GT Nobel nawm 1992), cùng một
số nhà Khoa học Pháp đã nghiên cứu xây
dựng chương trình thí điểm dạy học khoa
học có tên “ La main a la pate” có nghĩa là
Đặt “tay” (La main) vào “bột” (la pate),


TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
3.- BTNB đã được nhiều Quốc gia trên thế giới tiếp
nhận:
4. - Việt Nam tiếp nhận BTNB



TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
4. Đặc trưng cơ bản của Phương pháp BTNB:
- Bản chất: GV giúp HS tự đi lại chính con đường mà các
nhà khoa học đã nghiên cứu tìm ra chân lý (kiến thức):


TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
+ Dạy học phải tự nhiên như qúa trình tìm ra chân lý;
+ Với PPBTNB, kể cả HS đọc sách trước; học thêm trước hoặc
biết trước KT thì chưa chắc HS hiểu tường tận và đề xuất thí
nghiệm CM cho phát biểu đúng. HS sẽ lúng túng khi hỏi lại: vì
sao em biết điều đó? Làm thế nào để em có thể chứng minh kết
luận của em đúng?. Nếu dạy trước thì tiết học không hấp dẫn;
+ PPBTNB chú trọng đến quan niệm ban đầu của học sinh về kiến
thức mới sẽ học.
+ Sử dụng vở thí nghiệm (vở nghiên cứu), như là một phương tiên
rèn ngôn ngữ, tập ghi chép nghiên cứu khoa học;


TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
+ Sử dụng PPBTNB không được nhận xét quan điểm của
ai đúng, ai sai. Thơng qua thí nghiệm, chính HS sẽ tự
đánh giá đúng hay sai.
+ PPBTNB áp dụng chủ yếu cho dạy khoa học tự nhiên,
công nghệ, khoa học TN, các chủ đề gắn với đời sống
thực tiên của HS;
+ Trong CT hiện nay có bài áp dụng cả, có bài áp dụng
một phần,



TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
- Ưu điểm:
+ Có khả năng tạo nên tính tị mị, ham muốn khám phá;
yêu và say mê khoa học của HS
+ Ngoài việc hình thành kiến thức cịn hình thành năng
lực nghiên cứu khoa học;
+ Rèn kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói, viết


TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn
đề
Ví dụ : Bài cấu tạo bên trong Hạt đậu
–Giáo viên đưa ra một vài hạt đậu ngự (loại đậu hạt lớn
nhằm mục đích cho học sinh dễ quan sát). Giáo viên đặt
câu hỏi nêu vấn đề “ Theo các em trong hạt đậu có gì”.


TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh
Ví dụ về làm bộc lộ biểu tượng ban đầu:
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: “ Bên trong hạt đậu
có những gì, em hãy suy nghĩ gì và vẽ vào vở thí nghiệm
hình vẽ mô tả bên trong hạt đậu”.


TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế





phương án thực nghiệm
Đề xuất câu hỏi:Nhóm biểu tượng 1: Hình vẽ
học của học sinh 1, 5,7,9 đều cho rằng trong hạt
đậu có nhiều hạt đậu nhỏ khác.
Nhóm biểu tượng 2: Hình vẽ của học sinh 2,6,8
đều cho rằng trong hạt đậu có một cây đậu con
với đầy đủ các bộ phận.


TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT


Nhóm biểu tượng 3: Hình vẽ của học sinh 3 cho rằng
trong hạt đậu có 1 cây đậu con với đầy đủ bộ phận đang
nở hoa, ngồi ra cịn có nhiều hạt đậu nhỏ khác.



Nhóm biểu tượng 4: Hình vẽ của học sinh 4 cho rằng hạt
đậu có nhiều hạt đậu nhỏ đang mọc rễ.


TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT








Có phải bên trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ?
Có phải có một cây đậu con nở hoa bên trong hạt
đậu?
Có phải trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ có
rễ?..
Để ý thấy rằng các câu hỏi trên là những nghi
vấn từ những điểm khác biệt của các biểu tượng
ban đầu nói trên.


TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
*Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu:
 Bổ ( mở/cắt đôi) hạt đậu ra để quan sát bên trong. (Lưu ý
nếu học sinh dùng những từ ngữ như vậy thì giáo viên
nên chỉnh lại là TÁCH hạt đậu ra để quan sát chứ không
phải BỔ/MỞ/CẮT ĐƠI vì nếu làm như vậy sẽ làm hỏng
các bộ phận bên trong và sẽ khó quan sát).
 Xem hình vẽ trong sách giáo khoa.

