Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

file_teacher_2021-11-03_61825fe19cbf4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 29 trang )


Em có nhận xét gì
về độ bền của
xương ?


Em có biết: Xương người lớn có thể
chịu được lực gấp 30 lần loại gạch tốt
do xương có độ bền chắc cực lớn


Hoạt động 2

CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT
CỦA XƯƠNG



I. Cấu tạo của xương

- Xương
- Xương
- Xương

Căn cứ vào hình
dài dạng và cấu tạo
người
ta
phân
ngắn
biệt mấy loại


dẹt xương ?


Hoạt động 2: CẤU TẠO VÀ TÍNH
CHẤT CỦA XƯƠNG

I. Cấu tạo của xương
1. Cấu tạo của xương dài


Quan sát hình vẽ hãy mơ tả cấu tạo của
xương dài?
Mô xương
xốp

Sụn

Nan
xương
XƯƠNG DÀI

ĐẦU XƯƠNG
DÀI


Đầu
1
trên
Mô xương
xốp


Sụn

Thân
3
xương

Đầu
2
dưới

Nan
xương
ĐẦU XƯƠNG
DÀI


Đầu
trên

Thân
xương

Đầu
dưới

Màng xương
Mô xương cứng
Khoang xương
Tủy vàng


Mạch máu


1. Cấu tạo của xương dài

- Xương có cấu tạo gồm màng xương,
mô xương cứng và mô xương xốp.
- Xương dài có cấu trúc hình ống, mơ
xương xốp ở hai đầu xương, trong
xương chứa tủy đỏ là nơi sản sinh hồng
cầu, khoang xương chứa tủy đỏ (ở trẻ
em ) hoặc tủy vàng (ở người lớn)


Cấu tạo hình ống, nan xương ở đầu
xếphình
vịngống
cung
có ýxương
nghĩa gì
đối
- xương
Cấu tạo
giúp
nhẹ
chứcchắc
năng nâng đỡ của xương ?
vàvớivững


- Nan xương xếp vịng cung có tác
Sụn lực, làm tăng khả
dụng phân tán
Mơ xương
năng chịu lực.
xốp

Nan
xương



3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt
Đọc thông tin trong
SGK và quan sát
hình vẽ cho biết
cấu tạo của xương
ngắn và xương dẹt?


I. Cấu tạo của xương
1. Cấu tạo của xương dài
2. Chức năng của xương dài
3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt
- Khơng có cấu tạo hình ống
- Ngồi là mơ xương cứng (mỏng )
- Trong tồn là mơ xương xốp, chứa tuỷ đỏ


 Tại sao xương to ra được ?


Xương to ra là nhờ các
tế bào màng xương
phân chia tạo ra những
tế bào mới đẩy vào
trong và hóa xương.

Màng
xương

Tại sao xương dài ra được ?


Tại sao xương dài ra được ?
Mơ tả thí nghiệm chứng
minh vai trị của sụn tăng
trưởng: dùng đinh platin
đóng vào vị trí A, B, C, D
ở xương đùi một con bê.
B và C ở phía trong sụn
tăng trưởng. A và D ở phía
ngồi sụn tăng trưởng của
hai đầu xương. Sau vài
tháng được kết quả như
hình vẽ.

Hình 8-5: Vai trị của sụn
tăng trưởng trong sự dài ra
của xương



Hình 8-5: Vai trị của sụn
tăng trưởng trong sự dài ra
của xương

Về
tạo
Dựamặt
vàocấukiến
thì
thứcđoạn
tốn AB
học:và
CD


khác
Em
hãy
nhận
Từ đó em hãy xét
rút
đoạn
BC ?
khoảng
hai
ra vai trịcách
của sụn
điểmtrưởng?
B và C, A

tăng
Đoạn AB và đoạn
và B, C và D ban
CD có sụn tăng
đầu với sau vài
trưởng, cịn đoạn
tháng làm thí
BC khơng có sụn
nghiệm?
tăng trưởng.


I. Cấu tạo của xương
II. Sự to ra và dài ra của xương
- Xương dài ra do sự phân chia các tế
bào ở lớp sụn tăng trưởng.
- Xương to thêm nhờ sự phân chia của
các tế bào ở màng xương.


Khi xương gãy tại vị trí gãy sẽ hình
thành lớp màng xương bọc 2 đầu
xương gãy, tế bào màng xương
phân chia tạo ra các tế bào xương
rồi hoá xương nối liền 2 đầu xương
gãy lại với nhau, quá trình này
thường kéo dài 1 tháng.


Ở tuổi dậy thì các tế bào

của sụn tăng trưởng phân
chia rất nhanh nên đây là
lứa tuổi có sự thay đổi
nhanh về chiều cao. Vì thế
chúng ta cần có chế độ
dinh dưỡng hợp lí và tập
thể dục thể thao vừa sức,
thường xuyên, đều đặn để
bộ khung xương phát triển
Hình 8-4: Phim chụp sụn
tốt và khỏe mạnh.

tăng trưởng ở xương trẻ em


Chiều cao trung bình của người Việt Nam là 1,64 m
ở nam và 1,53 m ở nữ, thấp hơn so với nhiều nước.
Cứ 10 năm, chiều cao người Việt chỉ tăng thêm 1 cm.


I. Cấu tạo của xương
II. Sự to ra và dài ra của xương
III. Thành phần hóa học và tính
chất của xương


THÍ NGHIỆM 1

Bọt khí


Suy đốn xem xương cứng hay mềm ?


THÍ NGHIỆM 2

Nhận xét hiện tượng gì xảy ra?


×