Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

file_teacher_2021-11-12_618e3129a09f2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 33 trang )

Quan sát hình vẽ, điền vào chỗ chấm:
d

.

A

.

O

.

B

trung trực của đoạn thẳng AB
Đường thẳng d là đường …………......


.

d

M

A

.

x


I

x

.B

đều
Điểm Mcách
………………hai
đầu đoạn thẳng AB
trung trực
thì điểm M nằm trên đường
………………..

của đoạn thẳng AB


Thiết kế khu đô thị của kiến trúc sư người Trung Quốc


Đây là trụ sở hiện tại của công ty nhựa Quảng Đông



Sự xác định đường
trịn và các tính
chất của đường
trịn.

Chủ đề II.

Đường
trịn

Quan
hệ
giữa
đường trịn và tam
giác.

Vị trí tương đối của
đường thẳng và
đường trịn

Vị trí tương đối của
hai đường trịn.


CHỦ ĐỀ II – ĐƯỜNG TRÒN


Tiết 16.

BÀI 1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG
TRỊN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG
CỦA ĐƯỜNG TRÒN


O

+ Kí hiệu: (O; R)


hoặc (O)

R

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Nhắc lại về đường tròn


Quan sát hình vẽ, so sánh OM và R rồi
điền vào chỗ chấm
trên (O; R) ⇔
OM = R
- Điểm M nằm……
……
- Điểm M nằm……….
trong (O; R) ⇔
OM …….

- Điểm M nằm……….
……
ngoà (O; R) ⇔OM
>R
i


Một đường tròn được xác định khi :
- Biết tâm và bán kính của đường trịn

đó
- Biết một đoạn thẳng là đường kính của
đường trịn đó

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

2. Sự xác định đường tròn


Bài tập . Vẽ hình theo các yêu cầu sau:
a) Cho điểm A. Vẽ (A; 2cm)
b) Cho đoạn thẳng CD
Vẽ đường trịn tâm O đường kính CD

R=
2cm

C
A

O

D


Bài tập: Cho hai điểm A
và B.

110


120

a) Hãy vẽ một đường
trịn đi qua hai điểm đó.
10
20

100

30

90

40

80
70

60

50

b) Có bao nhiêu đường
trịn như vậy? Tâm của
chúng nằm trên đường
nào?


Tâm của đường tròn nằm trên đường trung trực
của AB.


HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Có vơ số đường trịn đi qua hai điểm A và B.


Bài tập . Vẽ đường tròn đi qua ba điểm A, B,
C?
Ba điểm A, B, C
không thẳng hàng

Ba điểm A, B, C thẳng
hàng


Ba điểm A, B, C không thẳng
hàng

Gọi O là tâm của đường trịn cần vẽ. Hãy xác định
tâm O?
Tính chất:
Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi
qua một điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của
tam giác đó.


Vẽ đường trịn đi qua ba điểm khơng thẳng hàng
A

d2


d1
O

C

B

d3

- Vẽ ba đường trung trực của tam giác,
chúng cắt nhau tại O.
- Vẽ (O; OA)


d1

O

C

d3

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

A

B



B

C

A

Khơng thể vẽ được đường trịn đi qua
ba điểm A, B, C thẳng hàng

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

d2

d1


2. Sự xác định đường tròn
Một đường tròn được xác định khi :
- Biết tâm và bán kính của đường trịn đó
- Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường
trịn đó
- Qua ba điểm khơng thẳng hàng ta vẽ được một
và chỉ một đường tròn


Ta nói: Đường trịn tâm O ngoại tiếp tam giác ABC
Hay tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O


HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Bài tập. Hãy nối mỗi ô ở cột A với một ô ở cột B để được
khẳng định đúng:
A
(1) Nếu tam giác
có ba góc nhọn
(2) Nếu tam giác
có góc vng
(3) Nếu tam giác
có góc tù

B
(4) thì tâm của đường trịn ngoại tiếp
tam giác đó nằm bên ngồi tam giác.
(5) thì tâm của đường trịn ngoại tiếp
tam giác đó nằm bên trong tam giác.
(6) thì tâm của đường trịn ngoại tiếp tam
giác đó là trung điểm của cạnh huyền

(7) thì tâm của đường trịn ngoại tiếp tam
giác đó là trung điểm của cạnh nhỏ nhất.


+ Đường trịn là hình có tâm đối xứng.
Tâm đối xứng của đường trịn là tâm của
đường trịn đó
4. Trục đối xứng
+ Đường trịn là hình có trục đối xứng. Bất
kì đường kính nào của đường trịn cũng là
trục đối xứng của đường trịn đó


HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

3. Tâm đối xứng


Định nghĩa
Vị trí tương đối của một điểm
đối với đường trong
Biết tâm và bán kính

ĐƯỜNG
TRỊN

Biết một đoạn thẳng là đường kính
Qua 3 điểm khơng thẳng hàng

Có tâm đối xứng
Có trục đối xứng


HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Chọn chữ cái đứng trước đáp án
đúng
Câu 1. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
là:
A. Giao của ba đường phân giác
B. Giao của ba đường trung tuyến
C.Giao của ba đường trung trực
D.Giao của ba đường cao



×