Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

System testing thuyết trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.92 KB, 14 trang )

WELCOME YOU!


NỘI DUNG:
1. Kiểm thử hệ thống (System Testing) là gì
2. Mục tiêu của kiểm thử hệ thống
3. Tại sao phải thực hiện kiểm thử hệ thống
4. Khi nào cần thực hiện kiểm thử hệ thống
5. Kiểm thử hệ thống bằng cách nào
6. Các loại kiểm thử hệ thống và kỹ thuật test tương ứng
7. Các loại Functional testing
8. Các loại Non-functional testing
9. Môi trường thực hiện kiểm thử hệ thống
10. Các lỗi thường gặp khi thực hiện kiểm thử hệ thống


1. Kiểm thử hệ thống (System Testing) là gì

- Là việc thực hiện kiểm thử, kiểm tra hành vi hay tương tác của người dùng với hệ thống (behavior) cùng một sản phẩm hay hệ thống phần mềm
theo yêu cầu đặc tả của sản phẩm hệ thống phần mềm đó.

- Thực hiện kiểm thử hệ thống là kiểm thử trên một hệ thống đầy đủ whole system. Nghĩa là toàn bộ các chức năng, nghiệp vụ của hệ thống đã có
đầy đủ như đã được xác định trong phạm vi phát triển sản phẩm hệ thống phần mềm đó bao gồm cả các yêu cầu chức năng và yêu cầu phi chức
năng.


2. Mục tiêu của kiểm thử hệ thống



Giảm rủi ro liên quan đến chất lượng của sản phẩm





Giúp xác minh xem các hành vi chức năng và phi chức năng của hệ thống hoạt động đúng như yêu cầu đặc tả hay khơng



Giúp xác thực rằng hệ thống đã hồn thành và sẽ hoạt động như mong đợi của người dùng



Xây dựng sự tự tin vào chất lượng của cả hệ thống



Tìm lỗi



Ngăn chặn các lỗi lọt vào các giai đoạn kiểm thử sau hoặc trong môi trường thực


3. Tại sao phải thực hiện kiểm thử hệ thống



Để kiểm tra nhằm đảm bảo các chức năng đặc tính của một sản phẩm hệ thống phần mềm được đúng và đủ theo đặc tả yêu cầu của sản phẩm phần

mềm đó




Để thực hiện kiểm thử trên một mơi trường gần giống với mơi trường thực- chính là mơi trường mà sản phẩm đó được cài đặt để người dùng cuối cùng

sử dụng



Là bước kiểm thử, kiểm tra cuối cùng, đại diện cho dự án nhóm phát triển phần mềm để kiểm tra sản phẩm trước khi sản phẩm đó được bàn giao cho

khách hàng.


4. Khi nào cần thực hiện kiểm thử hệ thống



Khi hệ thống cần được kiểm thử đã hoàn thiện và được phát triển xong



Các thành phần riêng lẻ trong hệ thống đã được thực hiện kiểm thử (kiểm thử đơn vị, thành phần - Unit testing, Component testing)



Kiểm thử tích hợp cũng đã được hoàn thành để đảm bảo các thành phần của hệ thống sản phẩm được sắp xếp tích hợp đúng như thiết kế



Các tài liệu đặc tả hệ thống gồm cả chức năng và phi chức năng, các user stories đã chốt và khơng có thay đổi.




Các tài liệu sản phẩm hỗ trợ cho việc thực hiện kiểm thử hệ thống như các tình huống kiểm thử (Testcase), dữ liệu kiểm thử (Test data) hay lịch trình kiểm thử phải

sẵn sàng để sử dụng.


5. Kiểm thử hệ thống bằng cách nào



Kiểm thử hệ thống chính là việc kiểm tra xem sản phẩm hệ thống đó có hoạt động theo đúng tài liệu đặc tả của hệ thống sản phẩm đó hay khơng.