Xem tranh vẽ khoa học chụp hình cấu tạo bên trong hạt
đậu…


TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu
-Giáo viên khéo léo nhận xét các ý kiến trên đều có lý
nhưng cả lớp sẽ thực hiện phương án tách hạt đậu ra để

quan sát tìm hiểu cấu tạo bên trong hạt đậu.


TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
-Yêu cầu học sinh vẽ lại hình vẽ quan sát và chú thích các
bộ phận bên trong của hạt đậu. Nếu học sinh chưa chú
thích đúng cho hình vẽ quan sát giáo viên khoan vội
chỉnh sửa thuật ngữ.


TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
Sau khi cả lớp thực hiện quan sát vẽ hình, chú thích
xong thì giáo viên cho học sinh quan sát thêm một
tranh vẽ phóng to cấu tạo bên trong hạt đậu có
chú thích ( phóng lên màn hình bằng máy chiếu
hoặc treo tranh) hoặc cho học sinh quan sát hình
vẽ trong sách giáo khoa nếu có ( phương pháp
nghiên cứu tài liệu). Lúc này học sinh sẽ tự điều
chỉnh các thuật ngữ khoa học cần chú thích trong
hình vẽ mà các em làm chưa đúng.


TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức

Giáo viên giới thiệu cấu tạo bên trong của hạt đậu
với hình vẽ khoa học có sẵn hoặc hình tự vẽ
( nếu trường hợp khơng có tranh vẽ in sẵn).
Giáo viên lưu ý học sinh một số chú thích về
thuật ngữ khoa học mà các em đã nhầm lẫn

hoặc chưa gọi tên đúng theo thuật ngữ khoa học
trong quá trình quan sát vẽ tranh.


TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
. Để khắc sâu kiến thức cho học sinh, giáo viên quay lại các
biểu tượng ban đầu trước khi học kiến thức của học sinh
còn lưu câu hỏi trên bảng cùng các câu hỏi nghi vấn ở
bước 3 đã đề xuất


TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
Thơng qua đó giáo viên khéo léo nhấn mạnh cho
học sinh hoạt động thí nghiệm mà học sinh đề
xuất (tách hạt đâu ra để quan sát) chính học
sinh có thể tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi
nghi vấn đồng thời chỉ cho các em thấy sau quá
trình học về cấu tạo bên trong của hạt đậu so với
các hình vẽ biểu tượng ban đầu.


MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB
1.

Lớp 1:

STT
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10

Bài
22
23
24
25
26
27
28
31
32
34

Tên bài dạy
Cây rau
Cây hoa
Cây gỗ
Con cá
Con gà
Con mèo
Con muỗi
Thực hành: Quan sát bầu trời
Gió

Thời tiết


MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB
2. Lớp 2:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Bài
1
2
3
5
6
24
25
26

27
28
29
31
32
33

Tên bài dạy
Cơ quan vận động
Bộ xương
Hệ cơ
Cơ quan tiêu hóa
Tiêu hóa thức ăn
Cây sống ở đâu?
Một số lồi cây sống trên cạn
Một số loài cây sống dưới nước
Loài vật sống ở đâu?
Một số loài vật sống trên cạn
Một số loài vật sống dưới nước
Mặt trời
Mặt trời và phương hướng
Mặt trăng và các vì sao


MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB
3. Lớp 3:

STT
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11

Bài
1
6
7
10
12
13,14
40
41,42
43,44
45
46

Tên bài dạy
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
Máu và cơ quan tuần hoàn
Hoạt động tuần hoàn
Hoạt động bài tiết nước tiểu
Cơ quan thần kinh
Hoạt động thần kinh

Thực vật
Thân cây
Rễ cây
Lá cây
Khả năng kì diệu của lá


MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB
3. Lớp 3:
STT
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Bài
47
48
50
51
52
53
58
60
61


21
22

62
63

Tên bài dạy
Hoa
Qủa
Côn trùng
Tôm, cua

Chim
Mặt trời
Sự chuyển động của trái đất
Trái đất là 1 hành tinh trong hệ mặt
trời
Mặt trăng là vệ tinh của trái đất
Ngày và đêm trên trái đất


MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB
4. Lớp 4:
STT
1
2
3
4


Bài
2,3
20
21
22

5

23

6
7
8
9
10
11
12

27
30
31
32
35
36
37

Tên bài dạy
Trao đổi chất ở người
Nước có những tính chất gì?
Ba thể của nước

Mây được hình thành như thế nào? Mưa
từ đâu ra?
Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự
nhiên
Một số cách làm sạch nước
Làm thế nào để biết có khơng khí?
Khơng khí có những tính chất gì?
Khơng khí gồm những thành phần nào?
Khơng khí cần cho sự cháy
Khơng khí cần cho sự sống
Tại sao có gió?


×