Tài liệu đặc tả có thể là:



u cầu đặc tả



Quy trình nghiệp vụ hay luồng nghiệp vụ



Tài liệu mô tả các chức năng của hệ thống




Tài liệu mơ tả sự tích hợp hệ thống với một dịch vụ bên ngoài hoặc sự tích hợp của các hệ thống với nhau


6. Các loại kiểm thử hệ thống và kỹ thuật test tương ứng



Có rất nhiều loại kiểm thử nhưng trong giai đoạn kiểm thử hệ thống thì chúng ta có thể sử dụng các loại kiểm thử như sau:



Kiểm thử chức năng, kiểm thử phi chức năng, kiểm thử liên quan đến sự thay đổi sản phẩm phần mềm.



Tương ứng với mỗi loại kiểm thử trên chúng ta sẽ dùng các kỹ thuật khác nhau để thực hiện. Cụ thể:



Đối với kiểm thử chức năng chúng ta sử dụng phương thức kiểm thử hộp đen

(Kiểm thử hộp đen: coi hệ thống sản phẩm cần phải kiểm thử là một hộp đen.

o

Chỉ tập trung vào đầu vào và đầu ra của phần mềm mà không quan tâm đến code bên trong của sản phẩm.



o

Kiểm thử hộp đen chỉ tập trung và kiểm thử các chức năng của sản phẩm phần mềm dựa trên yêu cầu đặc tả của sản phẩm đó.

o

Kiểm thử hộp đen tập trung vào thiết kế các bộ điều khiển đầu vào để kiểm tra được tất cả các nghiệp vụ, các yêu cầu về mặt chức năng của sản phẩm cần
kiểm thử)



Đối với kiểm thử phi chức năng chúng ta dùng kiểm thử hiệu năng (Performance testing) hay kiểm thử độ tin cậy (Reliability testing)



Đối với kiểm thử liên quan đến sự thay đổi sản phẩm phần mềm thì chúng ta dùng kỹ thuật kiểm thử xác nhận (Confirmation testing ) và kiểm thử hồi quy
(Regression testing )



Người thực hiện kiểm thử hệ thống là Tester


7. Các loại Functional testing



Function Testing (kiểm thử chức năng)




User Interface (UI) Testing (kiểm thử giao diện người dùng)



Data and Database Integrity Testing (kiểm thử tích hợp dữ liệu và CSDL)



Business Cycle Testing (kiểm thử chu trình nghiệp vụ)



Access Control Testing (kiểm thử kiểm soát truy cập)


8. Các loại Non-functional testing



Performance testing (kiểm thử hiệu năng)



Load testing (Kiểm thử khả năng chịu tải)



Stress testing (kiểm thử áp lực/kiểm tra độ mỏi)




Volume testing (kiểm thử khối lượng)



Testing related to changes types:



Confirmation testing (kiểm thử xác nhận)



Regression testing (kiểm thử hồi quy)


9. Môi trường thực hiện kiểm thử hệ thống



Muốn đạt hiệu quả tốt nhất tránh các lỗi có nguyên nhân do môi trường cài đặt phát sinh khi hệ thống sản phẩm phần mềm được cài đặt cho
người dùng cuối cùng dùng sản phẩm, thì mơi trường để thực hiện kiểm thử hệ thống phải giống với môi trường thực tế nhất có thể



Mơi trường thực tế hay mơi trường sử dụng là môi trường mà sản phẩm hệ thống hay ứng dụng phần mềm đó được cài đặt cuối cùng. Cài đặt
xong thì người dùng cuối sẽ dùng sản phẩm hay sản phẩm đó được đơng đảo người dùng trên thị trường dùng.



10. Các lỗi thường gặp khi thực hiện kiểm thử hệ thống



Việc tính tốn khơng chính xác



u cầu chức năng hay phi chức năng hoạt động không đúng hoặc không như mong đợi.



Luồng hoạt động hay luồng dữ liệu hoạt động của chức năng trong hệ thống không đúng.



Không thực hiện đúng và đầy đủ các chức năng của hệ thống từ đầu đến cuối



Có lỗi khi thực hiện hệ thống ở mơi trường thực



Có lỗi khi thực hiện hệ thống theo mô tả hệ thống và hướng dẫn người dùng


THANK YOU!




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×